Quy trình hình thành khái niệm địa lý cho học sinh tiểu học luận văn thạc sĩ giáo dục học

111 898 1
Quy trình hình thành khái niệm địa lý cho học sinh tiểu học luận văn thạc sĩ giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ HỒNG QUY TRÌNH HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành nỗ lực nghiên cứu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hường người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Vinh, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 17 Giáo dục Tiểu học bạn học viên lớp cao học 17 - Giáo dục Tiểu học Xin chân thành cảm ơn cấp quản lí, tập thể giáo viên học sinh trường tiểu học mà tiến hành thực nghiệm sư phạm Mặc dù thân cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .4 Cấu trúc đề tài .4 NỘI DUNG .5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận .5 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.2 Một số khái niệm .6 1.1.3 Phân mơn Địa lí việc hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học .14 1.1.4 Một số đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học có liên quan đến đề tài 19 1.2 Cơ sở thực tiễn .25 1.2.1 Thực trạng dạy học phân mơn Địa lí trường tiểu học 25 1.2.2 Thực trạng hình thành khái niệm địa lí cho học sinh phân mơn Địa lí trường tiểu học 31 1.2.3 Đánh giá chung thực trạng 35 Kết luận chương .36 Chương 2: QUY TRÌNH HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 37 2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 37 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 37 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thống cá nhân tập thể .38 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 39 2.2 Quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học 39 2.2.1 Hình thành khái niệm địa lí chung 40 2.2.2 Hình thành khái niệm địa lí riêng 42 2.2.3 Hình thành khái niệm địa lí tập hợp 44 2.3 Thiết kế số giáo án có sử dụng quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học .46 2.3.1 Giáo án có sử dụng quy trình hình thành khái niệm địa lí chung 46 2.3.2 Giáo án có sử dụng quy trình hình thành khái niệm địa lí riêng 49 2.3.3 Giáo án có sử dụng quy trình hình thành khái niệm địa lí tập hợp .54 Kết luận chương .59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Khái quát trình thực nghiệm sư phạm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 60 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 60 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 60 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 61 3.1.6 Xử lí kết thực nghiệm 66 3.2 Kết thực nghiệm 67 3.2.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh 67 3.2.2 Hoạt động học sinh học 76 3.2.3 Mức độ hứng thú học tập học sinh .77 3.2.4 Mức độ tập trung ý học sinh tiến trình dạy .78 3.2.5 Năng lực tư học sinh 79 3.2.6 Kĩ sử dụng loại phương tiện địa lí học sinh 80 3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 80 Kết luận chương .81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận .82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt KNĐL GV HS GVTH HSTH SGK SGV TT SL TL TB TSHS TN ĐC NXB Chữ không viết tắt Khái niệm địa lí Giáo viên Học sinh Giáo viên tiểu học Học sinh tiểu học Sách giáo khoa Sách giáo viên Thứ tự Số lượng Tỉ lệ Trung bình Tổng số học sinh Thực nghiệm Đối chứng Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Kết kiểm tra định kì lần phân mơn Địa lí khối khối năm học 2010 – 2011 28 Bảng 2: Kết học sinh nắm kiến thức sau học xong số Địa lí lớp .28 Bảng 3: Kết học sinh nắm kiến thức sau học xong số Địa lí lớp .29 Bảng 4: Nhận thức giáo viên vai trò hình thành KNĐL cho HSTH 32 Bảng 5: Mức độ nắm KNĐL HS lớp 34 Bảng 6: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm số 68 Bảng 7: Bảng phân phối kết thực nghiệm .69 Bảng 8: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm .71 Bảng 9: Bảng phân phối kết thực nghiệm .72 Bảng 10: Bảng tổng hợp kết thực nghiệm .74 Bảng 11: Bảng phân phối kết thực nghiệm 75 Bảng 12: Các mức độ hứng thú học tập HS 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1: Biểu diễn kết thực nghiệm số .71 Biểu đồ 2: Biểu diễn kết thực nghiệm số .73 Biểu đồ 3: Biểu diễn kết thực nghiệm số .75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp đổi kinh tế xã hội diễn ngày, khắp đất nước, với phát triển không ngừng khoa học, kĩ thuật địi hỏi phải có lớp người có lĩnh, có lực, có tri thức, chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm thích ứng với thực tiễn xã hội luôn phát triển Nhu cầu làm cho mục tiêu đào tạo nhà trường phải thay đổi thích hợp dẫn đến thay đổi tất yếu nội dung phương pháp dạy học Do đó, nội dung dạy học nhà trường phổ thông cũng phải dạy kiến thức bản, cần thiết, đại giới ngày Thực tế, quan điểm xây dựng chương trình SGK tiểu học nước ta chục năm gần tiếp cận theo xu hướng đại hoá giáo dục giới, theo phương thức phù hợp với thực tế giáo dục đất nước, dạy kiến thức cần thiết quan trọng; có thực, gần gũi với học sinh để giúp học sinh vận dụng sống ngày Bậc tiểu học bậc học tảng nên nghị Trung ương II (1998) Đảng rõ phải “Nâng cao chất lượng toàn diện bậc Tiểu học” Theo nghị Ban chấp hành trung ương Đảng, HSTH cần phải phát triển toàn diện mà muốn cho em phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách người cơng dân từ bậc Tiểu học nhà trường phải dạy cho HS kiến thức nhiều lĩnh vực khác cách toàn diện đầy đủ, không nên trọng đến kiến thức lĩnh vực hay môn học làm cho học sinh phát triển lệch lạc, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển hệ tương lai Dựa quan điểm đó, nội dung chương trình bậc Tiểu học nước ta phong phú, có tích hợp, lồng ghép nhiều kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác Ngồi mơn Tốn, Tiếng Việt; chương trình cịn đưa vào môn khác như: Tự nhiên Xã hội, Nghệ Thuật,… Phân mơn Địa lí mơn Tự nhiên Xã hội nhằm giúp HS có hiểu biết ban đầu môi trường sống xung quanh, từ tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hịa nhập, thích ứng với sống xã hội, với môi trường thiên nhiên Để học sinh nắm kiến thức địa lí việc nắm vững KNĐL điều quan trọng Bởi khái niệm tảng tồn q trình hình thành phát triển tri thức Tri thức lại tiền đề hoạt động hợp lí có hiệu người gặp đối tượng, nhiệm vụ điều kiện Vì vậy, hình thành khái niệm trở thành nhiệm vụ hoạt động dạy học Tuy nhiên, việc hình thành khái niệm nói chung KNĐL nói riêng cho HSTH chưa GV tiến hành cách khoa học đầy đủ Do đó, làm để hình thành KNĐL cho học sinh tiểu học cách đắn theo quy trình hình thành khái niệm nói chung mà nhà khoa học nghiên cứu? Biết cách vận dụng cách hợp lí vào phân mơn Địa lí bậc Tiểu học? Đây lí mà chúng tơi chọn đề tài: “Quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học.” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn Địa lí Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học Địa lí tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học cách khoa học, phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Địa lí bậc Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 5.3 Đề xuất thực nghiệm quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học Phạm vi nghiên cứu - Phân mơn Địa lí lớp 4, lớp - Các trường tiểu học tỉnh Nghệ An: trường Tiểu học Lê Mao, trường Tiểu học Trung Đô, trường Tiểu học Quỳnh Hồng - huyện Quỳnh Lưu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích, khái qt hóa, hệ thống hóa tài liệu: nhằm xác lập sở lí luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: nhằm quan sát hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh, thu thập thông tin phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: tổng kết kinh nghiệm dạy học phân mơn Địa lí giáo viên - Phương pháp điều tra: sử dụng phiếu điều tra nhằm khảo sát thực trạng dạy học phân mơn Địa lí - Phương pháp vấn: nhằm trao đổi thông tin với giáo viên học sinh - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: trao đổi, tham khảo ý kiến dẫn chuyên gia số lĩnh vực như: Giáo dục học, Tâm lí học… - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm chứng tính đắn tính khả thi quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học ... 2.2 Quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học 39 2.2.1 Hình thành khái niệm địa lí chung 40 2.2.2 Hình thành khái niệm địa lí riêng 42 2.2.3 Hình thành khái niệm. .. ? ?Quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học. ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn Địa. .. niệm địa lí tập hợp 44 2.3 Thiết kế số giáo án có sử dụng quy trình hình thành khái niệm địa lí cho học sinh tiểu học .46 2.3.1 Giáo án có sử dụng quy trình hình thành khái niệm địa

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan