Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

74 576 2
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Trần Quyên – KTĐT45BLỜI MỞ ĐẦUHoạt động đầu phát triển đối với 1 Doanh nghiệp là vô cùng quan trọng vì nó quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, phải làm sao cho hoạt động đầu của Doanh nghiệp trở nên hiệu quả cao nhất không phải là 1 điều đơn giản đối với tất cả các doanh nghiệp. Cho đến nay khái niệm đầu phát triển không còn gì xa lạ với những doanh nghiệp sản xuất cũng như kinh doanh sản phẩm dịch vụ, song viêc nhìn nhận, thực hiện hiệu quả các nội dung của hoạt động đầu phát triển trong Doanh nghiệp đối với mọi doanh nghiệp không phải là dễ dàng.Được thành lập từ năm 1956, với hơn 50 năm phát triển Công ty cổ phần điện và xây dựng đã những kinh nghiệm và tiềm lực cần thiết để cạnh tranh trong thời kì hội nhập kinh tế. Trong 50 năm qua, Công ty với cách là công ty con của Tổng công ty điện xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi, đã hoạt động độc lập trong các lĩnh vực thương mại, xuất khẩu, xây dựng…Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động đầu phát triển, trong giai đoạn 2001- 2006 vừa qua, công ty đã tập trung các nguồn lực tàI chính, vật chất, nhân lực cho đầu phát triển. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế trong hoạt động đầu phát triển cảu công ty. Trong thời gian thực tập tại công ty và qua quá trình tìm hiểu hoạt động đầu phát triển tại công ty và những kiến thức trong quá trình học tập, em đã chọn đề tài : ‘’Hoạt động đầu phát triển tại Công ty cổ phần điện và xây dựng. Thực - 1 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45Btrạng và giải pháp.’’Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Phan Thu Hiền và phòng Kinh tế kế hoạch và đầu của công ty đã giúp em hoàn thành tốt đề tài này. Do thời gian thu thập số liệu còn nhiều hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mông sự góp ý của thầy cô.Em xin chân thành cảm ơn!- 2 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45BCHƯƠNG ITHỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG.I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần điện và xây dựng. Tên nhà thầu: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG Trụ sở chính : Địa chỉ : 102 - Đường Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội. Điện thoại : (04). 8688389 - 8691229 - 8693433 Fax : (04). 8691568 Năm thành lập Công ty và các quyết định ngành nghề : Trước đây tên là Xưởng sửa chữa máy kéo 250A được thành lập năm 1956. Năm 1969 đổi tên thành: Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội. Năm 1977 tên là Nhà máy khí nông nghiệp I Hà Nội. Ngày 23 tháng 03 năm 1993, Văn phòng chính phủ thông báo số: - 3 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45B81/TB và ngày 24/03/1993 tại Quyết định số 202 BNN - TCCB - QĐ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp & PTNT cho đổi tên thành Công ty điện và Phát triển Nông thôn. Thực hiện quyết định số 4465/QĐ/BNN- TCCB ngày 09 tháng12 năm2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &PTNT V/v: Chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty điện Xây dựng Nông nghiệp & Thủy lợi Hà Nội thành Công ty Cổ phần điện và Xây dựng là doanh nghiệp hạch toán độc lập. + Quyết định thành lập Công ty điện và Phát triển nông thôn số 202 NN - TCCB - QĐ ngày 24 tháng 03 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.+ Giấy phép hành nghề xây dựng số 90 GP/NN ngày 20 tháng 11 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. + Quyết định bổ sung nhiệm vụ cho Công ty điện và phát triển nông thôn số 181/1998 BNN-TCCB ngày 10 tháng 11 năm 1998 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.- 4 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45B + Đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu thành phố Hà Nội cấp ngày 29 tháng 11 năm 1998. + Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 261 cấp ngày 28 tháng 12 năm 1998 do Bộ trưởng Bộ xây dựng cấp. + Quyết định bổ sung ngành nghề số 1153 QĐ/BNN-TCCB ngày 5/4/2000 về việc thiết kế và xây lắp đường dây và trạm biến thế từ 35kV trở xuống, của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. + Quyết định bổ sung ngành nghề số 3361/QĐ/BNN-TCCB ngày 23/8/2000 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc xây dựng các kênh m-ương nội đồng, sản xuất, chế tạo thiết bị, máy móc, các cấu kiện cho các công trình thuỷ lợi.+ Quyết định số 4797/QĐ/BNN-TCCB, đổi tên Công ty điện và Phát triển nông thôn thành Công ty điện - Xây dựng Nông nghiệp và Thuỷ lợi Hà nội ngày 29 tháng 10 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.+ Quyết định số 4465/QĐ/BNN- TCCB, đổi tên Công ty điện Xây dựng Nông nghiệp & Thủy lợi Hà nội thành Công ty Cổ phần điện và Xây dựng ngày 09 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng bộ Nông nghiệp & - 5 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45BPhát triển Nông thôn. + Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0106000111 ngày 09 tháng 01 năm 2004 do Sở Kế hoạch và Đầu thành phố Hà Nội cấp. + Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty Cổ phần số 0103009916 ngày 30 tháng 11 năm 2005 do Sở Kế hoạch và Đầu thành phố Hà Nội cấp.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty và các phòng ban:- 6 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45B * Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty.- 7 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45BBộ máy quản lý và điều hành: * Ban giám đốc công ty: Công ty 01 giám đốc và 07 phó giám đốc.- 8 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNGBAN GIÁM ĐỐC CÔNG TYPHÒNG TH - CHPHÒNGKT - TCPHÒNGKT - PHÒNGKT, KH & ĐTPHÒNGKT - CĐTRUNG TÂM TM - XNKCHỈ HUY CÔNG TRÌNHBỘ PHẬN CUNG ỨNG VTTB VÀ HẬU CẦNBỘ PHẬN ĐIỀU HÀNH NHÂN LỰC + BẢO VỆBỘ PHẬN QUẢN LÝ KẾ HOẠCH KỸ THUẬTĐỘI GIỚIĐỘI XÂY DỰNGĐỘI ĐIỆN Trần Quyên – KTĐT45B* Các Phòng, Ban , Trung tâm: - Phòng Tổ chức - Hành chính. - Phòng Kế toán - Tài chính. - Phòng Kỹ thuật - điện. - Phòng Kinh tế, Kế hoạch & Đầu tư. - Phòng Kỹ thuật - Xây dựng. - TT Thương mại - Xuất nhập khẩu. - Ban chỉ huy công trường Pleikrong. - Ban quản lý công trường Sêsan 4. - Ban chỉ huy công trường Bình điền - Ban quản lý dự án 102 Trường chinh. - Ban chỉ huy công trình thủy điện Đồng Nai 3. - Ban chỉ huy công trình thủy điện Sông Tranh 2• Các Xí nghiệp, Chi nhánh trực thuộc Công ty gồm:- Xí nghiệp điện I.- Xí nghiệp điện II.- Xí nghiệp sản xuất bê tông đầm lăn- Xí nghiệp Xử lý hạ tầng.- Xí nghiệp Xây lắp.- Xí nghiệp thi công giới- Xí nghiệp dịch vụ du lịch & quản lý VP chung cư.- Chi nhánh tại Tuyên quang.- Chi nhánh tại Vĩnh phúc.- Chi nhánh tại Hòa bình.- Chi nhánh tại Thanh hóa- 9 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45B*Chức năng, nhiệm vụ của công ty:+ Chức năng: Công ty cổ phần điện và xây dựng là một công ty con trong số hàng chục công ty nằm trong Tổng công ty điện xây dựng nông nghiệp và thủy lợi. Do vậy ,ngoài chức năng là một công ty sản xuất và kinh doanh và hoạt động độc lập trong các lĩnh vực thương mại, xuất khẩu,xây dựng … công ty còn tham gia đấu thầu ,thi công các công trình do tổng bàn giao thực hiện.+ Nhiệm vụ: - Chế tạo, sửa chữa, lắp đặt thiết bị phụ tùng khí phục vụ cho ngành nông, lâm diêm nghiệp, thủy lợi và xây dựng; - Sản xuất và kinh doanh điện - Đầu xây dựng sở hạ tầng nông thôn, xây dựng công trình thủy lợi, công trình dân dụng . - Kinh doanh nội địa và xuất nhập khẩu các loại vật máy móc thiết bị, hóa chất phục vụ nông nghiệp; kinh doanh lương thực thực phẩm va nông lâm sản; kinh doanh bất động sản. + Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:* Hội đồng quản trị:- 10 -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp [...]... tại và phát triển của doanh nghiệp đó Nhận thức được tầm quan trọng đó của hoạt động đầu phát triển, trong những năm qua, công ty Cổ phần điện và xây dựng đã chú trọng nhiều hơn cho hoạt động đầu phát triển tại công ty Trong giai đoạn 2002- 2006, do nhu cầu cụ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã tiến hành đầu cho các hoạt động như : sửa chữa, mua sắm máy móc thiết bị, công. .. tiện vận tải (gọi chung là đầu cho thiết bị) ; đầu sửa chữa, nâng cấp và cả xây dựng mới hệ thống nhà xưởng, công trình kiến trúc ; đầu phát triển nguồn nhân lực ; đầu cho hệ thống thông tin ; đầu cho công tác mở rộng thị trường ; và một số hoạt động đầu khác tình hình thực hiện vốn đầu theo các nội dung đầu giai đoạn 2002- 2006 của công ty Cổ phần diện và xây dựng... bất động sản; - Khai thác khoáng sản, tài nguyên làm vật liệu xây dựng (đất, đá, cát, sỏi)./ - 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45B II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY 1 Sự cần thiết phải tăng cường hoạt động đầu phát triển tại công ty: Đầu phát triển nói chung là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, vật chất, lao động và trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt. .. thường huy động vốn từ các nguồn sau Thứ nhất là từ vốn chủ sở hữu, bao gồm cả quỹ đầu phát triển Thứ hai là vốn vay ngân hàng, bao gồm vay dài hạn ngan hàng Ngoài ra thì vốn huy động cho đầu phát triển của công ty còn bao gồm vốn khấu hao để lại qua các năm.Có các bảng nguồn vốn và cấu huy động cho đầu phát triển của công ty giai đoạn 2002- 2006 như sau: Bảng 3: Nguồn vốn đầu giai... trong năm này, công ty chỉ thực hiện đầu một số hạng mục đầu nhỏ của dự án năm 2002 và đầu bổ sung cho sản xuất kinh doanh Năm 2005, vốn đầu thiết bị lại tăng vọt do công ty đã thực hiện dự án đầu đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, và thi công 1 số công trình lớn Tổng vốn đầu thiết bị năm này là 42.045,717 triệu đồng, tăng 330,33% so với năm 2004 Năm 2006, vốn đầu thiết bị lại... vốn huy động cho đầu phát triển của công ty là 44.878,69 triệu đồng, trong đó vốn hình thành từ vay dài hạn là 30.000 triệu đồng, chiếm - 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45B tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn đầu (66,84%), vốn chủ sở hữu huy động cho đầu phát triển trong năm là 12.478,69 triệu đồng, chiếm 27,82% tổng vốn đầu Năm 2006, công ty tiếp tục đẩy mạnh triển khai... phẩm với số lượng lớn Do vậy, hoạt động đầu đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất, đặc biệt đầu thiết bị công nghệ sản xuất điện là một hướng đầu đúng đắn, tính khả thi cao Thứ ba , là căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm qua Công ty Cổ phần điện và xây dựng là một trong hàgn chục công ty của Tổng công ty điện xây dựng nông nghiệp... tục đẩy mạnh triển khai thực hiện hoạt động đầu phát triển với tổng vốn đầu là 61.115,70 triệu đồng, trong đó được tài trợ từ vốn vay dài hạn ngân hàng là 34.877 triệu đồng, chiếm 57,06% tổng vốn đầu tư, vốn chủ sở hữu chiếm 35,42% tổng vốn đầu (21.638,7 triệu đồng) 3 Hoạt động đầu phát triển xét theo các lĩnh vực đầu tư: Hoạt động đầu phát triển trong bất kỳ doanh nghiệp nào... lượng vốn đầu cho tất cả các nội dung đầu đều tăng tuy với mức độ tăng giảm khác nhau theo từng năm Điều đó cho thấy, công ty đã sự chú trọng nhất định vào tất cả các nội dung của hoạt động đầu phát triển Tuy nhiên, sự tăng lên của tổng vốn đầu thực hiện những năm qua chủ yếu là do sự gia tăng trong vốn đầu cho máy móc thiết bị, công nghệ và phương tiện vận tải Tổng vốn đầu thực hiện... đầu đổi mới máy móc, thiết bị sản xuất để thích ứng với điều kiện hoạt - 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trần Quyên – KTĐT45B động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng Điều đó nghĩa là cần phải tiến hành đầu phát triển cho doanh nghiệp Đầu phát triển giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, vì thế đầu phát triển . TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY. 1. Sự cần thiết phải tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại công ty: Đầu tư phát triển nói chung là hoạt động. hoạt động đầu tư phát triển tại công ty và những kiến thức trong quá trình học tập, em đã chọn đề tài : ‘ Hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình thực hiện vốn đầu tư so với kế hoạch giai đoạn 2002 - 2006 - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 1.

Tình hình thực hiện vốn đầu tư so với kế hoạch giai đoạn 2002 - 2006 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: Nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2002-2006 - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 3.

Nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo các nội dung đầu tư giai đoạn 2002- 2006 - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 6.

Cơ cấu vốn đầu tư thực hiện theo các nội dung đầu tư giai đoạn 2002- 2006 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu vốn đầu tư thiết bị trong tổng vốn đầu tư thực hiện giai đoạn 2002- 2006 - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 8.

Cơ cấu vốn đầu tư thiết bị trong tổng vốn đầu tư thực hiện giai đoạn 2002- 2006 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9: Tốc độ tăng vốn đầu tư thiết bị giai đoạn 2002-2006 - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 9.

Tốc độ tăng vốn đầu tư thiết bị giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng tổng hợp vốn đầu tư cho hệ thống nhà xưởng, công trình kiến trúc giai đoạn 2002-2006 như sau : - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng t.

ổng hợp vốn đầu tư cho hệ thống nhà xưởng, công trình kiến trúc giai đoạn 2002-2006 như sau : Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1 2: Tốc độ tăng vốn đầu tư đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2002- 2006 - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 1.

2: Tốc độ tăng vốn đầu tư đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn 2002- 2006 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13: Vốn đầu tư cho hệ thống thông tin giai đoạn 2002-2006 - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 13.

Vốn đầu tư cho hệ thống thông tin giai đoạn 2002-2006 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng trên có thể thấy trong giai đoạn 2002- 2006, lượng vốn đầu tư cho hệ thống thông tin qua các năm là tương đối đồng đều - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

ua.

bảng trên có thể thấy trong giai đoạn 2002- 2006, lượng vốn đầu tư cho hệ thống thông tin qua các năm là tương đối đồng đều Xem tại trang 42 của tài liệu.
Có bảng tổng hợp giá trị tài sản cố định được huy động vào sản xuất trong giai đoạn 2002- 2006 như sau: - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

b.

ảng tổng hợp giá trị tài sản cố định được huy động vào sản xuất trong giai đoạn 2002- 2006 như sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 17: Giá trị tài sản cố định huy động vào sản xuất giai đoạn 2002- 2006 - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 17.

Giá trị tài sản cố định huy động vào sản xuất giai đoạn 2002- 2006 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 19: Mức gia tăng sản lượng sản phẩm từ 2002-2006: - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 19.

Mức gia tăng sản lượng sản phẩm từ 2002-2006: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 20: Mức gia tăng và tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 20.

Mức gia tăng và tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 21: Một số chỉ tiêu hiệu quả đầu tư - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển của công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Bảng 21.

Một số chỉ tiêu hiệu quả đầu tư Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan