Quan niệm của tô hoài về văn học và nghề văn qua nghệ thuật và phương pháp viết văn

60 2.6K 8
Quan niệm của tô hoài về văn học và nghề văn qua nghệ thuật và phương pháp viết văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu! Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Lê Văn Dơng đã trực tiếp giao đề tài, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn, Ban chủ nhiệm khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngời thân, gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên giúp đỡ tôi vợt qua trở ngại vơn lên trong học tập hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Sinh viên Nguyễn Thị Giang. Nguyễn Thị Giang 1 Luận văn tốt nghiệp Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1. 1. Hoài - một tài năng lớn, thuộc thế hệ nhà văn tiền chiến, góp phần hiện đại hoá nền văn xuôi quốc ngữ. Ông còn là nhà văn hiện đại có nhiều đóng góp xuất sắc cho nền văn học Việt Nam thế kỷ XX. Ông sáng tác trên nhiều thể loại truyện ngắn, truyện dài, hồi ký, bút ký, truyện thiếu nhi, truyện ngời lớn, tiểu thuyết. Dờng nh ở thể loại nào Hoài cũng có những đóng góp nổi bật, mang giá trị văn chơng đích thực cả về nội dung lẫn hình thức cho nền văn xuôi cách mạng nớc ta. Có thể nói, cả cuộc đời ông là một quá trình phấn đấu miệt mài cho những trang sách, trang đời. Qua chặng đờng sáng tác 60 năm, nhà văn đã để lại trong kho tàng văn học dân tộc một gia tài đồ sộ cả về số lợng lẫn chất lợng, đã có hơn 175 đầu sách đợc xuất bản. 1. 2. Trong hành trình 60 năm viết, Hoài đã khẳng định đợc vị trí vững chắc trên thi đàn văn học Việt Nam hiện đại. ở mỗi chặng đờng, thành tựu có thể khác nhau nhng bao giờ Hoài cũng có một tiếng nói, một cách nhìn, một phong cách riêng độc đáo. Ông là tác giả có nhiều tác phẩm đợc đa vào sách giao khoa phổ thông , từ những câu truyện viết cho thiếu nhi nh Dế mèn phiêu lu ký đến truyện viết cho ngời lớn Vợ chồng A Phủ. Ngoài ra, đến bậc đại học chúng ta còn có dịp tìm hiểu sâu hơn về cuộc đời, con ngời các mảng sáng tác khác nhau qua từng thời kỳ của nhà văn. 1. 3. Sáng tác của Hoài gặt hái đợc nhiều thành tựu đạt đợc nhiều giải thởng cao quý trong lĩnh vực văn học: giải nhất về tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam (1955) với tập Truyện Tây Bắc; giải thởng Hội Nhà văn á - Phi (1970)với tập truyện Miền Tây; giải A giải thởng Hội Văn nghệ Hà Nội (1980); giải thởng Hồ Chí Minh đợt 1 (1996) với tập truyện Quê nhà. Những thành tựu to lớn, rực rỡ những cống hiến mới mẻ đó, khiến ngời ta chỉ nhìn Nguyễn Thị Giang 2 Luận văn tốt nghiệp Hoài ở mặt chói sáng nhất, thành công nhất, mà quên đi rằng: Hoài ngời mãi miết trong hành trình viết dài dặc ấy cũng là ngời thỉnh thoảng hay dừng lại để sơ kết tổng kết cho nghề nghiệp, qua sách viết bàn về văn học nghề văn. Đó là một cách rút kinh nghiệm nhấn mạnh những gì mình tin tởng, bằng chính trải nghiệm trong đời viết của mình. 1. 4. Vấn đề văn học nghề văn nói chung từ trớc tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, quan tâm tới. Cho tới nay biết bao nhà nghiên cứu, lí luận cũng nói về văn học nghề văn. Nhng cái nhìn của các nhà nghiên cứu, lí luận là cái nhìn khoa học, quan tâm đến cái gọi là quy luật những điều phổ quát. Những thành quả nghiên cứu của họ đã rọi sáng lí trí về lĩnh vực hoạt động tinh thần đầy hấp dẫn mà cũng đầy bí ẩn, chông gai. Bên cạnh họ, bổ sung cho họ, có nhiều nhà văn cũng bàn về văn học nghề văn. Học họ chúng ta luôn tìm đợc những kinh nghiệm, phơng pháp, phong cách cùng với những rung động mới mẻ từ quá trình lao động nghệ thuật. Từ đó dễ cảm thông chia sẽ với nhà văn đồng thời còn là chìa khoá để chúng ta đi vào khám phá những tác phẩm văn chơng của họ. Thế nhng, việc nghiên cứu Hoài ở mảng sách bàn về văn học nghề văn thì còn rất ít. Vì vậy, luận văn của chúng tôi góp một tiếng nói tìm hiểu thành tựu của Hoài ở mảng sáng tác này. 2. Lịch sử vấn đề Văn học Việt Nam vào nửa đầu thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều tài năng văn xuôi mà tên tuổi của họ đã trở thành bất tử. Trong số đó chúng tôi xin đợc bàn tới Hoài - một cây đại thụ của văn học Việt Nam hiện đại, vậy mà việc tìm hiểu nghiên cứu về ông quả còn ít. Mới chỉ khoảng hơn 60 bài viết nghiên cứu về sáng tác của Hoài nói chung còn mảng đề tài viết về tiểu luận, phê bình, kinh nghiệm sáng tác hay mảng sách bàn về văn học nghề văn, tìm hiểu nghệ thuật phơng pháp viết văn thì hầu nh cha bài nào nghiên cứu sâu nếu đề cập tới cũng chỉ điểm qua, mang tính chất khơi gợi. ở đây chúng tôi không có ý định sắp xếp đầy đủ một th mục nghiên cứu về Hoài mà chỉ Nguyễn Thị Giang 3 Luận văn tốt nghiệp điểm qua những ý kiến tiêu biểu, gắn với vấn đề đặt ra của khoá luận. Về thời gian, tạm chia lịch sử nghiên cứu, sáng tác của Hoài ra làm hai giai đoạn: tr- ớc sau Cách mạng tháng Tám. 2. 1. Tình hình nghiên cứu Hoài trớc cách mạng tháng Tám. Trớc năm 1945, chỉ trong khoảng thời gian 30 năm, đời sống văn chơng là sự tiếp nối của nhiều thế hệ với nhiều kiểu viết khác nhau: từ Phan Bội Châu, đến Tự Lực Văn Đoàn. Tự Lực Văn Đoàn rực rỡ đến một lúc nào đó, rồi nhờng chỗ cho các kiện tớng của trào lu hiện thực: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao Hoài đứng bên cạnh nam Cao, làm một cuộc chạy tiếp sức cho văn học tiền Cách mạng. Hoài là ngời sớm thành danh nhng thời kỳ này, ngời ta mới bắt đầu nghĩ đến Hoài một cây bút tả chân, song chủ yếu lại nghĩ đến Hoài nhà văn của thiếu nhi mà thôi nên những gì ông mang đến cha đợc chú ý. Vì thế những bài viết, nghiên cứu về Hoài thời kỳ này rất ít, chỉ duy nhất một bài của Vũ Ngọc Phan - ông chủ Hà Nội Tân Văn. Vũ Ngọc Phan (1944), Hoài Nguyễn Sen , sách Nhà văn Việt Nam hiện đại, quyển 4, nhà xuất bảnTân Dân, Hà Nội. ở bài viết này, Vũ Ngọc Phan đã sớm phát hiện thấy đợc Hoài tỏ ra là một nhà tiểu thuyết có con mắt quan sát sâu sắc, là một nhà văn có biệt tài về cảnh nghèo nàn của dân quê tiểu thuyết của ông thuộc loại tả chân nh tuểu thuyết của Nguyễn Công Hoan, nhng Hoài có khuynh hớng thiên về xã hội. Nh vậy, Vũ Ngọc Phan đã phát hiện thừa nhận tài năng của Hoài nhng mới chỉ dừng lại ở việc phát hiện, đánh giá tính chất xã hội trong sáng tác của Hoài mà cha thực sự đi sâu tìm hiểu, chỉ ra các giá trị về nghệ thuật phơng pháp viết văn cũng nh đóng góp của Hoài. Nguyễn Thị Giang 4 Luận văn tốt nghiệp 2. 2. Tình hình nghiên cứu Hoài sau cách mạng tháng Tám. Thời kỳ này, do hoàn cảnh đất nớc đổi khác, hơn nữa bản thân Hoài cũng có những sáng tác làm cho giới bạn đọc, các nhà nghiên cứu phê bình chú ý. Đã có trên 60 bài viết nghiên cứu về sáng tác của Hoài nói chung, trong đó có gần 10 bài viết có đề cập đến vấn đề mà chúng tôi quan tâm. 1. Nguyễn Văn Bổng (1995), Hoài - viết viết, Báo Văn nghệ, số ngày14/10. ở bài viết này, tác giả cho biết, Hoài là ngời đi nhiều, biết nhiều viết cũng rất nhiều kể cả trớc sau Cách mạng tháng Tám. Anh Hoài hoài viết bất cứ ở đâu viết không ngng nghỉ. Vì anh có nhiều điều để viết. Anh sống nhiều, biết nhiều 2. Phan Cự Đệ (1979), Hoài nhà văn Việt Nam hiện đại, sách Nhà văn Việt Nam 1945-1975, NXB Đại học THCN, Hà Nội. Trong bài viết của mình Phan Cự Đệ đã điểm qua sơ lợc về quá trình sáng tác của Hoài khẳng định quá trình đó chuyển biến từ chủ nghĩa hiện thực phê phán sang chủ nghiã hiện thực xã hội chủ nghĩa 3. Hà Minh Đức (1987), Lời giới thiệu tuyển tập Hoài, Tuyển tập Hoài, Tập I, NXB Văn học. Bài viết của Hà Minh Đức giới thiệu Hoài gần nửa thế kỷ lao động sáng tạo nghệ thuật. Hoài đã có những đóng góp quan trọng vào nền văn học cách mạng. Ông có mặt ở cả hai thời kỳ trớc sau Cách mạng tháng Tám. Giai đoạn trớc ông là ngòi bút có giá trị, có bản sắc riêng trong các lớp nhà văn hiện thực quen biết. Sau cách mạng ông viết tham gia vào cuộc đấu tranh xã hội với t cách một nhà văn chiến sĩ, nhà văn kiểu mới của giai cấp vô sản. tác phẩm của ông ở cả hai thời kỳ phản ánh đợc nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của đất nớc, đi sâu vào nhiều giá trị thẩm mỹ phong phú sáng tạo. Ông là ngời có công khơi sâu, mở rộng nguồn cảm hứng dân tộc trong sáng tác nghệ thuật. Từ những truyền thuyết những truyện cổ của dân tộc, những Nguyễn Thị Giang 5 Luận văn tốt nghiệp phong tục tập quán tạo thành truyền thống của quê hơng, những hiểu biết về cuộc sống của nhân dân trong nghề nghiệp quen thuộc cho đến lời ăn tiếng nói gợi cảm của dân gian đã đợc chắt lọc qua thời gian đều đợc ông trân trọng tìm hiểu đa vào quỹ đạo sáng tạo nghệ thuật. Tác phẩm của ông mang theo phong vị hơng sắc riêng của đời sống tâm hồn dân tộc. Ngoài ra, ông còn là ngời bạn thân thiết của các em thiếu nhi. 4. Nguyễn Công Hoan (1977), Trau dồi Tiếng Việt, sách Hỏi chuyện các nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội. ở bài viết này Nguyễn Công Hoan phát hiện ra Hoài là ngời có ngôn vốn ngữ phong phú. Bằng cách, nhà văn luôn trau dồi ngôn từ, câu văn, chữ, tiếng nói để tự làm mới mình. Đặc biệt,Tô Hoài luôn đề cao học hỏi tiếng nói của ngời nông dân lao động. 5. Phong Lê (1999), Hoài sáu mơi năm viết ., sách Hoài về Tác giả - tác phẩm, NXBGD. Trong bài viết tác giả khẳng định: Hoài trong hành trình 60 năm viết dẫu trong sôi nổi hoặc trầm lắng của d luận, Hoài vẫn luôn là ngời cùng thời cùng đồng hành với bạn đọc [16, 19] 6. Vơng Trí Nhàn (1999), Hoài muôn mặt nghề văn, sách Hoài về tác giả - tác phẩm, NXBGD. Qua bài viết tác giả thể hiện sự đồng cảm với những buốn vui trong nghề văn của Hoài từ khâu sáng tác đến khâu in ấn ra mắt độc giả. Nhng ông vẫn tự hào: nghề văn đã là nguồn sống của một đời ngời đây có lẽ là thứ ân sủng nghề nghiệp mà chỉ những ai hết lòng với nó mới đợc tận hởng [19, 584]. 7. Vân Thanh (1976), Sáng tác của Hoài, Tác giả văn xuôi Việt Nam hiện đại, NXB Khoa học xã hội, H. Nguyễn Thị Giang 6 Luận văn tốt nghiệp ở bài viết này Vân Thanh phát hiện công nhận Hoài có những trang viết rất hay khi miêu tả sinh hoạt, ông có tài dựng cảnh gắn bó với con ngời. Bút pháp Hoài linh hoạt, dẫn truyện chuyển cảnh tài tình. Ngôn ngữ thờng ngắn gọn rất gần với khẩu ngữ của nhân dân lao động. 8. Hoàng Trung Thông (1987), Nhà văn trên dòng sông Lịch, Báo Văn nghệ số 5 ngày 31/11. Trong bài viết Hoàng Trung Thông cho rằng: Hoài là nhà văn đi nhiều, viết nhiều nhng sáng tác của ông bên cạnh những u điểm vẫn còn có nh- ợc điểm. ông là nhà văn có con mắt quan sát hóm hỉnh thông minh, tinh tế, ngòi bút thì cần mẫn, bền bỉ, có thể viết đợc bất cứ đâu. 9. Đoàn Minh Tuấn (1995), Hoài với chuyện bếp núc văn chơng, Báo Văn nghệ, số ngày 14/10 ở bài viết này, Đoàn Minh Tuấn trực tiếp phỏng vấn Hoài tìm hiểu cuộc đời công việc bếp núc văn chơng của nhà văn. Những bài tiểu luận nghiên cứu trên có đề cập quan tâm chút ít tới nghệ thuật phơng pháp viết văn trong sáng tác của Hoài, nhng mới chỉ là những cách nói chung chung cha cụ thể. Đồng thời, cha đi sâu khai thác chú ý tới mảng sáng tác của Hoài về lao động nhà văn dới phơng diện: nghệ thuật phơng pháp sáng tác của ông, nếu có cũng chỉ nêu ra qua một vài luận điểm nhỏ có tính chất phát hiện, gợi ý. Chúng tôi đã điểm qua các bài viết của Hoài trớc sau Cách mạng. Nhìn chung các tác giả bớc đầu tuy có những ý kiến đánh giá khác nhau nhng đều có điểm chung là đánh giá thừa nhận tài năng, tinh thần lao động nghệ thuật của Hoài nhng cha nêu bật đợc vấn đề nhìn thấy những đóng góp mới mẻ đáng quý, cha nhận thấy hết giá trị sâu sắc phong phú đối với mảng kinh nghiệm về nghệ thuật phơng pháp viết văn. Dẫu vậy, những bài viết, những ý kiến đánh giá của ngời đi trớc một mặt giúp chúng tôi thấy đợc những gì họ đã Nguyễn Thị Giang 7 Luận văn tốt nghiệp làm đợc, đồng thời chúng tôi có thể tìm ra những gợi ý quý báu để tiếp tục đi vào tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn về đối tợng nghiên cứu. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Sáng tác của Hoài phong phú đa dạng trên nhiều thể loại với nhiều mảng đề tài, ông vừa viết cho thiếu nhi vừa viết cho ngời lớn. Ngoài ra, Hoài thỉnh thoảng hay dừng lại để sơ kết tổng kết nghề nghiệp. Ông đã viết nhiều cuốn về kinh nghiệm viết văn lao động nhà văn nhng do điều kiện của khoá luận chúng tôi chỉ tìm hiểu nghiên cứu sáng tác của Hoài trên phạm vi những tác phẩm viết về lao động sáng tạo, nghệ thuật phơng pháp viết văn. 1. Một số kinh nghiệm viết văn của tôi , NXB Văn học, H, 1959. 2. Sổ tay viết văn , NXB tác phẩm mới, H, 1967. 3. Nghệ thuật phơng pháp viết văn , NXB Văn học, H, 1997. Ngoài ra, chúng tôi còn mở rộng phạm vi nghiên cứu đến một số tác phẩm của một số tác giả cùng thời để thấy đợc nét đặc sắc cũng nh những đóng góp mới mẻ, của Hoài trong hoạt động lao động nghệ thuật. 4. Nhiệm vụ CủA khóa luận - So sánh, đối chiếu trên cấp độ bao quát nhất các hình thức bàn về lao động nhà văn xuất phát từ các chủ thể khác nhau: nhà nghiên cứu, nhà lý luận các nhà văn cùng thời với Hoài. - Khái quát hoá, hệ thống hoá những kinh nghiệm, nhận xét của Hoài về lao động nhà văn qua: Nghệ thuật phơng pháp viết văn. -Tìm hiểu kiểu bàn riêng của Hoài về kinh nghiệm lao động nhà văn ở cuốn: Nghệ thuật phơng pháp viết văn , qua đó chỉ ra cội nguồn các hình thức thể hiện có sức thuyêt phục qua những trang viết của tác giả. 5. Phơng pháp nghiên cứu Nguyễn Thị Giang 8 Luận văn tốt nghiệp Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi có sử dụng một số phơng pháp sau: - Phơng pháp so sánh, đối chiếu. - Phơng pháp phân tích - tổng hợp. - Phơng pháp qui nạp - diễn dịch. 6. cấu trúc CủA luận văn Tơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai trong ba chơng. Chơng 1. Văn học nghề văn một đối tợng nghiên cứu của lí luận văn học nhà văn. Chơng 2. Những vấn đề văn học nghề văn đợc trình bày qua Nghệ thuật phơng pháp viết văn . Chơng 3. Đặc điểm hình thức thể hiện những vấn đề văn học nghề văn qua Nghệ thuật ph ơng pháp viết văn . Nguyễn Thị Giang 9 Luận văn tốt nghiệp Chơng 1 Văn học nghề văn một đối tợng nghiên cứu của lý luận văn học nhà văn Văn học là sản phẩm tinh thần kết tinh những t tởng, tình cảm con ngời trớc cuộc sống;là sản phẩm của một dạng hoạt động dặc biệt. Nhà văn sáng tạo nên tác phẩm không chỉ bằng trí tụê, tài năng mà bằng cả tình cảm, tâm huyết tâm hồn của mình. Do đó, nói tới văn học nghề văn là nói tới quá trình sáng tác văn học, nói tới quá trình lao động nghệ thuật đầy gian truân vất vả nh- ng cũng đầy rung động, cảm hứng của nhà văn. Ngoài việc tự rèn luyện cho mình một thế giới quan một nhân sinh quan cách mạng vững vàng, bồi dỡng vốn hiểu biết sâu sắc phong phú về thực tiễn cuộc sống, nhà văn còn phải học hỏi, trau dồi kỹ thuật tự rèn luyện để viết những tác phẩm đạt đến độ chín của nghệ thuật. Sự khổ luyện trên tất cả các mặt này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy, giải phóng khả năng sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Từ những lý do trên, chúng ta có thể khẳng định rằng: đã nói đến văn học nghề văn không thể không nói đến chủ thể sáng tạo, mà chủ thể sáng tạo lại chính là ngời thực hiện công việc bếp núc, nội trợ để chế biến nên những món ăn tinh thần. . 1. 1. Lý luận văn học quan niệm về văn học nghề văn 1.1.1. Lý Luận văn học quan niệm về văn học Văn học có tự muôn đời, những quan niệm, định nghĩa về văn chơng cũng đã xuất hiện từ rất sớm. Nhà văn sáng tác bao giờ cũng theo một quan niệm nào đó. Đã có sáng tác văn học tức là đã tồn tại các quan niệm nhất định về văn chơng. Nguyễn Thị Giang 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan