Tài liệu Cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng docx

3 383 2
Tài liệu Cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thủ tục hành chính Viễn thông và Internet-Vụ Viễn thông Tên thủ tục : Cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng Cơ quan thực hiện : Vụ Viễn thông Nội dung : . Thủ tục Cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng - Trình tự thực hiện: - Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam có nhu cầu thiết lập mạng viễn thông dùng riêng; - Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đến Bộ Thông tin và Truyền thông nộp hồ sơ; - Bộ Thông tin và Truyền thông phân công cho đơn vị phụ trách (Vụ Viễn thông) xử lý, thẩm định; - Hết thời hạn quy định, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ cấp phép cho Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nếu đủ điều kiện, sẽ không cấp phép nếu Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa đủ điều kiện - Cách thức thực hiện; - Trực tiếp tại trụ sở Bộ Thông tin và Truyền thông- 18- Nguyễn Du- Hà Nội; - Thông qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Đơn xin cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng. Công văn đề nghị của Bộ Ngoại giao đối với các cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự nước ngoài và cơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự; - Quyết định thành lập hoặc Giấy phép hoạt động của cơ quan, tổ chức, hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp xin phép; - Điều lệ hoạt động hoặc văn bản quy phạm pháp luật quy định cơ cấu tổ chức chung hoặc hình thức liên kết, hoạt động chung giữa các thành viên (nếu có); - Đề án thiết lập mạng, trong đó nêu rõ: mục đích thiết lập mạng; cấu hình mạng; chủng loại thiết bị; dịch vụ sử dụng; thành viên của mạng (nếu có); phạm vi hoạt động; công nghệ sử dụng; tần số, mã, số xin sử dụng (nếu có). Số lượng hồ sơ: Hồ sơ xin cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng được lập thành 03 bộ (01 bộ là bản chính, 02 bộ là bản sao) - Thời hạn giải quyết: - Thẩm định và xét cấp phép hoặc từ chối cấp phép trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ - Trường hợp có những vấn đề phát sinh đòi hỏi phải thẩm tra lại thì thời hạn cấp phép có thể kéo dài thêm nhưng không được quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định:Bộ Thông tin và Truyền thông - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Vụ Viễn thông – Bộ Thông tin và Truyền thông - Cơ quan phối hợp (nếu có): Vụ Khoa học công nghệ, Cục Tần số vô tuyến điện, Cơ quan địa phương có thẩm quyền. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép - Lệ phí (nếu có): Lệ phí cấp giấy phép mở mạng viễn thông vô tuyến dùng riêng: - Mạng hoạt động trong phạm vi khu vực: + Số máy hoạt động trong mạng đến 10 máy: 1.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 11 đến 20 máy: 2.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 21 đến 50 máy: 5.000.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 51 đến 100 máy: 7.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng trên 100 máy: 10.000.000 đồng - Mạng hoạt động trong phạm vi liên khu vực: + Số máy hoạt động trong mạng đến 10 máy: 2.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 11 đến 20 máy: 5.000.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 21 đến 50 máy: 7.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 51 đến 100 máy: 10.000.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng trên 100 máy: 12.500.000 đồng - Mạng hoạt động trong phạm vi toàn quốc và mạng sử dụng phương thức truyền dẫn qua vệ tinh: + Số máy hoạt động trong mạng đến 10 máy: 5.000.000đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 11 đến 20 máy: 7.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 21 đến 50 máy: 10.000.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 51 đến 100 máy: 12.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng trên 100 máy: 15.000.000 đồng Lệ phí cấp giấy phép thiết lập mạng viễn thông hữu tuyến dùng riêng ngoài nội dung ở mục 1: - Trong phạm vi khu vực: + Tổng đài có dung lượng đến 16 số: 300.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 16 số đến 32 số: 600.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 32 số đến 64 số: 900.000VND + Tổng đài có dung lượng trên 64 số đến 128 số: 1.200.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 128 số: 1.500.000 đồng - Trong phạm vi liên khu vực: + Tổng đài có dung lượng đến 128 số: 1.900.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 128 số đến 1024 số: 2.200.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 1024 số: 2.500.000 đồng - Trong phạm vi toàn quốc: + Tổng đài có dung lượng đến 128 số: 3.000.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 128 số đến 1024 số: 3.500.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 1024 số: 4.000.000 đồng - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp muốn thiết lập mạng viễn thông dùng riêng phải bảo đảm các điều kiện sau: 1. Việc thiết lập mạng viễn thông dùng riêng chỉ để đảm bảo liên lạc cho các thành viên mạng, không vì mục đích kinh doanh và bảo đảm phi lợi nhuận. 2. Có phương án kỹ thuật, nghiệp vụ bảo đảm an toàn, an ninh cho mạng viễn thông dùng riêng. - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25 tháng 5 năm 2002 Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/09/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về viễn thông Quyết định 215/2000/QĐ- BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp phép hoạt động Bưu chính Viễn thông . Thủ tục Cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng - Trình tự thực hiện: - Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam có nhu cầu thiết lập mạng viễn thông dùng riêng; - Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đến Bộ Thông tin và Truyền thông nộp hồ sơ; - Bộ Thông tin và Truyền thông phân công cho đơn vị phụ trách (Vụ Viễn thông) xử lý, thẩm định; - Hết thời hạn quy định, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ cấp phép cho Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nếu đủ điều kiện, sẽ không cấp phép nếu Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa đủ điều kiện - Cách thức thực hiện; - Trực tiếp tại trụ sở Bộ Thông tin và Truyền thông- 18- Nguyễn Du- Hà Nội; - Thông qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Đơn xin cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng. Công văn đề nghị của Bộ Ngoại giao đối với các cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự nước ngoài và cơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự; - Quyết định thành lập hoặc Giấy phép hoạt động của cơ quan, tổ chức, hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp xin phép; - Điều lệ hoạt động hoặc văn bản quy phạm pháp luật quy định cơ cấu tổ chức chung hoặc hình thức liên kết, hoạt động chung giữa các thành viên (nếu có); - Đề án thiết lập mạng, trong đó nêu rõ: mục đích thiết lập mạng; cấu hình mạng; chủng loại thiết bị; dịch vụ sử dụng; thành viên của mạng (nếu có); phạm vi hoạt động; công nghệ sử dụng; tần số, mã, số xin sử dụng (nếu có). Số lượng hồ sơ: Hồ sơ xin cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng được lập thành 03 bộ (01 bộ là bản chính, 02 bộ là bản sao) - Thời hạn giải quyết: - Thẩm định và xét cấp phép hoặc từ chối cấp phép trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ - Trường hợp có những vấn đề phát sinh đòi hỏi phải thẩm tra lại thì thời hạn cấp phép có thể kéo dài thêm nhưng không được quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định:Bộ Thông tin và Truyền thông - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Vụ Viễn thông – Bộ Thông tin và Truyền thông - Cơ quan phối hợp (nếu có): Vụ Khoa học công nghệ, Cục Tần số vô tuyến điện, Cơ quan địa phương có thẩm quyền. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép - Lệ phí (nếu có): Lệ phí cấp giấy phép mở mạng viễn thông vô tuyến dùng riêng: - Mạng hoạt động trong phạm vi khu vực: + Số máy hoạt động trong mạng đến 10 máy: 1.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 11 đến 20 máy: 2.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 21 đến 50 máy: 5.000.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 51 đến 100 máy: 7.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng trên 100 máy: 10.000.000 đồng - Mạng hoạt động trong phạm vi liên khu vực: + Số máy hoạt động trong mạng đến 10 máy: 2.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 11 đến 20 máy: 5.000.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 21 đến 50 máy: 7.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 51 đến 100 máy: 10.000.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng trên 100 máy: 12.500.000 đồng - Mạng hoạt động trong phạm vi toàn quốc và mạng sử dụng phương thức truyền dẫn qua vệ tinh: + Số máy hoạt động trong mạng đến 10 máy: 5.000.000đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 11 đến 20 máy: 7.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 21 đến 50 máy: 10.000.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng từ 51 đến 100 máy: 12.500.000 đồng + Số máy hoạt động trong mạng trên 100 máy: 15.000.000 đồng Lệ phí cấp giấy phép thiết lập mạng viễn thông hữu tuyến dùng riêng ngoài nội dung ở mục 1: - Trong phạm vi khu vực: + Tổng đài có dung lượng đến 16 số: 300.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 16 số đến 32 số: 600.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 32 số đến 64 số: 900.000VND + Tổng đài có dung lượng trên 64 số đến 128 số: 1.200.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 128 số: 1.500.000 đồng - Trong phạm vi liên khu vực: + Tổng đài có dung lượng đến 128 số: 1.900.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 128 số đến 1024 số: 2.200.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 1024 số: 2.500.000 đồng - Trong phạm vi toàn quốc: + Tổng đài có dung lượng đến 128 số: 3.000.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 128 số đến 1024 số: 3.500.000 đồng + Tổng đài có dung lượng trên 1024 số: 4.000.000 đồng - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm): Không - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp muốn thiết lập mạng viễn thông dùng riêng phải bảo đảm các điều kiện sau: 1. Việc thiết lập mạng viễn thông dùng riêng chỉ để đảm bảo liên lạc cho các thành viên mạng, không vì mục đích kinh doanh và bảo đảm phi lợi nhuận. 2. Có phương án kỹ thuật, nghiệp vụ bảo đảm an toàn, an ninh cho mạng viễn thông dùng riêng. - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông ngày 25 tháng 5 năm 2002 Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/09/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông về viễn thông Quyết định 215/2000/QĐ- BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành mức thu lệ phí cấp phép hoạt động Bưu chính Viễn thông . tục hành chính Viễn thông và Internet-Vụ Viễn thông Tên thủ tục : Cấp phép thiết lập mạng viễn thông dùng riêng Cơ quan thực hiện : Vụ Viễn thông Nội dung. chức, doanh nghiệp muốn thiết lập mạng viễn thông dùng riêng phải bảo đảm các điều kiện sau: 1. Việc thiết lập mạng viễn thông dùng riêng chỉ để đảm bảo liên

Ngày đăng: 21/12/2013, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan