Đáp án đề Olympic 30/04 Sinh học 10_đề 08

3 416 1
Đáp án đề Olympic 30/04 Sinh học 10_đề 08

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề Olympic 30/04 Sinh học 10

Đề 08- lớp 10 Câu 1: 1. Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giới vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc một nhóm tế bào nhân sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng vì: Đặc điểm Vi khuẩn Vi sinh vật cổ Thành tế bào Chứa peptidoglican (murein) Hỗn hợp gồm polisaccarit, protein và glycoprotein (pseudomurein) Hệ gen Không chứa intron Có chứa intron Điều kiện môi trường Ít khắc nghiệt Rất khắc nghiệt về nhiệt độ, độ muối 2. Ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật, đến thể kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng vì : - Ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật vì nấm có các đặc điểm giống với thực vật : sinh vật nhân thực, đa bào, sống cố định và có thành tế bào. - Đến thế kỉ XX Whittaker và Margulis lại xếp nấm vào một giới riêng vì nấm có những đặc điểm cơ bản khác với giới thực vật : chất dự trữ của nấm là glycogen, thành tế bào cấu tạo từ kitin và không có chứa lục lạp. Câu 2 : 1/ 1. Hình A và C : tế bào cây đậu vì A có lực lạp, C có thành tế bào và ti thể 2. Hình E và F : tế bào gan bò, E có lưới nội chất, F có bộ máy Golgi (là các bào quan có màng) 3. Hình B và D : tế bào vi khuẩn Baccillus subtilis – tế bào nhân sơ. 2/ - Đó là riboxom (chứa rARN và protein), ti thể (chứa DNA vòng và protein) và nhân tế bào (chứa DNA và protein) - Điểm khác nhau : rARN DNA ti thể DNA nhân Mạch đơn Mạch kép Mạch kép Dạng cuộn xoắn Dạng vòng Dạng thẳng Đơn phân A, U, G, X Đơn phân A, T, G, X Đơn phân A, T, G, X 3./ a) Sai. Dấu chuẩn là gai glicoprotein b) Sai. Tế bào nhân sơ chưa có nhân hoàn chỉnh, chỉ có bào quan riboxom chưa có các bào quan khác. c) Sai. Dầu có gốc axit béo không no, còn mỡ chứa gốc axit béo no d) Sai. Guanin và Adenin có cấu trúc vòng kép còn Timin và Xitozin có cấu trúc vòng đơn 4/ Phân Tử DNA I có A=T=20%, G=X=30% Phân Tử DNA II có A=T=30%, G=X=20% Phân Tử DNA III có A=T=10%, G=X=40% Phân Tử DNA III có tỉ lệ nu loại G=X =40% là cao nhất. « Nhiệt độ nóng chảy » phụ thộc vào số liên kết hidro trong phân tử DNA. Vậy « Nhiệt độ nóng chảy » của DNA III > DNA I > DNA II Câu 3 : 1/ a. Tế bào ở pha G1 : DNA chưa nhân đôi : 2.6.10 9 .300=36.10 11 đvC b. Tế bào ở kì giữa của nguyên phân : 2.36.20 11 =72.10 11 đvC c. Tế bào ở kì cuối của giảm phân II : 6.10 9 .300=18.10 11 đvC d. Tế bào hồng cầu người không có nhân, lượng DNA bằng 0 2/ - Khi cơ thể vận động manh, các tế bào cơ trong các mô co cùng lúc, hệ tuần hoàn chưa kịp cung cấp đủ oxi cho quá trình hô hấp hiếu khí. - Do đó hố hấp kị khí đủ giải phóng rất rít ATP nhưng tế bào cơ của người lại rất cần kiểu hô hấp này (vì nó không tiêu tốn oxi) 3/ - Chuyển năng lượng trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động sống - Tạo sản phẩm trung gian, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể 4/ Khi chiếu sáng qua lăng kính vào tảo Spirogyra. Qua lăng kính ánh sáng phân thành 7 màu từ đỏ đến tím. Ở hai đầu sợ tảo có tia đỏ và tia xanh tím, vi khuẩn Pseudomonas tập trung nhiều hơn. Giải thích : Do tảo quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím, tạo ra nhiều oxi nên vi khuẩn hiếu khí Pseudomonas tập trung nhiểu ở hai miền sáng này. a. Ở đầu sợ tảo hấp thụ ánh sáng đỏ, vi khuẩn tập trung nhiều hơn ở đầu sợ tả hấp thu ánh sáng xanh tím. Do số photon của ánh sáng đỏ nhiều hơn số photon của ánh sáng xanh tím. Câu 4 : 1/ - Nước biển giàu CO 2 và các kẽ nứt từ đáy biển là nơi thải ra nhiều Fe, S, CH 4 … là nguồn cung cấp C và năng lượng cho vi khuẩn hóa dưỡng phát triển - Ở đáy biển sâu rất ít ánh áng có thể xuyên tới được nên không thích hợp cho vi khuẩn quang hợp sinh sống 2/ Sống trong dạ dạy, vi khuẩn gắn vào các tế bào tiết chất nhầy của dạ dạy và tiết ra enzim ureaza phân giải ure thành NH 4 + nâng cao pH tại chỗ chúng ngự trị. 3/ Mỗi chủng A, B đều không sống được trong môi trường tối thiểu  Cả 2 chủng A, B đều thuộc nhóm khuyết dưỡng. - Khi nuôi chủng A, B trong cùng một môi trường tối thiểu, chúng sinh trưởng và phát triển bình thường  chủng A, B là vi sinh vật đồng dưỡng - Giải thích + TH1 : Chủng A sản xuất nhân tố sinh trưởng cung cấp cho chủng B và ngược lại chủng B sản xuất nhân tố sinh trưởng khác cung cấp cho chủng A + TH2 : Chủng A tổng hợp 1 thành phần của nhân tố sinh trưởng, chủng B tổng hợp thành phần còn lại của cùng nhân tố sinh trưởng. Cả 2 thành phần này cùng tham gia hình thành nhân tố sinh trưởng cần thiết cho chủng A và B 4/ Pha 1 : Tiềm phát (nguồn glucozo) Pha 2 : lũy thừa (nguồn glucozo) Pha 3 : tiềm phát (nguồn sorbitol) Pha 4 : lũy thừa (nguồn sorbitol) Giải thích : Vi khuẩn điều chỉnh để thích nghi với nguồn cacbon là glucozo trước (dễ sử dụng) khi môi trường cạn kiệt glucozo thì vi khuẩn mới sử dụng sorbitol (khó sử dụng) Câu 5 : 1. Gọi 2n 1 , 2n 2 là bộ NST lưỡng bội của hợp tử A và hợp tử B x, y là số lần phân bào của hợp tử A và hợp tử B Ta có a) Xác định 2n 1 , 2n 2 , x, y 2n 1 (2 x -1)+2n 2 (2 y -1)=1624 2n 2 (2 y -1)= 2n 1 (2 x -1)+1400 2n 1 2 x =2n 1 (2 x -1)+16 2n 1 =2n 2 +8  2n 1 =16  2n 2 =24  x=3, y=6 b) Hợp tử B : Thời gian cần thiết cho đợt phân bào đầu tiên Gọi t 1 là thời gian cần thiết cho đợt phân bào đầu tiên …d là thời gian tăng dần qua mỗi lần đợt phân bào Ta có : Tốc độ phân bào giảm dần đều = thời gian phân bào tăng dần đều. Thời gian hợp tử B phân bào t 1 +(t 1 +d)+( t 1 +2d)+( t 1 +3d)+( t 1 +4d)+( t 1 +5d)=30  6t 1 +15d=30 hay 2t 1 +15=10 Thời gian cần cho đợt phân bào cuối cùng là : t 1 +(y-1)=6  t 1 +5d=6  t 1 =4  vậy thời gian cần thiết cho đợt phân bào đầu tiên là 4 giờ 2/ Ta có a. N(2 x -1)=9000 A(2 x -1)=2700  G(2 x -1)=1800 x 1 2 3 4 5 A 2700 900 (N) x 180 x G 1800 600 (N) x 120 x 298≤N/6-2≤498  1800<N<3000  N=3000  A=T=900=300%, G=X=600=20%  L=N/2.3.4=5100A 0 b. Giả sử mạch 1 là mạch gốc X 1 =G 2 =15%=225 X 2 =G 1 =25%=375 mA=20%=T 1  A 2 =T 1 =20%=300 A 1 =T 2 =40%=600 Vậy mA=300, mU=600, mG=225, mX=375 c. Không có tARN nào đến giải mã cho bộ ba kết thúc UAA Số nu trên các bộ ba đối mã của các phân tử tARN cần để 1 riboxom trượt trên 1 phân tử mARN là mU=300-2=298 ; mU=600-1=599 ; mG=375 ; mX=225 Số nu trên các bộ ba đối mã của các phân tử tARN cần cho toàn bộ quá trình dịch mã mU=298.3=894 ; mA=599.3=1797 ; mG=375.3=1125 ; mX=225.3=675 . tập trung nhiều hơn ở đầu sợ tả hấp thu ánh sáng xanh tím. Do số photon của ánh sáng đỏ nhiều hơn số photon của ánh sáng xanh tím. Câu 4 : 1/ - Nước biển. miền ánh sáng đỏ và xanh tím, tạo ra nhiều oxi nên vi khuẩn hiếu khí Pseudomonas tập trung nhiểu ở hai miền sáng này. a. Ở đầu sợ tảo hấp thụ ánh sáng đỏ,

Ngày đăng: 21/12/2013, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan