Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

107 9.3K 74
Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế Vĩ mô của Mankiw

Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw Chương 1 Khoa học kinh tế Tóm tắt : 1. Kinh tế là bộ môn nghiên cứu nền kinh tế với tư cách một tổng thể, bao gồm sự tăng trưởng của thu nhập, thay đổi giá cả và tỷ lệ thất nghiệp. Các nhà kinh tế tìm cách lý giải các biến cố kinh tế, vừa nêu ra các chính sách để cải thiện kết quả hoạt động của nền kinh tế. 2. Để hiểu được nền kinh tế, các nhà kinh tế sử dụng các hình - tức những lý thuyết đơn giản hoá hiện thực để chỉ ra phương thức tác động của biến số ngoại sinh đối với biến số nội sinh. Nghệ thuật của kinh tế học là đánh giá xem liệu một hình có nắm bắt được đúng các mối quan hệ kinh tế không. không có hình nào giải đáp được mọi vấn đề, các nhà kinh tế sử dụng các hình khác nhau phục vụ cho những mục đích khác nhau. 3. Vấn đề mức giá có linh hoạt không hay nó có tính cứng nhắc là một giả định cơ bản đối với hình kinh tế mô. Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng hình cân bằng thị trường tả nền kinh tế trong dài hạn, nhưng giá cả cứng nhắc trong ngắn hạn. 4. Kinh tế vi là bộ môn nghiên cứu phương thức ra quyết định của các hộ gia đình và doanh nghiệp, cũng như tác động qua lại giữa những chủ thể ra quyết định này. các biến cố kinh tế phát sinh từ nhiều tác động qua lại có tính chất vi mô, cho nên các nhà kinh tế sử dụng nhiều công cụ của môn học kinh tế vi mô. Câu hỏi ôn tập : 1. Sự khác nhau và mối quan hệ giữa kinh tế vi và kinh tế mô: Kinh tế vi nghiên cứu cách thức ra quyết định của các hộ gia đình hay các doanh nghiệp riêng lẻ cũng như tác động qua lại giữa họ với nhau. hình kinh tế vi của các hộ gia đình và các doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc tối ưu hoá , tức là các hộ gia đình và các doanh nghiệp tiến hành một cách tốt nhất có thể trong một giới hạn nguồn lực cho trước. dụ, các hộ gia đình ra quyết định mua hàng sao cho tối đa hoá mức độ thoả dụng của mình, còn các doanh nghiệp đưa ra quyết định sản xuất bao nhiêu để tối đa hoá lợi nhuận. Ngược lại, kinh tế học nghiên cứu nền kinh tế với tư cách một tổng thể, tập trung vào các vấn đề như là công cụ tóm lược các mối quan hệ giữa các biến số kinh tế. Các hình này thực sự hữu ích bởi chúng được đúc rút từ các chi tiết của nền kinh tế và cho phép ta tập trung nghiên cứu vào những mối liên hệ kinh tế quan trọng nhất. 2. hình cân bằng thị trường là gì ? Khi nào giả định cân bằng thị trường được coi là thích hợp? hình cân bằng thị trường là hình mà ở đó giá cả điều chỉnh để cân bằng cung cầu. hình cân bằng thị trường hữu ích trong trường hợp giá cả linh hoạt, nhưng trong nhiều trường hợp giá cả linh hoạt không phải là một giả thiết thực tế. dụ : Các hợp đồng lao động thường quy định tiền lương cho khoảng thời gian dài tới 3 năm, các công ty phát hành tạp chí chỉ thay đổi giá bán từ 3 đến 4 năm một lần. Hầu hết các nhà kinh tế đều tin rằng tính linh hoạt của giá cả là một giả định hợp lý để nghiên 1 Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw cứu các vấn đề dài hạn. Trong dài hạn, giá cả điều chỉnh cho thích ứng với những thay đổi trong cung hoặc cầu, cho dù trong ngắn hạn, giá cả có thể điều chỉnh chậm chạp. Bài tập vận dụng : 1. Theo bạn, những đặc trưng đóng vai trò quyết định của một môn khoa học là gì ? Lĩnh vực nghiên cứu nền kinh tế có những đặc trưng đó không ? Bạn có nghĩ rằng nên gọi môn Kinh tế là môn khoa học không ? Tại sao? Nhiều triết gia tin rằng, việc xác định đặc điểm của một môn khoa học chính là sử dụng phương pháp điều tra khoa học để tạo lập các mối liên hệ bền vững. Các nhà khoa học kiểm tra số liệu , thường được cung cấp bởi các thí nghiệm đã được kiểm soát chặt chẽ, để ủng hộ hoặc bác bỏ một luận thuyết. Các nhà kinh tế học bị hạn chế nhiều hơn trong việc sử dụng các thí nghiệm. Họ không thể thực hiện các thực nghiệm đã được kiểm soát đối với nền kinh tế mà phải dựa vào quá trình phát triển tự nhiên để thu thập số liệu. Trong chừng mực các nhà kinh tế học sử dụng phương pháp điều tra khoa học, hình thành các luận thuyết và phát triển chúng thì kinh tế học mang đặc trưng của một khoa học. 2. Giá bạn trả khi cắt tóc có thay đổi thường xuyên không ? Câu trả lời của bạn có hàm ý gì đối với tác dụng của các hình cân bằng thị trường trong quá trình phân tích thị trường cắt tóc ? Giá cắt tóc ít thay đổi thường xuyên. Theo quan sát ngẫu nhiên, những người thợ cắt tóc có xu hướng không thay đổi giá cắt tóc trong thời gian từ 1 đến 2 năm mà không quan tâm đến cầu về cắt tóc và cung về thợ cắt tóc (loại trừ những ngày lễ,Tết). hình cân bằng thị trường trong việc phân tích thị trường cắt tóc có giả định không thực tế về giá cả linh hoạt trong ngắn hạn. Tuy nhiên trong dài hạn, giá cắt tóc có xu hướng điều chỉnh, vậy hình cân bằng thị trường là đúng. 2 Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw Chương 2 Số liệu kinh tế Tóm tắt 1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) phản ánh cả thu nhập của mọi người trong nền kinh tế và tổng chi tiêu để mua sản lượng hàng hoá dịch vụ của nền kinh tế. 2. GDP danh nghĩa đánh giá giá trị hàng hoá và dịch vụ theo giá hiện hành. GDP thực tế đánh giá giá trị hàng hoá và dịch vụ theo giá cố định. GDP thực tế chỉ tăng khi lượng hàng hoá và dịch vụ tăng, còn GDP danh nghĩa tăng khi sản lượng tăng hoặc giá cả tăng. 3. GDP là tổng của 4 nhóm chi tiêu: tiêu dùng, đầu tư, mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng. 4. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh giá một giỏ hàng hoá và dịch vụ mà một người tiêu dùng đại diện mua. Giống như chỉ số điều chỉnh GDP, một chỉ tiêu tính bằng tỷ lệ của GDP danh nghĩa chia cho GDP thực tế, CPI phản ánh mức giá chung. 5. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người trong lực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không có việc làm. Sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thường đi kèm với hiện tượng giảm sút GDP thực tế. Câu hỏi ôn tập : 1. Hãy nêu hai đại lượng mà GDP đo lường. Làm thế nào mà GDP tính được đồng thời hai đại lượng đó. GDP (Gross Domestic Product) là tổng sản phẩm quốc nội, được đo bằng tổng thu nhập của mọi người trong nền kinh tế , và bằng tổng chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. GDP có thể được tính đồng thời bằng hai đại lượng đó bởi lẽ cả hai thực chất chỉ là một: Đối với nền kinh tế với tư cách là một tổng thể, thì thu nhập phải bằng chi tiêu. Biểu đồ về luồng chu chuyển trong giáo trình cũng đã thể hiện mối liên quan giữa hai cách tương đương việc đo lường luồng đôla trong nền kinh tế. 2. Chỉ số giá hàng tiêu dùng phản ánh điều gì? Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI: Consumer Price Index) phản ánh mức giá chung của nền kinh tế. Nó cho ta thấy giá trị của một giỏ hàng hoá cố định tính theo giá hiện hành so với giá trị của giỏ hàng hoá đó trong năm cơ sở. CPI = ∑P 1 Q 0 / ∑P 0 Q 0. 3. Hãy nêu ba nhóm người trong nền kinh tế được vụ thống kê lao động phân loại Ba nhóm người được phân loại là : nhóm có việc làm, nhóm thất nghiệp, và nhóm không thuộc lực lượng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động bị thất nghiệp, nó được tính như sau : Tỷ lệ thất nghiệp =( Số người thất nghiệp x 100)/ lực lượng lao động Lưu ý rằng lực lượng lao động bằng số người có việc cộng với số người thất nghiệp 4. Hãy giải thích quy luật Okun 3 Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw Quy luật Okun phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa thất nghiệp và GDP thực tế. Công nhân có việc làm góp phần sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ còn công nhân không có việc làm thì không. thế, sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp sẽ dẫn tới sự giảm sút trong GDP thực tế. Qui luật Okun có thể tóm tắt bằng phương trình sau: %thay đổi của GDP thực tế = 3% - 2 x (% thay đổi tỷ lệ thất nghiệp) Tức là nếu tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi, tỷ lệ tăng trưởng của GDP thực tế là 3%. Đối với mỗi phần trăm thay đổi tỷ lệ thất nghiệp (chẳng hạn : tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6% xuống 5%, hoặc tăng từ 6% lên 7%) thì sản lượng sẽ thay đổi 2% theo chiều ngược lại. Bài tập vận dụng : 1. Hãy xem báo chí trong những ngày qua, các chỉ tiêu thống kê kinh tế mới nào được công bố ? Hãy giải thích các chỉ tiêu này. Một số các chỉ tiêu thống kê thường được công bố : Tổng sản phẩm quốc nội (GDP, Gross domestic Product ): Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ quốc gia trong năm. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP, Gross national product) : Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do các nhân tố của quốc gia sản xuất ra trong năm, có thể sản xuất trong nước và ngoài nước . Tỷ lệ thất nghiệp (u, Unemployment rate)- Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động không có việc làm Lợi nhuận công ty - Thu nhập kế toán sau thuế của tất cả các công ty sản xuất. Lợi nhuận công ty chỉ ra khả năng về mặt tài chính nói chung của khu vực công ty. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI, consumer price index) là mức giá chung của những hàng hoá mà người tiêu dùng mua. Sự thay đổi trong CPI là thước đo của lạm phát Cán cân thương mại (TB, trade balance, NX=Ex- Im) Chênh lệch giữa giá trị hàng hoá xuất khẩu ra nước ngoài và giá trị hàng hoá được nhập khẩu từ nuớc ngoài. Tỷ lệ lạm phát : Tỷ lệ phần trăm thay đổi của mức giá chung Π =( P-P -1 )/P -1 2. Một nông dân trồng lúa mỳ bán nó cho người xay bột với giá 1$. người xay bột xay lúa mỳ thành bột và bán bột cho người làm bánh mỳ với giá 3%. Người làm bánh mỳ sử dụng bột mỳ để làm bánh mỳ và bán cho một kỹ sư với giá 6$. Người kỹ sư đó ăn bánh mỳ. Mỗi cá nhân tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng? GDP là bao nhiêu? Giá trị gia tăng do mỗi người tạo ra là gía trị hàng hoá được sản xuất ra trừ đi giá trị nguyên liệu cần thiết mà mỗi người phải trả để sản xuất ra hàng hoá đó. vậy : 4 Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw Giá trị gia tăng của người nông dân là (1$ - 0) = 1$. Giá trị gia tăng của người xay lúa mỳ là 2$ : cô ta bán bột cho người làm bánh là 3$ nhưng phải trả 1$ tiền lúa mỳ.Giá trị gia tăng của người làm bánh là 3$ : cô ta bán bánh mỳ cho người kỹ sư với giá 6$ nhưng phải trả cho người xay lá mỳ 3$ tiền bột. GDP bằng tổng các giá trị gia tăng, Bằng 1$+2$+3$ =6$. Chú ý : GDP bằng giá trị hàng hoá cuối cùng (giá bán bánh mỳ). 3. Giả sử một phụ nữ lấy người quản gia của mình. Sau khi cưới, ông ta vẫn tiếp tục phục vụ bà như trước và bà vẫn tiếp tục nuôi ông ta như trước (nhưng với tư cách là chồng chứ không phải là người làm công ăn lương). Theo bạn thì cuộc hôn nhân này có tác động đến GDP thực tế không? Nếu có, nó tác động đến GDP thực tế như thế nào? Khi người phụ nữ lấy người quản gia của mình thì GDP giảm đi một lượng đúng bằng tiền lương của người quản gia. Điều này là do GDP được tính giảm đi một lượng bằng tiền lương mà người quản gia không được hưởng nữa. Thật vậy, Nếu GDP tính bằng giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ thì đám cưới sẽ không ảnh hưởng đến GDP tổng số hoạt động kinh tế không hề thay đổi. Tuy nhiên trên thực tế, GDP lại là một chỉ tiêu không hoàn chỉnh về hoạt động của nền kinh tế, bởi giá trị của một số hàng hoá và dịch vụ bị bỏ qua. Khi công việc của người quản gia trở thành phần việc nội trợ của gia đình anh ta thì công việc đó không còn được tính vào GDP nữa. Theo dụ này, GDP không tính đến giá trị của bất cứ hàng hoá và dịch vụ nào được tạo ra ở gia đình. Tương tự như vậy, GDP cũng không bao gồm giá trị hàng hoá dịch vụ khác như tiền thuê quy đổi với hàng hoá lâu bền (như ô tô, tủ lạnh), giá trị niềm vui khi giải trí, giá trị của các hoạt động buôn bán bất hợp pháp. 4. Số liệu các mục từ a) đến g) có thể tìm được ở Tài khoản thu nhập quốc dân-Phòng Thương mại Mỹ. Phần lớn số liệu này có thể tìm được trong Báo cáo kinh tế của Tổng thống hoặc trong Bản khảo sats kinh doanh hiện hành (với các thành tố đã chọn). Chia GDP danh nghĩa cho mỗi thành tố từ a) đến g) và nhân với 100, chúng ta có được các tỷ lệ % sau: 1950 1970 1990 a. Chi cho tiêu dùng cá nhân 67,1% 64,0% 67,8% b. Tổng đầu tư của tư nhân trong nước 18,9% 14,9% 14,6% c. Mua hàng của chính phủ 13,8% 21,0% 18,9% d. Xuất khẩu ròng 0,2% 0,1% -1,3% e. Mua hàng phục vụ quốc phòng 5,0% 7,6% 5,7% f. Mua hàng của chính quyền bang và địa phương 6,7% 11,1% 11,2% g. Nhập khẩu 4,0% 5,5% 11,3% Bằng việc kiểm tra các thành tố theo tỷ lệ % của GDP thay đổi như thế nào qua thời gian, chúng ta quan sát được xu hướng sau đây của nền kinh tế qua giai đoạn 1950-1990: a. Chi cho tiêu dùng cá nhân duy trì ổn định ở mức khoảng 2/3 GDP, chỉ giảm 3,1% từ năm 1950 đến năm 1970 nhưng đến năm 1990 lại tăng lên mức xấp xỉ tỷ lệ % của năm 1950. 5 Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw b. Tổng đầu tư của tư nhân trong nước giảm 4% trong giai đoạn 1950-1970 và năm 1990 giảm nhẹ so với năm 1970. c. Mua hàng của chính phủ tăng 7,2% từ năm 1950 đến năm 1970, và sau đó giảm nhẹ vào năm 1990. d. Xuất khẩu ròng trong năm 1950 và 1970 là dương (xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu) và xuất khẩu ròng là âm vào năm 1990 (xuất khẩu nhỏ hơn nhập khẩu). e. Mua hàng phục vụ quốc phòng tăng 2,6% từ năm 1950 đến năm 1970 và sau đó giảm 1,9% vào năm 1990. f. Mua hàng của chính quyền bang và địa phương tăng mạnh từ năm 1950 đến năm 1970 và sau đó tăng chậm lại vào năm 1990. g. Nhập khẩu tăng 1,5% trong giai đoạn 1950-1970 và tăng thêm 5,8% vào năm 1990. 5. Hãy xem xét một nền kinh tế sản xuất và tiêu dùng bánh mỳ và ô tô. Bảng sau đây ghi số liệu cho hai năm khác nhau : Năm 2000 Năm 2010 Giá một chiếc ô tô Giá một ổ bánh mỳ Số lượng ô tô sản xuất Số lượng ổ bánh mỳ sản xuất 50.000 $ 10$ 100$ 500.000 60.000$ 20$ 120$ 400.000 a/ Hãy sử dụng năm 2000 làm năm cơ sở, tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh giá ngầm định của GDP, và chỉ số giá có quyền só cố định CPI b/ Giá cả tăng bao nhiêu trong khoảng thời gian giữa năm 2000 và năm 2010?. Hãy so sánh kết quả của chỉ số Laspeyres và chỉ số Paasche. Giải thích sự khác nhau này. c/ Giả sử bạn là một thượng nghị sỹ đang viết một bản khuyến nghị về việc đưa chỉ số điều chỉnh vào để tính bảo hiểm xã hội và quỹ hưu trí Liên bang. Nghĩa là khuyến nghị của bạn nhằm điều chỉnh các khoản trợ cấp này để loại trừ những thay đổi trong giá sinh hoạt. Bạn sẽ sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP hay CPI ? Tại sao? a1.GDP danh nghĩa (GDPn) là tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ tính theo giá hiện hành GDPdanh nghĩa năm 2000 = Tổng giá trị ô tô và bánh mỳ tính theo giá năm 2000, và lượng năm 2000, và bằng (50.000$ x 100 ) + ( 10$ x 500.000) = 10.000.000 $ GDP danh nghĩa năm 2010 = Tổng giá trị ô tô và bánh mỳ tính theo giá năm 2010 và lượng năm 2010, và bằng (60.000$ x 120) + (20$ x 400.000) = 15.200.000 $ a2. GDP thực tế (GDPr) là tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ tính theo giá gốc (giá của năm cơ sở). Do đó, để tính GDP thực tế năm 2010 (năm 2000 là năm cơ sở) thì phải nhân lượng hàng hoá và dịch vụ năm 2010 với giá năm 2000 GDP thực tế năm 2010 = (50.000$ x 120) + ( 10$ x 400.000) = 10.000.000 $ GDP thực tế năm 2000 được tính bằng giá năm 2000 nhân lượng năm 2000. năm 2000 là năm cơ sở nên GDPr năm 2000 bằng GDPn năm 2000 và bằng 10.000.000 $. vậy GDPr của năm 2000 và năm 2010 là bằng nhau 6 Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw a3. Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) phản ánh giấ của tất cả các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra so với giá hàng hoá và dịch vụ năm cơ sở, nó được tính như sau DGDP = ∑P 1 Q 1 / ∑P 0 Q 1 DGDP năm 2010 = GDPn năm 2010/ GDPr năm 2010 = 15.200.000$/10.000.000$ =1,52 Điều này chỉ ra rằng : giá cả của hàng hoá sản xuất ra năm 2010 tăng 52% so với giá cả của các hàng hoá đó được sản xuất ra vào năm 2000. Chỉ số điều chỉnh GDP năm 2000 là 1 GDPn và GDPr của năm cơ sở là như nhau. a4. Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI) chỉ mức giá cả chung của nền kinh tế. CPI là chỉ số giá có quyền số cố định bởi nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định theo thời gian để tính tình quân các mức giá. CPI = ∑P 1 Q 0 / ∑P 0 Q 0. Nếu năm 2000 là năm cơ sở thì CPI năm 2010 là chỉ số bình quân các mức giá năm 2010 với quyền số là lượng những hàng hoá sản xuất ra ở năm 2000 CPInăm 2010 = [(Giá ô tô năm 2010 x lượng ô tô năm 2000 ) + ( Giá bánh mỳ năm 2010 x lượng bánh mỳ năm 2000)] / [(giá ô tô năm 2000 x lượng ô tô năm 2000 ) + ( giá bánh mỳ năm 2000 x lượng bánh mỳ năm 2000)] =[(60.000$ x 100)+(20$ x 500.000)]/ [(50.000$ x 100) + ( 10$ x 500.000)] = 1,6. Kết quả này chỉ ra rằng, giá của hàng hoá được mua vào năm 2010 tăng 60% so với giá hàng hoá được bán ra vào năm 2000. CPI của năm 2000 (năm cơ sở) là bằng1 b/ Chỉ số điều chỉnh GDP là chỉ số Paasche bởi nó sử dụng giỏ hàng hoá thay đổi. Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI là chỉ số Laspeyres bởi nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Theo mục (a3), DGDP năm 2010 là 1,52 chỉ ra rằng giá cả tăng 52% so với giá cả năm 2000. Theo mục (a4) CPI năm 2010là 1,6 chỉ ra rằng, giá cả hàng tăng 60% so với giá cả năm 2000. Nếu giả sử giá tất cả các hàng hoá tăng 50% thì rõ ràng ta có thể nói mức giá chung tăng 50%. Nhưng trong dụ của chúng ta , các mức giá cả tương ứng thay đổi : Giá ô tô tăng 20%, giá bánh mỳ tăng 100% làm gía bánh mỳ đắt tương đối hơn so với giá ô tô. Sự khác biệt giữa CPI vàDGDP chỉ ra rằng sự thay đổi trong mức giá chung phụ thuộc vào cách tính bình quân giá cả hàng hoá. CPI bình quân giá của các hàng hoá theo lượng mua năm 2000, DGDP bình quân giá của các hàng hoá theo lượng mua năm 2010. lượng bánh mỳ tiêu dùng trong năm 2000 cao hơn năm 2010 nên CPI gán quyền số cho bánh mỳ cao hơn. giá bánh mỳ tăng lên cao hơn tương đối so với giá ô tô nên CPI chỉ ra sự tăng lên lớn hơn trong mức giá cả chung. c/ Không có câu trả lời dứt khoát cho vấn đề này. Lý tưởng mà nói, chúng ta mong muốn có một mức giá cả chung phản ánh chính xác chi phí sinh hoạt. Khi một mặt hàng trở nên đắt tương đối so với các mặt hàng khác, thì người ta sẽ giảm việc tiêu dùng mặt hàng đó và tăng việc tiêu dùng các mặt hàng khác lên. Trong dụ trên, người tiêu dùng đã mua bánh mỳ ít đi, và mua ô tô nhiều lên. Chỉ số có quyền số cố định , chẳng hạn như CPI định giá quá cao sự thay đổi trong chi phí sinh hoạt, bởi nó không tính được việc người tiêu dùng có thể thay thế mua những hàng hoá trở nên đắt hơn bằng việc mua những hàng hoá trở nên rẻ hơn. Mặt khác, chỉ số có quyền số thay đổi, chẳng hạn như DGDP , định giá quá thấp sự thay đổi trong chi phí sinh hoạt bởi nó không tính đến việc sử dụng hàng thay thế làm cho người tiêu dùng nghèo đi một cách giả tạo. 7 Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw 6. Trong một bài diễn văn của thượng nghị sĩ Robert Kenedy khi tranh cử chức tổng thống năm 1968, ông đã nói :" GDP không tính đến sức khoẻ của con cái chúng ta, chất lượng giáo dục chúng, hoặc niềm vui của chúng khi giải trí. Nó không bao hàm vẻ đẹp của thơ ca, sự bền vững của gia đình, triết lý sâu xa của các cuộc tranh luận công khai và phẩm chất trung thực của công chức nhà nước. Nó cũng không phản ánh lòng dũng cảm, sự thông thái và lòng tận trung của chúng ta đối với đất nước. Nói tóm lại, nó phản ánh mọi thứ, trừ những thứ làm cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa và nó nói với chúng ta mọi điều về nước Mỹ, trừ niềm tự hào của chúng ta được là người Mỹ" Robert Kenedy có lý không ? Nếu có, tại sao chúng ta lại quan tâm đến GDP? Theo thượng nghị sĩ Robert Kenedy, GDP là chỉ tiêu không hoàn chỉnh về phúc lợi hoặc tình hình kinh tế. Ngoài những cái ông liệt kê, GDP còn bỏ qua tiền thuê quy đổi cho những hàng hoá lâu bền như ô tô, tủ lạnh, và . Sự khiếm khuyết trong cách tính GDP không hề làm giảm đi tính hữu ích của nó là so sánh các hoạt động kinh tế qua các năm. Hơn nữa, GDP lớn hơn sẽ cho phép chúng ta có đời sống vật chất và tinh thần tốt hơn, có điều kiện chăm sóc cho thế hệ con cái chúng ta tốt hơn, có sách mới hơn cho chúng học và nhiều đồ hơn cho chúng chơi. 8 Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw Chương 3 Thu nhập quốc dân sản xuất, phân phối và phân bổ Tóm tắt: 1. Nhân tố sản xuất và công nghệ sản xuất quyết định sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. Sự gia tăng của một nhân tố sản xuất hoặc tiến bộ công nghệ làm tăng sản lượng. 2. Khi cạnh tranh với nhau và tối đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp thuê lao động cho đến khi sản phẩm cận biên của lao động (MPL) bằng tiền lương thực tế. Tương tự, các doanh nghiệp này thuê tư bản cho đến khi sản phẩm cận biên của tư bản (MPK) bằng giá thuê cận biên thực tế. Bởi vậy, mỗi nhân tố sản xuất nhận được thù lao bằng sản phẩm cận biên của nó. Nếu hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo quy mô, toàn bộ sản lượng được dùng để trả công cho các đầu vào. 3. Sản lượng của nền kinh tế được phân bổ cho tiêu dùng, đầu tư và mua hàng của chính phủ. Tiêu dùng tỷ lệ thuận với thu nhập khả dụng. Đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất thực tế. Mua hàng của chính phủ và thuế là những biến số ngoại sinh phụ thuộc vào chính sách tài chính. 4. Lãi suất thực tế điều chỉnh để cân bằng cung cầu về sản lượng của nền kinh tế - hoặc để cân bằng cung về vốn vay (tiết kiệm) và cầu về vốn vay (đầu tư). Sự giảm sút tiết kiệm quốc dân, có thể do sự gia tăng mức mua hàng của chính phủ hoặc giảm thuế, làm cho mức đầu tư cân bằng giảm xuống và lãi suất tăng lên. Sự gia tăng nhu cầu đàu tư, có thể do đổi mới kỹ thuật hoặc biện pháp khuyến khích về thuế đối với đầu tư, cũng làm tăng lãi suất. Chỉ khi lãi suất cao hơn có tác dụng làm tăng tiết kiệm, sự gia tăng nhu cầu đầu tư mới làm tăng lượng đầu tư. Câu hỏi ôn tập: 1. Yếu tố nào quyết định mức sản lượng sản xuất ra trong một nền kinh tế? Các nhân tố sản xuất và công nghệ sản xuất xác định mức sản lượng có thể sản xuất ra trong nền kinh tế. Các nhân tố sản xuất là các đầu vào được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ. Các nhân tố quan trọng nhất là tư bản và lao động. Công nghệ sản xuất xác định bao nhiêu sản lượng có thể sản xuất ra từ bất kỳ lượng đầu vào nào cho trước. Bất kỳ một nhân tố sản xuất nào tăng lên hoặc công nghệ được cải tiến sẽ làm tăng sản lượng của nền kinh tế. 2. Hãy giải thích cách thức quyết định lượng cầu về từng nhân tố sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh tối đa hoá lợi nhuận. Khi một doanh nghiệp quyết định cần thuê bao nhiêu nhân tố sản xuất, doanh nghiệp phải xét xem quyết định đó ảnh hưởng tới lợi nhuận như thế nào. dụ: Thuê thêm một đơn vị lao động sẽ tăng thêm sản lượng, và thế tăng thêm doanh thu. Doanh nghiệp so sánh doanh thu tăng thêm này với chi phí tăng thêm do phải trả thêm tiền lương. Doanh thu tăng thêm mà doanh nghiệp nhận được phụ thuộc vào sản phẩm biên lao động (MPL) và giá cả của hàng hoá được sản xuất ra (P). Khi lao động tăng 1 đơn vị, sản lượng sẽ tăng MPL , 9 Tóm tắt, hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế của Mankiw với mức giá bán là P cho một đơn vị sản lượng doanh thu sẽ tăng (PxMPL). Chi phí tăng thêm cho một đơn vị lao động là tiền lương W. Do đó, việc thuê thêm lao động sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận như sau : ∆Lợi nhuận = ∆Doanh thu - ∆ Chi phí = (PxMPL) - W Nếu doanh thu tăng thêm lớn hơn chi phí tăng thêm , thì việc thuê thêm lao động làm tăng lợi nhuận. các doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao động cho tới khi lợi nhuận không thể tăng thêm được nữa. tức là MPL giảm tới điểm mà tại đó sự gia tăng lợi nhuận bằng 0. Trong phương trình trên , các doanh nghiệp thuê thêm lao động cho tới khi ∆Lợi nhuận =0. Tức là khi (PxMPL)=W. Điều kiện này có thể viết như sau : MPL=W/P Do đó, các doanh nghiệp cạnh tranh tối đa lợi nhuận thuê thêm lao động cho đến khi sản phẩm biên lao động bằng tiền lương thực tế. Lập luận này có thể áp dụng tương tự cho các doanh nghiệp quyết định thuê tư bản, Các doanh nghiệp sẽ thuê thêm tư bản cho tới khi sản phẩm biên của tư bản bằng giá thuê tư bản. 3. Quy luật lợi suất không đổi theo quy đóng vai trò gì trong phân phối thu nhập? Hàm sản xuất có lợi suát không đổi theo qui nếu tất cả các nhân tố sản xuất đều được tăng cùng một tỷ lệ phầm trăm như nhau thì sản lượng cũng tăng với cùng tỷ lệ phần trăm như vậy. dụ, nếu doanh nghiệp tăng việc sử dụng lao động và tư bản lên 50%, sản lượng sẽ tăng lên 50%, khi đó hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo qui mô. Nếu hàm sản xuất có lợi suất không đổi theo qui thì tổng thu nhập ( hoặc tổng sản lượng) trong nền kinh tế của doanh nghiệp cạnh tranh tối đa lợi nhuận sẽ được phân bổ cho lợi suất của lao động, MPLxL, và lợi suất của tư bản, MPKxK. Tức là, với lợi suất không đổi theo qui mô, lợi nhuận kinh tế sẽ bằng 0. 4. Yếu tố nào quyết định tiêu dùng và đầu tư? Tiêu dùng phụ thuộc dương vào thu nhập có thể sử dụng, khoản thu nhập sau khi trả thuế. ở mức thu nhập có thể sử dụng cao hơn, tiêu dùng cũng sẽ cao hơn. Lượng cầu về hàng đầu tư phụ thuộc ngược vào lãi suất thực tế. Để đầu tư mang lại lợi nhuận, thì lợi suất của nó phải lớn hơn chi phí của nó. Do lãi xuất thực tế đo chi phí của vốn, nên một tỷ lệ lãi suất cao hơn sẽ làm chi phí đầu tư lớn hơn và do đó cầu về hàng đầu tư sẽ giảm xuống. 5. Hãy giải thích sự khác nhau giữa mua hàng của chính phủ và chuyển giao thu nhập. Hãy lấy hai dụ cho mỗi trường hợp. Mua hàng của chính phủ là lượng hàng hoá và dịch vụ được chính phủ mua một cách trực tiếp. dụ : chính phủ mua xe tăng và tên lửa, xây dựng đường xá cầu cống, cung cấp các dịch vụ như kiểm soát đường bay . Tất cả các hoạt động đó là một phần của GDP. Các khoản chuyển giao thu nhập mà chính phủ trả cho các cá nhân không được tính trong trao đổi hàng hoá dịch vụ. Chúng đối lập với thuế: Thuế là giảm thu nhập có thể sử dụng, còn chuyển giao thu nhập lại làm tăng thu nhập có thể sử dụng. dụ các khoản chuyển giao thu nhập gồm các cổ phiếu xã hội cho người già, bảo hiểm thất nghiệp và lợi ích của các chiến binh . 6. Yếu tố nào làm cho cầu về sản lượng hàng hoá và dịch vụ bằng cung. 10 . hỏi và bài tập giáo trình Kinh tế Vĩ mô của Mankiw Chương 1 Khoa học kinh tế vĩ mô Tóm tắt : 1. Kinh tế vĩ mô là bộ môn nghiên cứu nền kinh tế với tư cách. một giả định cơ bản đối với mô hình kinh tế vĩ mô. Hầu hết các nhà kinh tế vĩ mô đều cho rằng mô hình cân bằng thị trường mô tả nền kinh tế trong dài hạn,

Ngày đăng: 22/12/2013, 00:05

Hình ảnh liên quan

5. Hãy xem xét một nền kinh tế sản xuất và tiêu dùng bánh mỳ và ô tô. Bảng sau đây ghi số liệu cho hai năm khác nhau : - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

5..

Hãy xem xét một nền kinh tế sản xuất và tiêu dùng bánh mỳ và ô tô. Bảng sau đây ghi số liệu cho hai năm khác nhau : Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3.1 - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

Hình 3.1.

Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình3.2 biểu diễn tiết kiệm và đầu tưlà một hàm của lãi suất thực tế. Nếu tiết kiệm quốc gia giảm xuống, đường cung về vốn vay sẽ dịch chuyển sang trái, làm cho lãi xuất thực tế  tăng lên và đầu tư giảm xuống - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

Hình 3.2.

biểu diễn tiết kiệm và đầu tưlà một hàm của lãi suất thực tế. Nếu tiết kiệm quốc gia giảm xuống, đường cung về vốn vay sẽ dịch chuyển sang trái, làm cho lãi xuất thực tế tăng lên và đầu tư giảm xuống Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình (3.4) - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

nh.

(3.4) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình (3.3) - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

nh.

(3.3) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình (3.5) - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

nh.

(3.5) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình4-1 - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

Hình 4.

1 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4-2 - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

Hình 4.

2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
a. Hàm sản xuất trong mô hình tăng trưởng của Sollow là Y= F(K, L), hoặc thể hiện sản lượng mỗi công nhân, y = f(k) - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

a..

Hàm sản xuất trong mô hình tăng trưởng của Sollow là Y= F(K, L), hoặc thể hiện sản lượng mỗi công nhân, y = f(k) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4-4 - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

Hình 4.

4 Xem tại trang 29 của tài liệu.
c. Trong mô hình Solow, tỷ lệ tiết kiệm tăng không ảnh hưởng gì tới tỷ lệ tăng trưởng sản lượng trong dài hạn - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

c..

Trong mô hình Solow, tỷ lệ tiết kiệm tăng không ảnh hưởng gì tới tỷ lệ tăng trưởng sản lượng trong dài hạn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 5-1 hình chữ U ngược được sử dụng để biểu diễn mối quan hệ giữa thất nghiệp vơI tỷ lệ những người trong lực lượng lao động tham gia công đoàn khi quan sát chéo một số  nước. - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

Hình 5.

1 hình chữ U ngược được sử dụng để biểu diễn mối quan hệ giữa thất nghiệp vơI tỷ lệ những người trong lực lượng lao động tham gia công đoàn khi quan sát chéo một số nước Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 5-2 - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

Hình 5.

2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 5-3 - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

Hình 5.

3 Xem tại trang 40 của tài liệu.
c. Nếu công đoàn giới hạn không cho tiền lương thực tế thay đổi thì như hình 5-4 chỉ ra là mức việc làm giảm xuống L 1 và số thất nghiệp sẽ bằng L0 – L1 - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

c..

Nếu công đoàn giới hạn không cho tiền lương thực tế thay đổi thì như hình 5-4 chỉ ra là mức việc làm giảm xuống L 1 và số thất nghiệp sẽ bằng L0 – L1 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình (7-1) - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

nh.

(7-1) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Chính sách bảo hộ cấm nhập khẩu đầu máy ghi hình không ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư hoặc tỷ lệ lãi suất thế giới, nên đường (S-I) là không thay đổi - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

h.

ính sách bảo hộ cấm nhập khẩu đầu máy ghi hình không ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư hoặc tỷ lệ lãi suất thế giới, nên đường (S-I) là không thay đổi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình (7-4) - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

nh.

(7-4) Xem tại trang 51 của tài liệu.
1c/ Trong mô hình chúng ta xem xét ở chương này, việc xuất hiện các máy đếm tiền tự động không ảnh hưởng đến bất ký một biến thực tế nào - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

1c.

Trong mô hình chúng ta xem xét ở chương này, việc xuất hiện các máy đếm tiền tự động không ảnh hưởng đến bất ký một biến thực tế nào Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình (7-7) cho thấy tác động của tăng chi tiêu chính phủ đến tỷ giá hối đoái thực tế. Việc giảm tiết kiệm quốc gia làm dịch chuyển đường (S-I) sang trái, cung về đô la đầu tư ra  nước ngoài giảm xuống, tỷ giá hối đoái thực tế cân bằng tăng lên - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

nh.

(7-7) cho thấy tác động của tăng chi tiêu chính phủ đến tỷ giá hối đoái thực tế. Việc giảm tiết kiệm quốc gia làm dịch chuyển đường (S-I) sang trái, cung về đô la đầu tư ra nước ngoài giảm xuống, tỷ giá hối đoái thực tế cân bằng tăng lên Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình (7-6) - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

nh.

(7-6) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình (7-8) - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

nh.

(7-8) Xem tại trang 53 của tài liệu.
2. Hãy dựa vào mô hình Baumol-Tobin để cân nhắc số lần bạn nên đến ngân hàng để rút tiền mặt’ - Đáp án bài tập vĩ mô 2 mankiw

2..

Hãy dựa vào mô hình Baumol-Tobin để cân nhắc số lần bạn nên đến ngân hàng để rút tiền mặt’ Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan