Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

75 416 2
Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo đại học Vinh @&? nguyễn Quang Huy Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành "quản lý giáo dục" Mà số : 60.14.05 Ngời hớng dÉn khoa häc: TS Ph¹m ViÕt Nhơ Vinh - 2007 LờI CảM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Khoa đào tạo sau đại học, trờng Đại học Vinh Thầy, Cô giáo đÃ, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu - Tiến sĩ Phạm Viết Nhụ, ngời thầy - ngời hớng dẫn khoa học đà tận tình bảo giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Tôi xin trân trọng cảm ơn LÃnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá, Sở Kế hoạch Đầu t, Sở Tài - Vật giá, phòng thống kê, phòng văn hoá, UB dân số huyện, phòng tài huyện, đồng chí lÃnh đạo chuyên viên phòng Giáo dục, Hiệu trởng trờng THPT huyện, tỉnh đà tạo điều kiện thuận lợi việc cung cÊp sè liƯu vµ t vÊn khoa häc trình nghiên cứu - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà động viên, khích lệ, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Mặc dù đà cố gắng, nhng số hạn chế điều kiện nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính xin đợc dẫn, góp ý giúp đỡ thêm Tác giả luận văn NHNG T VIT TT TRONG LUN VN CBQL CNH, H§H CSVC CT- SGK DH §H §HSP GD GV GD-§T GDPT GVCN HS KH-CN KT-XH KHTN KHXH-NV NXB PP PPDH QL QLGD SGK TBDH THCS THPT TKB TNTL TNKQ XH XHHGD UBND : Cán quản lý : Công nghiệp hoá, đại hoá : Cơ sở vật chất : Chơng trình- Sách giáo khoa : Dạy học : Đại học : Đại học S phạm : Giáo dục : Giáo viên : Giáo dục v đo tạo : Giáo dục phổ thông : Giáo viên chủ nhiệm : Häc sinh : Khoa häc – c«ng nghƯ : Kinh tÕ - x· héi : Khoa häc tù nhiªn : Khoa học xà hội nhân văn : Nh xuất : Phơng pháp : Phơng pháp dạy học : Quản lý : Quản lý giáo dục : Sách giáo khoa : Thiết bị dạy học : Trung học sở : Trung học phổ thông : Thời khoá biểu : Trắc nghiệm tự luận : Trắc nghiệm khách quan : X· héi : X· héi ho¸ gi¸o dơc : ban nh©n d©n Mơc lơc Trang Lêi cảm ơn Những từ viết tắt Luận văn Mục lục PHầN I: Mở đầU Lý chọn đề ti Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Các phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHầN II: kết nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lý luận quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông 1.1 Vị trí, vai trò giáo dục THPT phát triển kinh tế xà hội 1.1.1 Vai trò giáo dục phát triển kinh tế xà hội 1.1.2 Vị trí, vai trò giáo dục trung học phổ thông 1.1.3 Quy mô giáo dục trung học phổ thông 1.1.4 Mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục THPT 1.2 Khái niệm quy hoạch phát triển kinh tế xà hội 1.2.1 Khái niệm quy hoạch 1.2.2 Mục đích yêu cầu việc xây dựng quy hoạch phát triển KT-XH 1.2.3 Những nguyên tắc quy hoạch phát triển KT-XH 1.2.4 Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch phát triển KTXH 1.2.5 Nội dung nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế xà hội 1.2.6 Một số vấn đề liên quan đến quy hoạch 1.3 Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo 1.3.1 Khái niện quy hoạch phát triển GD - ĐT 1.3.2 Mục đích, yêu cầu quy hoạch phát triển GD - ĐT 1.3.3 Vai trò quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo 1.3.4 Vị trí mối quan hệ quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo với quy hoạch phát triển KT-XH địa phơng 1.3.5 Nội dung quy hoạch phát triển phân bổ hệ thống GD 1.4 Vai trò dự báo xây dựng quy hoạch phát triển GD 4 10 10 10 10 11 11 11 11 12 12 15 16 17 18 18 20 21 21 22 25 26 26 26 27 27 27 28 1.4.1 Khái niệm dự báo dự báo phát triển GD 1.4.2 Phơng pháp dự báo Chơng : Thực trạng giáo dục THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2000 - 2006 2.1 Một số đặc điểm KT-XH huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.2 Dân số nguồn nhân lực 2.1.3 Các đặc điểm kinh tÕ – x· héi 2.2 Kh¸i qu¸t vỊ hƯ thèng giáo dục huyện Triệu Sơn 2.2.1 Quy mô học sinh giai đoạn 1996 2007 2.2.2 Chất lợng giáo dục 2.2.3 Mạng lới trờng lớp 2.2.4 Đội ngũ cán giáo viên 2.2.5 Cơ sở vật chất trờng học 2.2.6 Nguồn lực tài 2.3 Thực trạng giáo dục THPT huyện Triệu Sơn 2.3.1 Quy mô học sinh THPT giai đoạn 1997 2007 2.3.2 Chất lợng giáo dục THPT 2.3.3 Mạng lới trờng, lớp THPT 2.3.4 Đội ngũ giáo viên THPT 2.3.5 Cơ sở vật chất khối THPT 2.3.6 Tài cho giáo dục THPT 2.4 Đánh giá mặt mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn THPT Triệu Sơn 2.4.1 Mặt mạnh 2.4.2 Mặt yếu 2.4.3 Thuận lợi 2.4.4 Khó khăn 2.5 Thực trạng quy hoạch phát triển giáo dục THPT huyện Triệu Sơn Chơng 3: Quy hoạch phát triển giáo dục THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 3.1 Một số có tính chất định hớng 3.1.1 Định hớng phát triển giáo dục - đào tạo Đáng 3.1.2 Chiến lợc phát triển KT XH huyện Triệu Sơn đến 2015 3.2 Dự báo quy mô học sinh huyện Triệu Sơn đến năm 2015 3.2.1 Phơng án tính theo chơng trình phần mềm Bộ GD 3.2.2 Phơng án tính theo ngoại suy hàm xu 3.2.3 Phơng án tính theo định hớng phát triển giáo dục THPT cđa hun TriƯu S¬n 28 31 36 36 37 39 40 40 42 43 44 45 46 47 47 47 48 48 49 49 50 50 50 52 53 54 56 56 57 58 59 60 62 3.2.4 Phơng án sơ đồ luồng 3.2.5 Phân tích lựa chọ kết 3.3 Quy hoạch tiêu điều kiƯn 3.3.1 Quy ho¹ch m¹ng líi trêng, líp THPT 3.3.2 Quy hoạch đội ngũ giáo viên THPT 3.3.3 Dự báo CSVC trờng, lớp trang thiết bị đồ dùng dạy học 3.3.4 Dự báo tài cho giáo dục THPT 3.4 Các giái pháp thực quy hoạch phát triển GD THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 3.4.1 Giải pháp tăng cờng lÃnh đạo Đảng, quản lý nhà nớc giáo dục 3.4.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên CBQLGD THPT 3.4.3 Tăng cờng sở vật chất đầu t cho giáo dục THPT 3.4.4 Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục, cố phát triển mạng lới trờng lớp 3.4.5 Giải pháp đổi công tác quản lý giáo dục 3.4.6 Giải pháp đẩy mạnh công tác XHH giáo dục 3.4.7 Giải pháp chế sách 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 63 64 66 66 66 70 71 72 72 73 74 75 76 76 77 78 PhÇn I mở đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Về lý luận: Giáo dục - đào tạo đóng vai trò chủ yếu việc giữ gìn, phát triển truyền bá văn minh nhân loại Trong thời đại ngày cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh bớc sang giai đoạn - giai đoạn mà tri thức thông tin trở thành yếu tố hàng đầu, nguồn tài nguyên có giá trị nhất; giai đoạn mà trí tuệ trở thành móng, động lực cho phát triển, tăng trởng kinh tế tiến xà hội Trong bối cảnh đó, GD-ĐT trở thành nhân tố định phát triển nhanh bền vững Quốc gia, dân tộc Chính vậy, Chính phủ nhân dân nớc đà đánh giá cao vai trò GD-ĐT Tận dụng thời cơ, vận hội vợt lên thách thức, khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ lịch sử CNH, HĐH ®Êt níc nh»m x©y dùng mét x· héi d©n chđ, công bằng, văn minh; Đảng Nhà nớc ta đà chọn GD-ĐT, Khoa học công nghệ khâu đột phá thời kỳ hớng trung tâm chiến lợc phát triển GD-ĐT thời kỳ CNH, HĐH đất nớc "phát huy yếu tố ngời", "phát triển nguồn nhân lực" Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Việt nam Hội nghị lần thứ (khoá VIII) đà khẳng định: Tiến hành CNH, HĐH đất nớc phải dựa vào GD-ĐT khoa học - công nghệ Khẳng định vai trò vị trÝ hÕt søc quan träng cđa GD-§T viƯc qut định tơng lai dân tộc, Hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đà ghi rõ: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" (Điều 35 - Hiến pháp năm 1992) Để GD-ĐT thực xứng đáng với vị nêu trên, Nghị Đại hội VIII Đảng đà đề nhiệm vụ: "Xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo"; Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII đà Nghị định hớng chiến lợc phát triển GD-ĐT thời kỳ CNH, HĐH Một bốn giải pháp để thực định hớng chiến lợc, đổi công tác QLGD, trớc hết phải: "Tăng cờng công tác dự báo kế hoạch hoá GD, đa GD vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH nớc địa phơng Có sách điều tiết quy mô cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH, khắc phục tình trạng cân đối nay, gắn đào tạo với sử dụng " [3, 42] Ngày 28 tháng 12 năm 2001, Thủ tớng Chính phủ đà ký ban hành định số 201/2001/QĐ-TTg việc phê duyệt "Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010" Tại điều Quyết định đà phân công thực Chiến lợc, đó: "Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội, Bộ, Ngành liên quan UBND tỉnh, thành trùc thc Trung ¬ng tỉ chøc triĨn khai thùc Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010; xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục năm hàng năm phù hợp với Chiến lợc phát triển giáo dục kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội " Luật Giáo dục đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, Điều 99 quy định nội dung quản lý nhà nớc giáo dục bao gồm: Trớc hết việc "xây dựng đạo chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục" Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm phơng hớng phát triển giáo dục đà đợc xác định từ đại hội IX "Phát triển GD-ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững" GD-ĐT phân hệ nằm hệ thống lớn KT-XH, quy hoạch phát triển GD-ĐT phận hữu quy hoạch phát triển KT-XH, nhằm cân đối nguồn lực để thực mục tiêu phát triển KT-XH GD tảng phát triển KH-CN, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xà hội đại đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau GD phải trớc bớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu Chiến lợc phát triển KT-XH Xà hội tạo điều kiện cho GD phát triển, đồng thời đòi hỏi GD phải phục vụ đắc lực cho xà hội; kịp thời điều chỉnh cấu quy mô, nâng cao trình độ đào tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng thực tiễn, tăng hiệu GD, nhạy bén thích ứng nhanh với biến động nhu cầu nhân lực GD cần phải định hớng lại quan niệm giá trị; bồi dỡng phẩm chất nhân cách mới, lực đảm bảo công vỊ c¬ héi häc tËp ë mäi cÊp bËc häc trình độ đào tạo cho tầng lớp nhân dân Từ trớc đến đà có nhiều tác giả nớc nghiên cứu quy hoạch vấn đề lý luận, giúp nhà QLGD t cách nhìn biện chứng việc xác định trạng thái tơng lai GD-ĐT Song, nớc ta, tỉnh, thành phố, khu vực có hoàn cảnh địa lý đặc điểm KT-XH khác nên việc quy hoạch vận dụng phơng pháp quy hoạch vào GD-ĐT mang sắc thái khác Mặt khác, năm qua thực tế phát triển GD-ĐT cho thấy bên cạnh thành tựu to lớn đáng tự hào, Ngành GD đứng trớc mâu thuẩn, bất cập, cân đối, bộc lộ yếu vấn đề: Giữa yêu cầu phát triển GD-ĐT nhanh mức độ đầu t thấp ; đòi hỏi cấu lao động cấu ngành nghề đào tạo, đào tạo sử dụng, yêu cầu GD toàn diện, nâng cao chất lợng GD với tiêu điều kiện đảm bảo nh: đội ngũ cán giáo viên, CSVC-TBDH, nguồn tài cho GD Để góp phần giải bớc bất cập cân đối, đồng thời để nâng cao chất lợng, hiệu GD-ĐT quy hoạch phát triển GD-ĐT mà cụ thể quy hoạch phát triển giáo dục THPT trở nên quan trọng, thiết thực cấp bách việc phát trriển giáo dục - đào tạo huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tÕ - x· héi thêi kú CNH, H§H cđa huyện 1.2 Thực tiễn: Huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá huyện có diện tích rộng, dân số đông, tiềm phát triển kinh tế lớn (đất đai, sông ngòi, tài nguyên, hệ sinh thái ) Từ thực trạng phát triển kinh tế xà hội năm đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn mới, huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá đà xây dựng: "Quy hoạch phát triển kinh tế xà hội đến năm 2010" với quan điểm phát triển Để đáp ứng yêu cầu phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hun víi c¸c mục tiêu đà đề ra, đòi hỏi Ngành giáo dục đào tạo phải có quy hoạch, kế hoạch đào tạo theo mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài cho huyện Từ thực tiễn tổng kết phong trào GD-ĐT thời kỳ đổi (giai đoạn 1996 - 2006) nớc ta, tỉnh Thanh Hoá khả hội nhập GD-ĐT Việt Nam với nớc khu vực giới; trớc yêu cầu cấp bách cho phát triển giáo dục đào tạo việc xác định quan điểm đạo Đảng Nhà níc ®èi víi GD, viƯc tỉng kÕt thùc tiƠn phong trào GD sở để lập quy hoạch phát triển GD địa bàn huyện giai đoạn phát triển tới Mặt khác, từ trớc đến cha có công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu việc xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá Vì vậy, đà chọn đề tài luận văn "Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015" Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích, đánh giá thực trạng trình phát triển GD THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2000 - 2006 vừa qua; nghiên cứu quy hoạch phát triển GD THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 phù hợp với phát triển chung ngành GD-ĐT điều kiện KT-XH huyện Khách thể nghiên cứu: Hệ thống GD trung học phổ thông huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá Đối tợng nghiên cứu: Quy hoạch phát triển giáo dục THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quy hoạch phát triển GD-ĐT nói chung quy hoạch phát triển GD trung học phổ thông nói riêng 3.2 Thực trạng GD THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn (2000 - 2006) 3.3 Quy hoạch phát triển GD THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 đề xuất số giải pháp để thực quy hoạch Giả thuyết khoa học: 10 quy hoạch mạng lới trờng, lớp, xây dựng nguồn lực nhu cầu khác phục vụ cho việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện Căn vào đối tợng dự báo, điều kiện tiến hành dự báo, khả nghiên cứu thực tế đề tài này, sử dụng số phơng pháp cho dự báo quy mô học sinh THPT huyện Triệu Sơn đến 2015 : - Phơng pháp sử dụng chơng trình phần mềm Bộ GD-ĐT - Phơng pháp ngoại suy theo hàm xu - Phơng pháp theo định hớng phát triển giáo dục THPT kế hoạch chiến lợc phát triển KT-XH huyện Triệu Sơn - Phơng pháp sơ đồ luồng 3.2.1 Phơng án tính theo chơng trình phần mềm Bộ GD-ĐT Phơng án dựa tiêu chí là: Tuổi thọ, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, nhóm độ tuổi theo cấp học, tỷ lệ học sinh/dân số; tỷ lệ học sinh/dân số độ tuổi, tỷ lệ tun míi, tû lƯ lu ban, tû lƯ lªn líp, học sinh công lập, học sinh công lập, tổng số học sinh; định mức học sinh/lớp, định mức giáo viên/lớp; lớp/phòng học Căn số phân luồng định mức, sử dụng chơng trình tính toán phần mềm Bộ GD&ĐT ban hành với nguyên tắc lấy số liệu thực năm xây dựng kế hoạch làm gốc Các tỷ lệ tuyển học sinh líp 10 so víi häc sinh líp 9, tû lƯ lên lớp, lu ban, bỏ học, chuyển cấp, giáo viên/lớp, lớp/phòng học tăng dần mục tiêu năm 2015 Trong số học sinh lớp T+1 năm học n+1, đợc xác định vào số học sinh lớp T T+1 năm học n, với tỷ lệ lên lớp, lu ban đà xác định năm học n theo c«ng thøc: Sè HS líp = Tû lƯ lên ì Số HS 61 + Số HS ì Tỷ lệ lu ban T+1 năm lớp lớp lên lớp T n+1 T năm n năm n lớp T+1 năm n lớp T+1 năm n Với cách tính trên, đà lập đợc "Kế hoạch phát triển GD THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015" (xem phụ lục) Kết dự báo số lợng HS THPT huyện Triệu Sơn giai đoạn 2007 - 2015 theo phơng án sử dụng chơng trình phần mềm cho bảng 3.3 Bảng 3.3: Dự báo số lợng HS THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 theo chơng trình phần mềm Tiêu chí Năm học 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Tỉng d©n Tỉng sè HS ®i Tû lƯ HS/DS ®é sè15-17ti 18577 17162 15838 14157 12208 10011 8958 8170 häc THPT 11300 11063 10616 10182 9426 8512 7355 6431 tuæi (%) 61 64 67 72 77 85 82 79 3.2.2 Phơng án tính phơng pháp ngoại suy theo hàm xu Trên sở số liệu thu thập đợc số học sinh THPT Triệu Sơn từ năm 1996- 1997 đến (2006 - 2007), ta thấy số học sinh giảm dần, phù hợp với giảm tỷ lệ sinh hàng năm Để dự báo phát triển số lợng học sinh THPT Triệu Sơn đến năm 2015 đợc thực theo bớc sau: Bớc 1: Thống kê số lợng học sinh THPT từ năm 1996 đến tính tỷ lệ học sinh học dân số độ tuổi từ 15 - 17 tuổi 62 Bớc 2: Căn số lợng học sinh năm qua, xác định xu phát triĨn tû lƯ häc sinh ®i häc víi thêi gian dùng phơng pháp ngoại suy theo hàm xu đà xác định khứ để tính tỷ lệ học sinh học cho năm dự báo Bớc 3: Tính toán tỷ lệ học sinh tơng lai dựa vào hàm xu dự báo dân số độ tuổi để suy số lợng học sinh đến trờng năm tơng lai Căn vào động thái phát triển khứ, hàm xu đợc chọn theo dạng tuyến tính : y = a + bt Trong đó, a b sè; t lµ biÕn sè thêi gian LÊy sè HS năm học 2006-2007 số liệu gốc, kết tính toán Bảng 3.4 cho ta số liệu dự báo số lợng học sinh THPT huyện Triệu Sơn giai đoạn dự báo theo phơng pháp hàm xu 63 Bảng 3.4 Dự báo số lợng HS THPT theo phơng pháp hàm xu Dân số Năm học 1996 Tỷ lệ Thời độ sinh HS/DSĐ gian tuổi 15-17 stt Sè häc THPT T (y) (%) (t) 16369 3952 24 y.t t2 24 1997 1997 - 1998 16785 4375 26 52 1998 – 17277 5075 28 84 1999 1999 - 2000 17892 6218 35 140 16 2000 - 2001 18198 6753 36 180 25 2001 - 2002 18089 7970 43 258 36 2002 – 18391 8933 48 336 49 2003 2003 - 2004 18311 10234 54 432 64 2004 – 18235 10834 57 513 81 18564 11270 60 10 600 100 2005 10 2005 – 2006 11 2006 - 2007 18897 11656 61 11 660 121 12 2007 - 2008 18577 11748 63 12 744 144 a= TÝnh toán kết y bt = 19 n y = 533 nΣty − Σt.Σy b= = 3,9 nΣt − (Σt ) Σ t.y = 4023 Σ t2 = 650 (Σ t)2 = 6084 y = a + bt ; y = 19 + 3,9 x t 64 T T Bảng 3.5: Dự báo số học sinh THPT Triệu Sơn đến năm 2015 theo phơng pháp hàm xu Tỷ lệ Dân số độ Số học Thời Năm học ti15-17 ti sinh THPT HS/DS§T (y)(%) gian (t) 2008 – 2009 17162 11841 69 13 2009 - 2010 16838 12291 73 14 2010 – 2011 14157 10900 77 15 2011 - 2012 12208 9888 81 16 2012 – 2013 10011 8509 85 17 2013 - 2014 8958 7972 89 18 2014 2015 8170 7598 93 19 3.2.3 Phơng án tính theo định hớng phát triển giáo dục THPT huyện Triệu Sơn Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 28/10/2001 xác định tiêu phát triển giáo dục THPT đến năm 2010 nh sau: "Tăng tỷ lệ học sinh độ tuổi vào THPT đạt 50% vào năm 2010" Bảng 3.6 Dự báo số lợng học sinh THPT Triệu Sơn đến năm 2015 theo định hớng phát triển gi¸o dơc THPT cđa hun Tû lƯ häc sinh Sè học sinh Dân số độ STT Năm học THPT dân số THPT theo dự tuổi học THPT 15 - 17 ti (%) b¸o 2007 - 2008 18577 63 11748 2008 - 2009 17162 68 11670 2009 - 2010 16838 75 12628 2010 - 2011 14157 80 11325 2011 - 2012 12208 82 10010 2012 - 2013 10011 86 8609 2013 - 2043 8958 88 7883 2014 - 2015 8170 90 7353 Sở GD&ĐT Thanh Hoá xây dựng phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực nhiệm vụ năm học 2007 2008 đặt mục tiêu: Tăng tỷ lệ niên độ tuổi đợc học THPT từ 70% năm 2007 lên 75% năm 2008 65 Trên sở Triệu Sơn xác định tiêu phát triển nh sau: "Tăng tỷ lệ học sinh THPT độ tuổi từ 63% lên 80%/tổng số ngời độ tuổi vào năm 2010 90% vào năm 2015" Căn vào tiêu định hớng phát triển dân số huyện, dự báo số lợng học sinh THPT Triệu Sơn đến năm 2015 theo phơng án đợc cho bảng 3.6 3.2.4 Phơng án dự báo số lợng học sinh THPT phơng pháp sơ đồ luồng Trong chơng đà nêu sở lý luận phơng pháp chØ sư dơng mét chØ sè : tû lƯ huy ®éng HS THPT so víi d©n sè ®é ti KÕt qua tính toán cho bảng 3.7 Bảng 3.7 Dự báo số lợng HS THPT huyện Triệu Sơn theo phơng pháp sơ đồ luồng STT Năm học 2006 – 2007 2007 – 2008 2008 – 2009 2009 – 2010 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 2014 2015 Dân số độ tuổi 15-17 18897 18577 17162 16838 14157 12208 10011 8958 8170 Sè häc sinh THPT 11656 10983 10615 9760 9393 8617 7824 7211 6911 Tû lƯ HS nhËp häc/DS§T (%) 61 59 62 62 66 71 78 80 85 3.2.5 Phân tích lựa chọn kết Các kết tính toán theo phơng án đợc tổng hợp bảng 3.8 Bảng 3.8: Tổng hợp kết theo phơng án STT Năm học Phơng án HS HS/D (ngời) SĐT Các phơng án Phơng án Phơng án Phơng án HS HS/DS HS HS/DS HS HS/D (ngêi) 66 §T (ngêi) §T (ngêi) S§T (%) 2008 - 2009 11063 64 2009 - 2010 10616 67 2010 - 2011 10182 72 2011 - 2012 9426 77 2012 - 2013 8512 85 2013 - 2014 7355 82 2014 - 2015 6431 79 11841 12291 10900 9888 8509 7972 7598 (%) 69 73 77 81 85 89 93 11670 12628 11325 10010 8609 7833 7353 (%) 68 75 80 82 86 88 90 (%) 10615 62 9760 62 9393 66 8617 71 7824 78 7211 80 6911 85 Bốn phơng án dự báo dựa sở khoa học xu phát triển năm vừa qua để tính toán dự báo số lợng học sinh THPT - Phơng án 1: Dựa sở số liệu tổng hợp: Tỷ lệ lu ban, lên lớp, bỏ học HS định hớng huy ®éng HS ®é ti ®i häc theo chiÕn lợc phát triển GD Phơng án thể đợc nhiều số nh: Bình quân học sinh/lớp; định mức giáo viên/lớp; lớp/phòng học; thể đợc loại hìmh đào tạo Phơng pháp tính toán dựa chơng trình phần mềm đà đợc Bộ Giáo dục Đào tạo dùng để xác định quy hoạch, kế hoạch cho nớc địa phơng phù hợp với thực tiễn phát triển giáo dục - Phơng án 2: Kết tính toán phụ thuộc vào xu phát triển số lợng học sinh nhiều năm trớc, số lợng học sinh tăng giảm đột biến Kết tính toán dựa vào xu tuyến tính số lợng học sinh mà không vào yếu tố lên lớp, lu ban, bỏ học cha thực phù hợp với thực tế phát triển giáo dục, so sánh với phơng án khác ta thấy có chênh lệch xa nên dùng phơng án làm dự báo quy mô phát triển số lợng học sinh THPT Triệu Sơn đến năm 2015 đợc - Phơng án 3: Căn vào định hớng phát triển giáo dục THPT nói chung đặc thù giáo dục THPT Triệu sơn nói riêng, điều kiện kinh tế xà hội, chất lợng giáo dục, số trờng có, điều kiện sở vật chất số lợng học sinh thực tế để tính toán, kết phơng án sát thực tiễn chọn làm phơng án dự báo 67 - Phơng án 4: Đây phơng án dự báo s¸t thùc, nã cã thĨ cho phÐp tÝnh to¸n lng học sinh suốt hệ thống giáo dục, dựa tỷ lệ quan trọng : Tỷ lệ nhập häc, tû lƯ lu ban, lªn líp, bá häc Víi kết tính toán cho thấy, phơng án cho số lợng HS đợc dự báo gần giống nhau, với khác biệt không nhiều, xu hớng giảm đến năm học 2014-2015 : - Phơng án : 6431 - Phơng án : 7598 - Phơng án : 7353 - Phơng án : 6911 Nếu lấy bình quân phơng án đợc : 7073 Nh phơng án phơng án gần với số bình quân Để đơn giản nhng phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH huyện Triệu Sơn, sử dụng kết ph ơng án làm để tính toán dự báo quy hoạch cho yếu tố khác Bảng 3.9 Dự báo số HS số trờng THPT Triệu Sơn đến năm 2015 STT Năm học Dân số độ tuæi häc THPT 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2043 2014 - 2015 18577 17162 16838 14157 12208 10011 8958 8170 Sè häc sinh THPT theo dù b¸o 11748 11670 12628 11325 10010 8609 7883 7353 3.3 Quy hoạch tiêu điều kiện 3.3.1 Quy hoạch mạng líi trêng, líp THPT 68 Tû lƯ häc sinh THPT dân số 15 - 17 tuổi (%) 63 68 75 80 82 86 88 90 Sè trêng THPT 8 8 8 8 Quy hoạch phát triển kinh tế xà hội huyện Triệu Sơn đến năm 2015 đà rõ phơng hớng phát triển giáo dục: ã Quy hoạch mạng lới sở giáo dục đào tạo đảm bảo phân bố phù hợp địa lý cung cấp giáo dục cân vùng sở: - Tất xÃ, thị trấn có trờng Mầm non, Tiểu học, THCS trung tâm giáo dục cộng đồng - ổn định trờng trờng THPT, trung tâm GDTX-DN ã Duy trì ổn định quy mô cấp học, ngành học phù hợp với điều kiện giáo dục nhu cầu vùng huyện đảm bảo chất lợng cấu phát triển cấp học, ngành học Đa dạng hoá loại hình trờng lớp, u tiên phát triển trờng lớp công lập, thu hút nhiều nguồn lực phát triển giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Xuất phát từ chủ trơng vào quy mô phát triển GD THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015; mạng lới trờng, lớp khối THPT huyện Triệu Sơn đợc quy hoạch xếp đảm bảo quy mô trờng vừa phải, trờng THPT không 35 lớp không 20 lớp/trờng; trờng đợc đặt vị trí địa lý phù hợp với khu vực tuyển sinh trờng 3.3.2 Quy hoạch đội ngũ giáo viên THPT Việc xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên THPT, vào thông số sau: - Số học sinh định mức học sinh/lớp; giáo viên/lớp, định mức tải trọng, cấu môn học, loại hình trờng, yêu cầu định mức giáo viên học sinh lớp giai đoạn để nâng cao chất lợng dạy học nh quản lý giáo dục toàn diện Trong trình tính toán phải tính đến việc điều chỉnh chơng trình, nội dung môn học, nhu cầu mở rộng việc học ngoại ngữ, vi tính, môn tự chọn, hớng nghiệp, học nghề phổ thông 69 - Tỷ lệ giáo viên hao hụt nghỉ chế độ BHXH, chuyển công tác lý khác Từ có phơng pháp xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên THPT nh sau: a Phơng pháp tính định mức giáo viên/ lớp Đây phơng pháp dựa sở định mức số giáo viên/lớp, định mức số giờ/lớp giáo viên Ta có phơng pháp định mức sau: Nhu cầu giáo viên đợc tính theo công thức: K= G.D Trong đó: K nhu cầu giáo viên cần dự báo G số lớp thời kỳ D định mức giáo viên/lớp ; định mức D tuỳ thuộc vào cấp học đợc tăng lên theo phát triển chất lợng giáo dục Theo thông t liên tịch số: 35/TTLT-BGDĐT BNV ngày 23/8/2006, THPT D = 2,25; quy mô lớp không 45 HS/lớp Nhu cầu giáo viên THPT đợc tính theo định mức GV/lớp chia theo giai đoạn phát triển KT-XH đất nớc, dự báo sĩ số học sinh/lớp giảm dần tiếp cận với nớc tiên tiến khu vực giới Bảng 3.10: Dự báo nhu cầu giáo viên THPT đến năm 2015 Số HS/Lớp Số lớp Định mức GV/lớp Nhu cầu GV tính theo GV/lớp STT Năm học Tổng số học sinh 2007 -2008 11748 50 235 2,25 528 2008 -2009 11670 45 259 2,25 583 2009 -2010 12628 45 280 2,25 631 2010 – 11325 45 2011 251 2,25 564 2011 - 2012 10010 45 222 2,25 499 2012 - 2013 8609 40 215 2,25 483 2013 - 2014 7883 40 197 2,25 443 70 2014 - 2015 7353 35 210 2,25 472 b Dự báo GV THPT theo phơng pháp định mức tải trọng: Có thể dự báo nhu cầu giáo viên theo phơng pháp định mức tải trọng cách tính nhu cầu giáo viên theo công thức: K= Q P Trong Q khối lợng công tác hàng tuần; P định mức lao động tuần giáo viên Q bao gồm số tiết môn học + số tiết kiêm nhiệm giáo viên tuần/lớp Căn vào phân phối chơng trình số tiết trung bình/tuần/lớp cấp THPT 29,5 Năm học 2008-2009 có 259 lớp, số tiết tuần là: 29,5 x 259 = 7640 Năm học 2011-2012 có 222 lớp, số tiết tuần là: 29,5 x 222 = 6549 Năm học 20142015 có 210 lớp, số tiết tuần là: 29,5 x 210 = 6195 Bảng 3.11: Nhu cầu GV THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 tính theo phơng pháp định mức tải trọng Khối lợng lao định mức lao Số Nhu cầu STT Năm học Số lớp động/ tuần kể động TB/lớp giáo viên kiêm nhiệm GV/tuần 2008-2009 259 29,5 9168 17 539 2011-2012 222 29,5 7859 17 462 2014-2015 210 29,5 7434 17 437 Khối lợng lao động/tuần giáo viên bao gồm: + Số tiết dạy/tuần + Số tiết kiêm nhiệm (chủ nhiệm, đoàn đội, tổ trởng CM ) tính xấp xỉ 20% số tiết/tuần nên khối lợng lao động Q hàng tuần giáo viên đợc tính: - Năm học 2008 2009: 7640 + (20% x 7640) = 9168 - Năm học 2011 - 2012: 6549 + (20% x 6549) = 7859 71 - Năm học 2014 - 2015: 6195 + (20% x 6195) = 7434 Định mức lao động hàng tuần giáo viên THPT P = 17 tiết Do nhu cầu giáo viên năm học 2008 - 2009 là: K= Q 9168 = = 539 P 17 TÝnh t¬ng tù ta có nhu cầu giáo viên nh bảng 3.11 c Phân tích lựa chọn kết dự báo nhu cầu giáo viên Để đơn giản, từ đây, tính toán lấy mốc thời gian : năm học 20082009; 2011-2012 2014-2015 Dự báo nhu cầu GV THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 tính theo phơng pháp cho bảng 3.12 Bảng 3.12: Tổng hợp kết phơng pháp tính nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 STT Năm học Sè häc sinh Sè líp 2008-2009 2011-2012 2014-2015 11670 10010 7353 Dự báo nhu cầu giáo viên Theo định Theo định mức tải mức GV/lớp trọng 583 539 499 462 472 437 259 222 210 NhËn xÐt: Kết tính nhu cầu giáo viên theo định mức tải trọng phơng pháp tính nhu cầu giáo viên theo thông t 35/2006/TTLBGDĐT- BNV chênh lệch phơng pháp tính theo định mức tải trọng tính lao động giáo viên theo số lớp vài kiêm nhiệm mà cha bao hàm đợc lao động kiêm nhiệm khác giáo viên Bảng 3.13: Kết phơng án chọn tính nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 STT Tỉng sè häc sinh Sè häc sinh/líp Tỉng số lớp Năm 2008 - 2009 11.670 45 259 72 Năm 2011 - 2012 10.010 45 222 Năm 2014 - 2015 7.353 35 210 Định mức GV/lớp 2,25 2,25 2,25 Nhu cầu giáo viên 583 499 472 Do đó, cách tính nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 theo định mức GV/lớp phù hợp với quy định chung, chọn cách để dự báo nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn, phơng án chọn, cho kết bảng 3.13 d Dự báo đội ngũ cán quản lý cấp THPT: Năm học 2006 - 2007, Triệu Sơn có trờng THPT địa bàn, số CBQL cấp THPT đợc bổ nhiệm theo cấp hạng trờng Dự kiến kỳ quy hoạch, Triệu Sơn ổn định trờng THPT, đội ngũ cán quản lý đợc bố trí đủ theo thông t 35/2006/TTLTBGD ĐT-BNV; số CBQL (8 trờng x3 ngời/trờng = 24 ngời) Trong giai đoạn Triệu Sơn ổn định mạng lới trờng THPT, vấn đề quy hoạch đội ngũ CBQL cấp THPT là; thờng xuyên quan tâm giáo dục, rèn luyện, giữ gìn nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo cán QLGD đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ tại, đồng thời cho đào tạo bồi dỡng đội ngũ kế cận đáp ứng yêu cầu thay cho ®ång chÝ nghØ chÕ ®é b¶o hiĨm x· héi ®Õn năm 2015 3.3.3 Dự báo CSVC trờng, lớp trang thiết bị đồ dùng dạy học Bảng 3.14: Nhu cầu xây dựng CSVC trờng THPT Triệu Sơn đến 2015 Số lớp Số Tổng số Năm học lớp/phòng phòng học 2007 235 1,31 2008 233 1,2 2011 222 1,1 2015 210 1,0 HiƯn cã 179 Nhu cÇu 194 Nhu cÇu 202 Nhu cầu 210 Phòng Nhu cầu chức xây dựng phòng học Hiện có 33 Nhu cầu 15 48 Nhu cÇu 64 Nhu cÇu 88 73 Nhu cÇu xây dựng phòng chức 15 16 24 Tính đến cuối năm học 2006 - 2007, cấp THPT Triệu Sơn có trờng đà có nhà lớp học kiên cố, với 179 phòng học (trong có 108 phòng kiên cố); có 14 phòng học môn, th viện, phòng thí nghiệm; có 100% số trờng có đủ nhà hiệu bộ, cha trờng có nhà tập đa chức Nh vậy, giai đoạn đến năm 2015, Triệu Sơn phấn đấu kiên cố hoá 100% trờng THPT (8 trờng); đảm bảo tất trờng THPT có phòng học môn, th viện, phòng thí nghiệm; 100% số trờng có phòng học ngoại ngữ, trờng có nhà tập đa chức 50% số trờng THPT đạt chuẩn Quốc gia Nh vậy, hàng năm Tiệu Sơn phải đầu t xây dựng theo nhu cầu số lợng phòng học, phòng chức đảm bảo cấp THPT đợc học ca/ ngày, tiến tới xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia Để đạt đợc mục tiêu trên, LÃnh đạo Triệu Sơn phải thực quan tâm tới nghiệp giáo dục, có kế hoạch đầu t phát triển giáo dục, tiết kiệm chi nghiệp giáo dục hàng năm với tỉnh dành nhiều tỷ đồng cho xây dựng CSVC trang thiết bị đồ dùng dạy học cho trờng THPT; tăng cờng ngân sách XDCB tỉnh, huyện đầu t xây dựng trờng THPT, tranh thủ nguồn viện trợ tổ chức quốc tế huy động sức dân, đẩy mạnh XHH giáo dục địa bàn huyện, với cách làm này, hàng năm tăng thêm đợc kinh phí đầu t xây dựng để tăng cờng sở vật chất trờng lớp học tăng cờng trang thiết bị dạy học, trang bị phòng máy vi tính 3.3.4 Dự báo tài cho giáo dục THPT Cung cấp tài cho giáo dục THPT phải đợc tính đúng, tính đủ theo tinh thần Nghị đại hội Đảng toàn quốc (Khoá X); phải vào chức năng, nhiệm vụ, vai trò giáo dục THPT để xác định nhu cầu chi tài sở khoán chi theo Nghị định 43 Chính phủ; đồng thời phải huy động tối đa nguồn lực tài tinh thần tăng cờng XHH nghiệp giáo dục nhằm góp phần hoàn thành tiêu kế hoạch phát triển giáo dục THPT Triệu Sơn đến năm 2015 74 Để làm sở cho việc dự báo ngân sách cho GD THPT huyện Triệu Sơn, vào mức cung cấp năm học 2006-2007, sau tính bình quân năm tăng 20% so với năm trớc (Theo số liệu đợc cung cấp từ Bộ GD&ĐT, ngân sách Nhà nớc cấp cho GD-ĐT năm : - Năm 2004 : 32.730 tỷ VND - Năm 2005 : 41.630 tỷ VND, tăng 27,1% - Năm 2006 : 55.300 tỷ VND, tăng 32,8% - Năm 2007 : 66.770 tỷ VND, tăng 20,7% Vậy, số tuyệt đối, hàng năm mức chi cho GD hàng năm tăng tối thiểu 20% só với năm trớc) Bảng 3.15: Dự báo ngân sách cần chi cho giáo dục THPT huyện Triệu Sơn theo định mức kinh phí/đầu học sinh năm 2008; 2011; 2015: Năm 2008 2011 2015 Số lợng học sinh THPT 11670 10010 7353 Định mức kinh phÝ/häc sinh 1.400.000®/ hs 2.419.000®/hs 5.000.000®/ hs Tỉng kinh phÝ cho THPT 16.338.000.000đ 24.215.000.000đ 36.765.000.000đ 3.4 Các giải pháp thực quy hoạch phát triển giáo dục THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 3.4.1 Giải pháp tăng cờng lÃnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc giáo dục Việc thực chủ trơng, sách giáo dục phải đặt dới lÃnh đạo trực tiếp cấp uỷ Đảng, quản lý Nhà nớc Đây điều kiện định để đảm bảo phát triển GD-ĐT nói chung giáo dục THPT nói riêng đờng lối đạt hiệu cao Trên sở quan điểm đạo Đảng phát triển giáo dục Nghị đại hội Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XVI, nghị đại hội huyện Đảng lần thứ XV Với vị trí vai trò quan trọng GD-ĐT, cấp uỷ 75 ... THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015 đề xuất số giải pháp để thực quy hoạch Giả thuyết khoa học: 10 Hệ thống giáo dục trung học phổ thông huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015. .. KT-XH huyện Khách thể nghiên cứu: Hệ thống GD trung học phổ thông huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá Đối tợng nghiên cứu: Quy hoạch phát triển giáo dục THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015. .. quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông Chơng 2: Thực trạng giáo dục THPT huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1999 - 2007 11 Chơng 3: Quy hoạch phát triển giáo dục THPT huyện Triệu

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:59

Hình ảnh liên quan

- Các yếu tố về tình hình và chiến lợc phát triển của vùng, cả nớc và bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển xã hội của địa phơng. - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

c.

yếu tố về tình hình và chiến lợc phát triển của vùng, cả nớc và bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển xã hội của địa phơng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tình hình và định hướng phát triển  của cả vùng và cả  nước, yếu tố quốc  tế tác động đến  phát triển KTXH - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

nh.

hình và định hướng phát triển của cả vùng và cả nước, yếu tố quốc tế tác động đến phát triển KTXH Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Các yếu tố về tình hình và chiến lược phát triển của vùng, cả nước và bối cảnh quốc tế tác động đến phát  triển KT-XH của địa phương - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

c.

yếu tố về tình hình và chiến lược phát triển của vùng, cả nước và bối cảnh quốc tế tác động đến phát triển KT-XH của địa phương Xem tại trang 25 của tài liệu.
Để hình dung rõ hơn phơng pháp tính toán, chúng ta xây dựng sơ đồ sau đây: - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

h.

ình dung rõ hơn phơng pháp tính toán, chúng ta xây dựng sơ đồ sau đây: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2006;                                                   đơn vị tính: %                                  Năm  - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 2.3.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2006; đơn vị tính: % Năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số lợng học sinh huyện Triệu Sơn giai đoạn 1996-2007                     Đơn vị tính: Ngời - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 2.4.

Số lợng học sinh huyện Triệu Sơn giai đoạn 1996-2007 Đơn vị tính: Ngời Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thống kê số lợng HS các khối năm học 2006 – 2007 và 2007 – 2008 - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 2.5.

Thống kê số lợng HS các khối năm học 2006 – 2007 và 2007 – 2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thống kê số lớp học của các cấp học giai đoạn 2000-2007    Đơn vị tính : Lớp Năm họcTiểu họcTHCSTHPT Tổng cộng - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 2.6.

Thống kê số lớp học của các cấp học giai đoạn 2000-2007 Đơn vị tính : Lớp Năm họcTiểu họcTHCSTHPT Tổng cộng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng trên ta nhận thấy số lớp học của khối giáo dục Triệu Sơn có chiều h- h-ớng giảm dần từ năm học 2000 - 2001 (1588 lớp)  năm học 2003 – 2004 là  1527 lớp do giảm dân số độ tuổi đi học - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

ua.

bảng trên ta nhận thấy số lớp học của khối giáo dục Triệu Sơn có chiều h- h-ớng giảm dần từ năm học 2000 - 2001 (1588 lớp) năm học 2003 – 2004 là 1527 lớp do giảm dân số độ tuổi đi học Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thống kê số lợng giáo viên các năm học 1996- 1997; 2000-2001 và 2006 - 2007 - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 2.7.

Thống kê số lợng giáo viên các năm học 1996- 1997; 2000-2001 và 2006 - 2007 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.9: So sánh kinh phí đầu t xây dựng CSVC trờng học Đơn vị tính: Triệu đồng - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 2.9.

So sánh kinh phí đầu t xây dựng CSVC trờng học Đơn vị tính: Triệu đồng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thống kê phòng học của hai cấp TH và THCS                             năm học: 2000 - 2003 - 2006 và 2007 - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 2.8.

Thống kê phòng học của hai cấp TH và THCS năm học: 2000 - 2003 - 2006 và 2007 Xem tại trang 48 của tài liệu.
2.2.6.2. Nhận xét về tình hình tài chính cho giáo dục: - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

2.2.6.2..

Nhận xét về tình hình tài chính cho giáo dục: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.12: Trờng, lớp THPT một số năm học T - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 2.12.

Trờng, lớp THPT một số năm học T Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.4. Dự báo số lợng HS THPT theo phơng pháp hàm xu thế - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 3.4..

Dự báo số lợng HS THPT theo phơng pháp hàm xu thế Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.6. Dự báo số lợng học sinh THPT Triệu Sơn đến năm 2015                          theo định hớng phát triển giáo dục THPT của huyện - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 3.6..

Dự báo số lợng học sinh THPT Triệu Sơn đến năm 2015 theo định hớng phát triển giáo dục THPT của huyện Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.7. Dự báo số lợng HS THPT huyện Triệu Sơn theo phơng pháp sơ đồ luồng - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 3.7..

Dự báo số lợng HS THPT huyện Triệu Sơn theo phơng pháp sơ đồ luồng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.10: Dự báo nhu cầu giáo viên THPT đến năm 2015 STTNăm học học sinhTổng số HS/LớpSốlớpSố Định mức  - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 3.10.

Dự báo nhu cầu giáo viên THPT đến năm 2015 STTNăm học học sinhTổng số HS/LớpSốlớpSố Định mức Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.11: Nhu cầu GV THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015              tính theo phơng pháp định mức tải trọng - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 3.11.

Nhu cầu GV THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 tính theo phơng pháp định mức tải trọng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.12: Tổng hợp kết quả các phơng pháp tính nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 3.12.

Tổng hợp kết quả các phơng pháp tính nhu cầu giáo viên THPT huyện Triệu Sơn đến năm 2015 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.14: Nhu cầu xây dựng CSVC trờng THPT Triệu Sơn đến 2015 Năm Số lớp  họclớp/phòngSố phòng họcTổng số  - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 3.14.

Nhu cầu xây dựng CSVC trờng THPT Triệu Sơn đến 2015 Năm Số lớp họclớp/phòngSố phòng họcTổng số Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.16: Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết             và tính khả thi của các giải pháp - Quy hoạch phát triển giáo dục trung học phổ thông huyện triệu sơn tỉnh thanh hoá đến năm 2015

Bảng 3.16.

Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan