Kinh te vi mo lam phat va that nghiep

35 32 0
Kinh te vi mo   lam phat va that nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.Kinh tế học vĩ mô bắt nguồn từ các học thuyết kinh tế chính trị. Nó kế thừa hệ thống tri thức của môn kinh tế chính trị. Kinh tế học vĩ mô hình thành từ những nỗ lực tách các quan điểm chính trị ra khỏi các vấn đề kinh tế. Các nhà nghiên cứu kinh tế học vĩ mô phát triển các mô hình để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đa quốc gia và tài chính đa quốc gia. Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính sách kinh tế và các chiến lược quản trị.

Lạm phát thất nghiệp Lạm phát - Khái niệm phân loại CPI cách tính tỷ lệ lạm phát Tác động lạm phát Nguyên nhân lạm phát (theo lý thuyết lượng tiền) Thất nghiệp - Khái niệm đo lường Phân loại tác động Nguyên nhân gây thất nghiệp Lạm phát - Khái niệm - Phân loại - CPI - Tác động - Nguyên nhân Khái niệm lạm phát • Lạm phát (Inflation): thuật ngữ dùng để mô tả gia tăng mức giá chung kinh tế • Tỷ lệ lạm phát: phần trăm thay đổi mức giá so với thời kỳ trước Phân loại lạm phát • Lạm phát vừa phải (Mild Inflation) lạm phát có tỷ lệ 10%/năm • Lạm phát phi mã (Galloping Inflation) từ 10% đến 999% • Siêu lạm phát (Hyper Inflation) từ 1000% trở lên • (Của cải dân tộc) Chỉ số giá tiêu dùng lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng (CPI: Consumer Price Index): tiêu phản ánh chi phí nói chung người tiêu dùng điển hình mua hàng hoá, dịch vụ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lạm phát Bước Điều tra, xác định giỏ hàng hoá cố định: thực phẩm quần áo Bước Xác định giá hàng hố năm Bước Tính chi phí giỏ hàng hoá Bước Chọn năm làm năm gốc (2002) tính CPI Bước Sử dụng CPI để tính tỷ lệ lạm phát Năm 2002 2003 2004 Giá thực phẩm Giá quần áo Năm 2002: 2*2 + 1*4 = Năm 2003: 2*4 + 1*6 = 14 Năm 2004: 2*6 + 1*8 = 20 Năm 2002: (8/8)*100 = 100 Năm 2003: (14/8)*100 = 175 Năm 2004: (20/8)*100 = 250 Năm 2003: ((175 - 100)/100)x100 %= 75% Năm 2004: ((250 - 175)/175)x100 %= 43% Bài kiểm tra Kinh tế vĩ mô Bài số 1: Năm 2002 2003 2004 Bước Tính chi phí giỏ hàng hố Bước Chọn năm làm năm gốc (2002) tính CPI Bước Sử dụng CPI để tính tỷ lệ lạm phát Giá thực phẩm Giá quần áo Năm 2002: 2*2 + 1*4 = Năm 2003: 2*4 + 1*6 = 14 Năm 2004: 2*6 + 1*8 = 20 Năm 2002: (8/8)*100 = 100 Năm 2003: (14/8)*100 = 175 Năm 2004: (20/8)*100 = 250 Năm 2003: ((175 - 100)/100)x100 %= 75% Năm 2004: ((250 - 175)/175)x100 %= 43% Bài kiểm tra Kinh tế vĩ mơ • Nền kinh tế giản đơn Hani sản xuất hai sản phẩm A B với mức giá sản lượng thể bảng sau • Hãy tính tỷ lệ lạm phát kinh tế Biết giỏ hàng cố định 4A 5B Năm 2015 2016 2017 2018 Giá A 10 Giá B Lượng A Lượng B 100 100 250 200 400 300 600 400 Một số câu hỏi Câu hỏi cho kiểm tra (02) - Lạm phát (định nghĩa) - Tính tỷ lệ lạm phát ? - (5 bước; phải tính bước) - Phân loại (3 loại) - Câu hỏi trả lời ngắn: - CPI có phải tiêu hồn hảo để tính lạm phát (khơng phải CPI có độ lệch thay thế, thay đổi nhanh chậm giỏ hàng, xuất hàng hóa mới, tính thay đổi chất lượng khơng tính được) - Tại không sử dụng số điều chỉnh GDP để tính tỷ lệ lạm phát (Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá hang hóa, dịch vụ sản xuất nước CPI phản ánh giá hang hóa, dịch vụ người tiêu dung mua/ Chi phí mịn giày) - Lạm phát cao nên vay - Lạm phát cao người gửi tiền bị thiệt - Tác động tiêu tực lạm phát tới kinh tế (nguyên nhân: Cầu kéo, CP đẩy, CP in nhiều tiền) Một số lưu ý tính CPI • Độ lệch thay – Giá hàng hoá thay đổi nhanh, chậm khác – Người tiêu dùng mua hàng hố tăng giá nhanh mua nhiều hàng hoá tăng giá chậm  tỷ trọng hàng hoá giỏ thay đổi – Tuy nhiên CPI lại cố định tỷ trọng số thường ước tính cao mức giá sinh hoạt từ năm sang năm khác Nguyên nhân lạm phát – Theo thuyết tiền tệ: Lạm phát thừa cung tiền - Theo Keynes: cầu kéo, chi phí đẩy Thất nghiệp Khái niệm đo lường thất nghiệp 2.Phân loại thất nghiệp 3.Tác động thất nghiệp Nguyên nhân gây thất nghiệp Khái niệm • Khái niệm: Thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động có mong muốn có khả làm việc, tích cực tìm kiếm khơng tìm việc làm (theo ILO) • Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm người muốn làm việc khơng có việc làm Đo lường thất nghiệp • Định kỳ, quan phủ (ở Việt Nam tổng cục thống kê) điều tra xếp người từ 15 tuổi vào nhóm sau: – Có việc làm: sử dụng hầu hết thời gian tuần để làm công việc trả lương – Thất nghiệp: người muốn làm việc thời chưa có việc làm Đo lường thất nghiệp – Không nằm lực lượng lao động: người không thuộc hai nhóm (sinh viên dài hạn, người nghỉ hưu, người nội trợ…) – Từ tính số sau: – Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp – Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp/lực lượng lao động)*100% – Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động/tổng số người lớn)*100% Đo lường thất nghiệp Một kinh tế có dân số 91 triệu người, số người nằm độ tuổi lao động 40 triệu người Trong số này, có triệu người khơng có nhu cầu tìm việc làm triệu người không đủ sức khỏe để làm việc Biết số người có viêc làm 21 triệu người Hãy tính tỉ lệ thất nghiệp? Tương tự bài” Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động/tổng Phân loại thất nghiệp • Thất nghiệp tự nhiên: Trong kinh tế ln ln có số người thất nghiệp Điều không tránh khỏi Thất nghiệp tự nhiên lượng thất nghiệp bình thường, cố hữu kinh tế Phân loại thất nghiệp • Thất nghiệp chu kỳ: dùng để biến động thất nghiệp theo thời gian Loại thất nghiệp phụ thuộc vào lên hay xuống chu kỳ kinh tế – Nền kinh tế suy thoái  doanh nghiệp sa thải  tỷ lệ thất nghiệp tăng  thất nghiệp chu kỳ Phân loại thất nghiệp • Thất nghiệp tạm thời: tình trạng thất nghiệp người cơng nhân cần có thời gian để tìm kiếm việc làm – Tìm việc làm sở thích, kỹ – Sự chuyển dịch ngành nghề  người lao động cần có thời gian để thay đổi ngành nghề – Do khoảng cách địa lý thông tin  người lao động cần có thời gian để tìm việc làm khu vực Phân loại thất nghiệp • Thất nghiệp tự nguyện: tình trạng thất nghiệp người lao động từ chối việc làm mà họ chưa thực ưng ý để tìm việc hài lịng • Thất nghiệp khơng tự nguyện: tình trạng thất nghiệp người lao động muốn có cơng việc (bất kể việc gì) khơng tìm việc (Thường liên quan đến lao động có kỹ thấp) Tác động thất nghiệp • Tác động thất nghiệp cá nhân – Thất nghiệp xem biến cố khốn đời – Mức sống thấp – Bất ổn tương lai – Lòng tự trọng bị tổn thương • Tác động quốc gia – Thất nghiệp cao  GDP thấp  mức sống người dân giảm Tác động thất nghiệp – Thất nghiệp cao  tiết kiêm thấp  đầu tư thấp  tăng trưởng kinh tế dài hạn – thấp Thất nghiệp cao  người có việc làm phải san sẻ phần thu nhập cho người thất nghiệp  động làm việc thấp – Thất nghiệp cao  bất ổn trị gia tăng tệ nạn xã hội Tổng kết ý Đinh nghĩa thất nghiệp ( Độ tuổi từ 15 tuổi) Cơng thức tính tỷ lệ thất nghiệp Phân loại thất nghiệp Tác động thất nghiệp với cá nhân nên kinh tế Các giai đoạn thay đổi dân số (Có giai đoạn, Sinh lớn – Tử cao-> Tăng chậm Tử giảm, sinh cao -> Tăng nhanh, 15 tuổi cao, sách China, GĐ Sinh ít, Độ tuổi lao động 15-65 nhiều, dân số vàng, số người phụ thuộc ít, GĐ Tỷ lệ số người độ tuổi lao động giảm đi, dân số già Việt Nam bỏ qua giai đoạn thay đổi cấu dân số, trợ giúp thời kỳ dân số vàng (Phổ cập giáo dục, Xây dựng sở hạ tầng, Quốc gia tận dụng tốt Japan, Trong giai đoạn – Dân số vàng cần ý đến giáo dục, nâng cao kỹ , Trong GĐ – Dân số già Chế độ phúc lợi xã hội, nâng cao áp dụng cơng nghệ vào q trình lao động) Các nguyên nhân gây thất nghiệp (thế gọi thời kì dân số vàng ? Tại có dịch chuyển lao động quốc gia) Các nguyên nhân gây thất nghiệp • Luật tiền lương tối thiểu (Giá sàn có ràng buộc => thị trường dư thừa => thất nghiệp) • Cơng đồn Cơng đồn địi hỏi mức lương cao mức cân  thất nghiệp • Lý thuyết tiền lương hiệu Dựa lý thuyết này, doanh nghiệp trả lương cao mức cân  thất nghiệp – Sức khoẻ công nhân Thù lao cao  sức khoẻ tốt  hiệu lao động cao (Mankiw II / Cú sốc thời gian - Trần Văn Thọ/ Lý thuyết tiền lương hiệu - Keynes) Các nguyên nhân gây thất nghiệp – Tốc độ thay công nhân Lương cao  giảm tỷ lệ thay nhân công  doanh nghiệp ổn định – Nỗ lực công nhân Lương cao  công nhân nỗ lực – Chất lượng công nhân Do cạnh tranh, tiền lương cao  doanh nghiệp thu hút nhân cơng có chất lượng cao ... có mong muốn có khả làm vi? ??c, tích cực tìm kiếm khơng tìm vi? ??c làm (theo ILO) • Tỷ lệ thất nghiệp phần trăm người muốn làm vi? ??c khơng có vi? ??c làm Đo lường thất nghiệp • Định kỳ, quan phủ (ở Vi? ??t... dự kiến  phân phối lại cải thành vi? ?n không theo công lao nhu cầu họ – Nếu lạm phát cao dự kiến, người vay lợi người cho vay chịu thiệt Điều chỉnh biến số kinh tế theo lạm phát • Quy giá trị... xếp người từ 15 tuổi vào nhóm sau: – Có vi? ??c làm: sử dụng hầu hết thời gian tuần để làm công vi? ??c trả lương – Thất nghiệp: người muốn làm vi? ??c thời chưa có vi? ??c làm Đo lường thất nghiệp – Không

Ngày đăng: 08/08/2021, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lạm phát và thất nghiệp

  • 1. Lạm phát

  • Khái niệm lạm phát

  • Phân loại lạm phát

  • Slide 5

  • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và lạm phát

  • Bài kiểm tra Kinh tế vĩ mô Bài số 1:

  • Bài kiểm tra Kinh tế vĩ mô

  • Một số câu hỏi

  • Một số lưu ý khi tính CPI

  • Slide 11

  • Sự khác nhau giữa chỉ số điều chỉnh GDP và CPI

  • Tác hại của lạm phát

  • Chi phí mòn giày, Chi phí thực đơn

  • Slide 15

  • Nhầm lẫn và bất tiện

  • Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra

  • Những biến dạng của thuế do lạm phát gây ra

  • Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện

  • Điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan