Chuong i cung cau va gia ca

75 25 0
Chuong i  cung cau va gia ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia HN - Khoa Kinh tế phát triển - BÀI GIẢNG MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ Chương CẦU, CUNG, GIÁ CẢ Sự hoạt động hệ thống thị trường Nội dung chủ yếu chương II CẦU, CUNG HÀNG HOÁ VÀ GIÁ CẢ CÂN BẰNG IIII CO DÃN CỦA CUNG VÀ CẦU III III THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ CẦU, CUNG HÀNG HỐ VÀ GIÁ CẢ CÂN BẰNG PHÂN TÍCH CẦU PHÂN TÍCH CUNG PHÂN TÍCH CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1.1 PHÂN TÍCH CẦU Khái niệm Cầu Các cách biểu thị cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu (Di chuyển dọc Dịch chuyển đường cầu) I CẦU  Cầu gì? Cầu Nhu cầu I CẦU Ơ tơ Nhà biệt thự Du lịch Nhu cầu Quần áo Trang sức Thức ăn Khái niệm Muốn mua Cầu Có khả mua Cầu loại hàng hoá biểu thị khối lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn sẵn sàng mua tương ứng với mức giá xác định điều kiện khác không đổi Lượng cầu lượng hàng hố mà người mua muốn mua có khả mua mức giá xác định Biểu diễn cầu P 40.000 20.000 10.000 5.000 Q Biểu cầu tập hợp lượng cầu khác mức giá Quy luật cầu Nếu điều kiện khác giữ nguyên, không thay đổi, lượng cầu loại hàng hố điển hình tăng lên mức giá hàng hố hạ xuống ngược lại P Q Độ co giãn của cầu theo giá chéo X Y hai hàng hóa bổ sung E DX,Y < X Y hàng hóa độc lập X Y hàng hóa thay E DX,Y = E DX,Y > Phương pháp tính độ co dãn cầu  Co dãn khoảng: co dãn khoảng hữu hạn đường cầu có thay đổi lớn dời dạc lượng cầu yếu tố ảnh hưởng Co dãn cầu theo giá Ví dụ: Tính hệ số co dãn cầu giá xe máy, biết giá xe Spacy ban đầu 40,10 triệu đồng/ xe bán 9950 xe Khi giá giảm 0,2 triệu/xe bán thêm 100 xe Phương pháp tính độ co dãn của cầu Co dãn khoảng cầu theo thu nhập EDI = ∆Q ∆I x I Q Có số liệu điều tra thu nhập bình quân viên chức tháng lượng cầu Spacy hai thời kỳ sau: Thời kỳ điều tra Thu nhập bình quân (nghìn đồng) QDX (chiếc) I 3.300 20 II 3.400 22 Phương pháp tính độ co dãn của cầu Co dãn khoảng chéo cầu EDI = ∆ QX x ∆ PY PY QX Chúng ta có biểu số liệu ô tô Matiz (PY) lượng cầu xe Dream ( QX) sau: : Thời kỳ điều tra PY (USD) QDX (Nghìn chiếc) I 15.000 20 II 16.000 22 Phương pháp tính độ co dãn của cầu  Co dãn điểm: độ co dãn điểm đường cầu Về thực chất co dãn điểm co dãn khoảng (xét khoảng lân cận nhỏ) Co dãn cầu theo giá Ví dụ: Giả sử đường cầu xe máy Dream P = 100 – 0,4Q Tính độ co dãn cầu điểm P = 25 Q = 187,5 VI ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG  Độ co giãn cung theo giá loại hàng hoá biểu thị mức độ phản ứng cung hàng hoá trước thay đổi mức giá hành hàng hố đó, điều kiện yếu tố khác giữ nguyên Nó đo tỷ số phần trăm thay đổi lượng cung phần trăm thay đổi mức giá hàng hoá  Về nguyên tắc, cách tính độ co giãn cung theo giá khơng có đặc biệt so với cách tính độ co giãn cầu Người ta tính độ co giãn theo cung hay khoảng điểm giá VII MỘT VÀI ỨNG DỤNG VỀ PHÂN TÍCH CUNG – CẦU Thuế ảnh hưởng thuế Vấn đề kiểm soát giá Thuế ảnh hưởng thuế Thuế ảnh hưởng thuế Tính theo đơn vị hàng hố, gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu ∆P=P2 -P1 Phần lại (T-∆P) gánh nặng thuế mà người sản xuất thực phải chịu Bài tập  Có phương trình đường cung cầu hàng hóa X sau:  Pd = 18 - 3Q Ps = + Q  Nếu phủ đánh thuế 2$/sp  Nếu phủ muốn trợ giá 2$/sp  Tìm điểm cân thị trường Vấn đề kiểm soát giá  Giá trần: mức giá tối đa mà nhà nước buộc người bán phải chấp hành  Khi thiết lập mức giá trần, mục tiêu nhà nước bảo vệ người tiêu dùng Vấn đề kiểm soát giá  Giá sàn: mức giá tối thiểu mà nhà nước quy định Trong trường hợp này, người mua trả giá với mức giá thấp giá sàn  Khi định giá sàn loại hàng hố, nhà nước muốn bảo vệ lợi ích người cung ứng hàng hoá Bài tập  Có phương trình đường cung cầu hàng hóa X sau:  Pd = 18 - 3Q Ps = + Q  Nếu phủ đặt giá 10 cam kết mua hết hàng hóa dư thừa, Chính phủ cho đơn vị hàng hóa? HỌC LIỆU  Học liệu bắt buộc  Giáo trình kinh tế học vi mơ Chủ biên PGS.TS Phí Mạnh Hồng, Khoa Kinh tế – ĐHQGHN  David Begg, S Fisher, R Dornbush Kinh tế học, tập – NXB Giáo dục Hà Nội, 1992  Paul A Samuelson &W.D Nordhaus, Kinh tế học, tập – NXB Giáo dục Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997  Học liệu tham khảo  Pindyck & Rubinfeld, Kinh tế học vi mô, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội,1994  Tạp chí nghiên cứu kinh tế số cuối hàng năm Trân trọng cảm ơn ý lắng nghe của bạn! ... th? ?i gian t Px,t: Giá hàng hoá X th? ?i gian t Yt: Thu nhập ngư? ?i tiêu dùng th? ?i gian t Pr,t: Giá hàng hố có liên quan th? ?i gian t N: Dân số (hay số ngư? ?i tiêu dùng) T: Thị hiếu (sở thích) ngư? ?i. .. CẦU, CUNG, GIÁ CẢ Sự hoạt động hệ thống thị trường N? ?i dung chủ yếu chương II CẦU, CUNG HÀNG HOÁ VÀ GIÁ CẢ CÂN BẰNG IIII CO DÃN CỦA CUNG VÀ CẦU III III THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ CẦU, CUNG. .. Thị hiếu (Sở thích) Tăng Các kỳ vọng giá tương lai Tăng Tăng Dân số Cầu Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Tăng Tăng II CUNG Kh? ?i niệm ? ?Cung lo? ?i hàng hoá cho ta biết số lượng hàng hoá mà ngư? ?i sản

Ngày đăng: 08/08/2021, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Nội dung chủ yếu của chương

  • CẦU, CUNG HÀNG HOÁ VÀ GIÁ CẢ CÂN BẰNG

  • 1.1 PHÂN TÍCH CẦU

  • I. CẦU

  • I. CẦU

  • 1. Khái niệm

  • 2. Biểu diễn cầu

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 2. Biểu diễn cầu

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan