Quan hệ việt nam canađa từ năm 1973 đến năm 200

142 319 2
Quan hệ việt nam   canađa từ năm 1973 đến năm 200

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ===== ===== Trần khắc hoài Quan hệ Việt Nam Quan hệ Việt Nam - - Canada Canada từ năm 1973 đến năm 2005 từ năm 1973 đến năm 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới M số: 60.22.50ã Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. Phan Văn Ban Vinh - 2008 - 2 - Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh của toàn cầu hoá hiện nay, hợp tác khu vực và quốc tế vì sự phát triển đã trở thành một xu hớng chung, là con đờng tất yếu và là yêu cầu đối với mọi quốc gia. Đây là một xu hớng phù hợp với đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã đề ra, đó là thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, không phân biệt chế độ chính trị, với mục tiêu vì sự thịnh vợng chung và vì sự phát triển kinh tế - xã hội, cũng nh đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhằm đa Việt Nam trở thành một con rồng của châu á và thế giới. Nằm ở khu vực Bắc Mỹ, với diện tích gần 10 triệu km 2 và dân số khoảng 32 triệu ngời (2005), GDP tính theo đầu ngời khoảng 29.3000 USD, Canada đ- ợc coi là quốc gia lớn và nằm trong nhóm phát triển của thế giới. Trên nền tảng một nền kinh tế phát triển, nguồn tài nguyên dồi dào và chính sách ngoại giao hoà bình, Canada đã mở rộng quan hệ đối ngoại và tạo đợc một chỗ đứng nhất định trong hệ thống kinh tế - chính trị thế giới thời kỳ hiện đại. Canada đ- ợc biết đến nh một quốc gia hoà bình, cởi mở, hào phóng và thân thiện. Mặt khác, Canada thực sự là một thị trờng đầy hứa hẹn cho phát triển kinh tế và giao lu thơng mại, một thị trờng có nhiều nét tơng đồng với Mỹ - thị trờng trọng tâm mà Việt Nam đang muốn thiết lập một chỗ đứng vững chắc. Do đó, việc thiết lập và mở rộng quan hệ với Canada sẽ giúp Việt Nam có cơ hội giao lu, hợp tác và phát triển quan hệ không những đối với Canada mà còn đối với khu vực Bắc Mỹ nói chung. - 3 - Việt Nam - Canada thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức từ tháng 8- 1973, đến nay đã trên 30 năm. Qua thời gian, ngày nay hai nớc đã tạo dựng đợc một khuôn khổ giao lu và hợp tác tơng đối toàn diện. Quan hệ chính trị đợc thúc đẩy thông qua việc trao đổi các chuyến thăm cấp cao, cấp bộ trởng và cấp chuyên viên. Hoạt động viện trợ phát triển của Canada tại Việt Nam cũng đợc triển khai với quy mô ngày càng lớn hơn và có những đóng góp đáng kể vào công cuộc xoá đói, giảm nghèo và xây dựng đất nớc của Việt Nam. Quan hệ thơng mại và đầu t không ngừng đợc cải thiện, đặc biệt từ những năm 90 trở lại đây, đáng chú ý là việc kí Hiệp định Thơng mại giữa Việt NamCanada ngày 13-11-1995, mối quan hệ này đã đợc cải thiện đáng kể cả về chất lợng lẫn quy mô, nhất là những chuyển biến về quan hệ thơng mại và đầu t của hai nớc. Tuy vậy, việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Canada mới chỉ dừng lại ở những bài viết trên các báo hoặc tạp chí, các hội thảo chuyên đề Do đó, cần đẩy mạnh nghiên cứu hơn nữa, để xứng tầm với những gì mà quan hệ hai nớc đã và đang đạt đợc. Chính vì vậy, việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Canada là một vấn đề có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, không những giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sử quan hệ Việt Nam - Canada, mà qua đó còn rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc, cũng nh quan hệ với các nớc trên thế giới. Xuất phát từ những lí do trên đã khích lệ, chúng tôi đã chọn đề tài: Quan hệ Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến năm 2005 làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử, với hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với các nớc lớn trên thế giới. 2. lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay các công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa Việt Nam -Canada vẫn còn cha nhiều, cha chuyên sâu, và cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về vấn đề này nh một chuyên luận. Tuy nhiên, với khả năng và điều kiện cho phép, chúng tôi mới chủ yếu tiếp cận đợc các bài viết, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc. Nguồn t liệu mà chúng - 4 - tôi tiếp cận đợc gồm: sách tham khảo, các bài viết đăng trên các báo và tạp chí (Nghiên cứu Quốc tế, Những Vấn đề kinh tế thế giới, Nghiên cứu Châu Mỹ, Báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Sài Gòn giải phóng t liệu của Thông tấn xã Việt Nam), các tài liệu lu hành nội bộ (Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại), Các trang website chính thống 2.1. Dới đây là một số t liệu nghiên cứu về quan hệ Việt Nam - Canada mà chúng tôi tiếp cận đợc: - Năm 1996, trên Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4 có đăng bài: Quan hệ hợp tác Canada - Việt Nam của Phạm Thị Thi. Trong bài viết đã nêu lên những thành tựu trên tất cả các lĩnh vực trong quan hệ Việt Nam - Canada đạt đ- ợc trong thời gian qua, cũng nh nhấn mạnh quan hệ ngoại giao giữa hai nớc và các lĩnh vực khác cần phát triển hơn nữa. - Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ với ấn phẩm: Canada - sức mạnh tiềm ẩn xuất bản năm 1996. Tác phẩm cung cấp những thông tin cần thiết về đất n- ớc đứng hàng đầu thế giới về kinh tế, cũng nh những thông tin về mối quan hệ giữa Việt Nam và Canada. - Tác giả Nguyễn Thị Nga với bài viết: Canada và các nớc đang phát triển: Viện trợ và thơng mại trong chính sách đối ngoại mới, đăng trên tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3, năm 1997. Bài viết đã đề cập các quan điểm chiến lợc của Canada đối với châu á, nhất là các nớc đang phát triển, vừa nhằm thúc đẩy sự phát triển, vừa tìm cách thiết lập các quan hệ song phơng và tạo thuận lợi cho các mối liên hệ kinh tế chặt chẽ hơn. - Thời báo Quốc tế ra ngày 1-7-1997 có đăng bài: Việt Nam - Canada: v- ơn tới quan hệ đối tác mạnh mẽ . Theo bài báo, quan hệ Việt NamCanada có nhiều điểm chung, vốn là dấu hiệu tốt cho mối quan hệ chính trị, thể hiện ở tình hữu nghị vững chắc giữa hai nớc đợc phản ánh thông qua thực tế số đông các đoàn thăm Việt NamCanada trong nhiều năm qua. - Trên tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5, năm 1998, có đăng bài của tác giả Nguyễn Đình Phan với nhan đề: Quan hệ hợp tác giữa Canada - Việt Nam - 5 - trong đào tạo và nghiên cứu khoa học . Nội dung bài viết đã nêu lên mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa Việt Nam - Canada, đặc biệt là sự hợp tác trao đổi trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học. - Trong bài viết: 25 năm quan hệ Việt Nam - Canada đăng trên Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5, năm 1998. Tác giả Nguyễn Văn Sảnh đã khái quát quan hệ giữa hai nớc trong thời gian qua, đồng thời nêu lên những vấn đề cần hớng tới trong tơng lai. - Trên báo Hà Nội mới ra ngày 22-8-1998, có đăng bài của tác giả Vũ Th với nhan đề: Việt Nam- Canada sau 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Tác giả đã làm rõ trong 25 năm kể từ khi hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nớc đã có những thành tựu rất khả quan, và sẽ phát triển hơn nữa trong giai đoạn tiếp theo. - Báo Nhà báo và Công luận ra ngày 14-9-2001 đăng bài: Quan hệ Việt Nam - Canada , bài báo đã chỉ ra sự hỗ trợ tích cực của Canada với Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực đầu t và chính sách viện trợ phát triển. - Tác giả Vũ Đăng Hinh, Bùi Ngọc Anh đề cập đến nhân tố ảnh hởng quyết định đến chính sách đối ngoại của Canada với quốc tế, cũng nh quan hệ với Việt Nam qua bài viết: Chính sách đối ngoại của Canadaquan hệ với Việt Nam đợc đăng trên tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8, năm 2002. - Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 53, năm 2003, có đăng bài của tác giả Mỹ Châu: Quan hệ Việt Nam - Canada tiếp bớc trong thế kỷ mới. Với khuôn khổ nhất định, bài viết giới thiệu về đất nớc với những tiềm năng thế mạnh của nền kinh tế, chính sách đối ngoại hiện nay của Canada và điểm lại những nét chính trong quan hệ Việt Nam - Canada. - Tác giả Gia Bào và Hà Tuấn, đã nêu lên những thành tựu chính trong quan hệ mà chính phủ và nhân dân hai nớc đạt đợc nhân dịp kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao qua bài viết: 30 năm quan hệ Việt Nam - Canada , đăng trên báo Công an Nhân dân, ra ngày 30-6-2003. Một vòng quanh các nớc: Canada , do Trần Vĩnh Bảo biên dịch năm 2005. Tác phẩm đã nêu một cách tổng quan về đất nớc Canada từ lịch sử, chính - 6 - trị, kinh tế, văn hoá, xã hội nhất là phần giáo dục, cũng nh vấn đề du học cho những ai cần quan tâm. - Báo Nhân dân, số 18227, ra ngày 1-7-2005, có đăng bài của Phó Thủ tớng Vũ Khoan: Việt Nam - Canada tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt . Trong đó, Phó Thủ tớng đã khẳng định mối quan hệ bền vững và tốt đẹp mà hai nớc Việt Nam - Canada đạt đợc, cũng nh khắc phục những vấn đề khó khăn khác để quan hệ hai nớc ngày càng phát triển hơn nữa trong tơng lai. - Tác giả Lơng Văn với bài viết: Việt Nam - Canada hứa hẹn mới trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế, thơng mại , đăng trên báo Thơng mại, ra ngày 8-7-2005. Tác giả đã đề cập đến tình hình chung quan hệ hai nớc trên lĩnh vực kinh tế, thơng mại, đồng thời nhấn mạnh tăng cờng hợp tác song ph- ơng trong khuôn khổ đối tác toàn diện, ổn định và lâu dài, và với quan hệ tốt đẹp nh hiện nay thì đây là hứa hẹn đầy khả quan trong quan hệ kinh tế, thơng mại giữa Việt Nam - Canada. - Tạp chí Toàn cảnh Sự kiện - D luận, số 180, năm 2005, có đăng bài của tác giả Trí Đờng: Đầu t của Canada vào Việt Nam sẽ tăng mạnh . Trong bài viết này, tác giả nêu bật mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai n- ớc trong thời gian qua, đặc biệt là chuyến thăm lịch sử của Thủ tớng Phan Văn Khải tới Canada đã củng cố thêm mối quan hệ chính trị và kinh tế giữa hai nớc, đồng thời thúc đẩy sự phát triển trên nhiều lĩnh vực, nhất là trong kinh tế, thơng mại, chính sách đầu t . - Báo Nhân dân ra ngày 26-6-2005, đăng bài: Phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác Việt Nam - Canada. Bài báo khẳng định trong bối cảnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Chính phủ và nhân dân hai nớc đang tiến triển thuận lợi, tạo cơ sở và động lực mới cho sự phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt. Đồng thời tăng cờng hơn nữa sự hợp tác giữa hai nớc trên các diễn đàn đa phơng ở khu vực và trên thế giới. - Trên tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2, năm 2007, có đăng bài của tác giả Nguyễn Quang Hơng với nội dung: So sánh hoạt động lập pháp của Quốc hội Canada và Quốc hội Việt Nam - Kiến nghị tăng cờng năng lực lập pháp của Quốc - 7 - hội Việt Nam . Tác giả đã trình bày khá rõ về Quốc hội Canada, và đa ra sự so sánh hoạt động lập pháp của hai Quốc hội, đồng thời nêu lên những kiến nghị nhằm tăng cờng năng lực lập pháp của Quốc hội Việt Nam. - Từ năm 1998 đến năm 2007, còn phải kể đến hàng loạt tin, bài viết đăng trên Tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông Tấn xã Việt Nam về đất nớc Canada, và quan hệ giữa Việt Nam - Canada. Đây là nguồn tài liệu cung cấp nhiều thông tin quan trọng, mang tính thời sự cao nhng có thể nói là nó chỉ mới dừng lại ở dạng tin vắn và thờng thiếu chiều sâu. 2.2. Qua khảo sát nguồn t liệu, chúng tôi đa ra một số nhận xét sau: - Nhìn chung, các tác giả khi tìm hiểu về quan hệ Việt Nam - Canada giai đoạn 1973 đến 2005 đều trình bày và phân tích những bớc tiến trong quan hệ của hai nớc. Có nhiều công trình, bài viết đã làm nổi bật đợc những thành quả, những mối quan hệ tốt đẹp trên một số lĩnh vực mà hai bên đã đạt đợc. Đặc biệt sự kiện Thủ tớng Phan Văn Khải có chuyến thăm chính thức Canada với cơng vị của một ngời đứng đầu Nhà nớc - Đã nâng tầm quan hệ của Việt NamCanada lên một tầm cao mới và chuyến thăm của những nhà lãnh đạo hai nớc là tâm điểm của nhiều bài viết. Từ các bài viết này, chúng tôi đợc tiếp cận một cách khá hệ thống các bài viết về quan hệ giữa hai nớc. Từ đó chúng có điều kiện tiếp thu, nhìn nhận một cách có hệ thống và toàn diện hơn. Mặc dù vậy, việc nghiên cứu Quan hệ Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến năm 2005 vẫn còn nhiều vấn đề mà tác giả quan tâm: - Hầu hết các công trình chỉ dừng lại ở những bài viết trên các tạp chí, các bài báo, hoặc ở các hội thảo . Tuy nhiên có thể nói rằng, do mục đích và góc độ nghiên cứu, nên quan hệ Việt Nam - Canada cho đến nay vẫn cha có công trình nào thật hoàn chỉnh và có hệ thống dới góc độ sử học. - Các tài liệu chúng tôi tiếp cận đợc cũng chỉ mới phản ánh một lĩnh vực hoặc một giai đoạn cụ thể của mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Canada. Tuy vậy, những kết quả nghiên cứu nói trên đợc chúng tôi tham khảo, tiếp thu có chọn lọc và kế thừa khi làm luận văn này. Dới góc độ lịch sử, chúng tôi tập trung trình bày một cách có hệ thống quan hệ Việt Nam - - 8 - Canada từ năm 1973 đến năm 2005 - giai đoạn đánh dấu nhiều mốc son quan trọng trong quan hệ của hai nớc. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích Luận văn nghiên cứu quan hệ Việt NamCanada nhằm những mục đích sau: - Trình bày một cách có hệ thống các vấn đề cơ bản mối quan hệ Việt Nam - Canada trong tiến trình xây dựng và phát triển của hai nớc trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 2005. - Nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Canada giai đoạn từ năm 1973 đến năm 2005, sẽ cung cấp cho chúng ta những kiến thức về quan hệ hai nớc trong lịch sử một cách liên tục và không gián đoạn. Đồng thời, giúp chúng tôi và những ngời đọc luận văn này có cái nhìn tổng quát và sâu sắc hơn trong quan hệ hai nớc. 3.2. Nhiệm vụ Việc nghiên cứu nội dung quan hệ Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến năm 2005, là nhiệm vụ khoa học cần thiết góp phần làm tăng thêm sự hiểu biết về quan hệ hai nớc. Do vậy, đề tài có những nhiệm vụ sau: - Trên cơ sở nguồn t liệu đợc tiếp cận, phải tiến hành xử lí, xác minh và phân loại. Tác giả trình bày một cách có hệ thống những thành tựu chủ yếu trong quan hệ hữu nghị, hợp tác trên tất cả các lĩnh vực từ trớc cho đến năm 2005. Từ đó, rút ra những nhận xét trong mối quan hệ này. - Trên cơ sở những thành tựu chủ yếu trong quan hệ Việt Nam - Canada, luận văn cố gắng làm nổi bật vai trò của mối quan hệ này, trong sự phát triển của hai nớc cũng nh trong xu thế của khu vực hoá và toàn cầu hoá. - Từ thực tế quan hệ Việt Nam - Canada, luận văn cố gắng rút ra những đặc điểm, những thuận lợi, những khó khăn và cũng nh những triển vọng. Đồng thời, bớc đầu phác thảo một số giải pháp góp phần đẩy mạnh hơn nữa quan hệ của hai nớc. 4. giới hạn của đề tài Về thời gian: Đề tài đợc giới hạn trong khoảng thời gian từ khi hai nớc bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao chính thức từ năm 1973 và mối quan hệ này phát triển - 9 - lên tầm cao mới khi Thủ tớng Việt Nam là Phan Văn Khải thăm Canada vào năm 2005. Đây là mốc đánh dấu mối quan hệ Việt Nam - Canada có bớc phát triển mới trong quan hệ hợp tác về nhiều mặt, nhất là về kinh tế - thơng mại, khoa học - công nghệ và giáo dục đào tạo, đồng thời tăng cờng hơn nữa sự phối hợp trên các diễn đàn đa phơng. Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Canada trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 2005, trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - ngoại giao, hợp tác kinh tế - thơng mại, và trên các lĩnh vực khác. 5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1. nguồn t liệu Khi tiến hành thực hiện luận văn này, nguồn t liệu chủ yếu mà tác giả khai thác và sử dụng gồm: - Một số văn kiện của Đảng, Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các t liệu có tính chất chung về lịch sử, chính sách đối ngoại, chính trị ngoại giao của hai nớc - Các tài liệu về quan hệ Việt Nam - Canada lu trữ ở Bộ Ngoại giao, Học Viện quan hệ quốc tế, Đại Sứ quán Canada tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại - Các bài viết, bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học nh: Tạp chí Châu Mĩ ngày nay, Tuần báo Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á - Hệ thống các tin đăng trên báo chí nh: Báo Nhân dân, Báo Sài Gòn giải phóng, Báo Hà Nội mới, Báo Quân đội Nhân dân, Báo Đầu t Việt Nam, Những Vấn đề Kinh tế thế giới - Nguồn Tài liệu Tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam. - Nguồn t liệu thu thập từ Internet qua các trang website chính thống. Trên đây là những nguồn t liệu mà tác giả tiếp cận đợc. Tuy vậy, có một số khó khăn làm ảnh hởng đến chất lợng đề tài đó là: Về vấn đề Canadaquan hệ Việt Nam - Canada mới chỉ dừng lại ở các bài viết trên các tạp chí, báo chí, - 10 - các bài báo cáo hội thảo chứ cha có một công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở mục đích và phạm vi nghiên cứu cùng nguồn t liệu đợc tiếp cận, để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic. Đồng thời, kết hợp các phơng pháp chuyên ngành với liên ngành nh: so sánh, phân tích, tổng hợp từ đó sử dụng phơng pháp dự báo cho vấn đề cần nghiên cứu. 6. Đóng góp của đề tài - Luận văn là công trình tổng hợp, hệ thống hoá các nguồn t liệu và kết quả nghiên cứu về quan hệ Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến năm 2005 trên tất cả các lĩnh vực. Với nguồn t liệu này, luận văn phần nào giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và hiểu biết thêm về lịch sử quan hệ Việt Nam - Canada. - Luận văn còn xác định đợc những nhân tố đã tác động đến mối quan hệ Việt Nam - Canada qua từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Đồng thời, cũng đa ra những nội dung chính trong quan hệ hai nớc, trong đó cố gắng làm nổi bật những thành tựu đạt mà hai bên đợc. Từ đó, rút ra những đặc điểm, nêu lên những thách thức, những thuận lợi cũng nh triển vọng của quan hệ hai nớc. - Là đề tài nghiên cứu lịch sử theo hớng chuyên đề, luận văn trớc hết phục vụ cho giảng dạy và những ai quan tâm đến vấn đề này, sau nữa là nguồn t liệu quan trọng về lịch sử quan hệ Việt Nam - Canada. 7. bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chia làm 3 chơng: Chơng 1. Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến năm 2005 Chơng 2. Quan hệ Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến năm 2005 Chơng 3. Nhận xét mối quan hệ Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến năm 2005 Nội Dung

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Cơ cấu các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm trong nớc (GDP) (theo giá thực tế) - Quan hệ việt nam   canađa từ năm 1973 đến năm 200

Bảng 1.2..

Cơ cấu các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm trong nớc (GDP) (theo giá thực tế) Xem tại trang 39 của tài liệu.
8 -  Khu  vực có  vốn đầu  t  nớc  - Quan hệ việt nam   canađa từ năm 1973 đến năm 200

8.

Khu vực có vốn đầu t nớc Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1.3. Các chỉ số kinh tế cơ bản - Quan hệ việt nam   canađa từ năm 1973 đến năm 200

Bảng 1.3..

Các chỉ số kinh tế cơ bản Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu của  Việt Nam với Canada trong 10 năm từ 1994 đến 2003 - Quan hệ việt nam   canađa từ năm 1973 đến năm 200

Bảng 2.1..

Tốc độ tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với Canada trong 10 năm từ 1994 đến 2003 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tốc độ tăng trởng kim ngạch nhập khẩu của ViệtNam từ Canada trong 10 năm từ 1994 đến năm 2003  - Quan hệ việt nam   canađa từ năm 1973 đến năm 200

Bảng 2.2..

Tốc độ tăng trởng kim ngạch nhập khẩu của ViệtNam từ Canada trong 10 năm từ 1994 đến năm 2003 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Cơ cấu FDI của Canada vào ViệtNam theo lãnh thổ và hình thức đầ ut - Quan hệ việt nam   canađa từ năm 1973 đến năm 200

c.

ấu FDI của Canada vào ViệtNam theo lãnh thổ và hình thức đầ ut Xem tại trang 66 của tài liệu.
gian từ 20 năm lên 50 đối với loại hình thức đầ ut này, đồng thời cho phép h- h-ởng một số u đãi về thuế nh các công ty liên doanh - Quan hệ việt nam   canađa từ năm 1973 đến năm 200

gian.

từ 20 năm lên 50 đối với loại hình thức đầ ut này, đồng thời cho phép h- h-ởng một số u đãi về thuế nh các công ty liên doanh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.5. Danh mục các chơngtrình, dự án ODA của Canada giai đoạn 2001-2005 - Quan hệ việt nam   canađa từ năm 1973 đến năm 200

Bảng 2.5..

Danh mục các chơngtrình, dự án ODA của Canada giai đoạn 2001-2005 Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan