Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận cơ thể người mở đầu phát ngôn trong tục ngữ

93 1.9K 1
Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận cơ thể người mở đầu phát ngôn trong tục ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị minh hải Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận thể ngời mở đầu phát ngôn trong tục ngữ Chuyên ngành: lí luận ngôn ngữ Mã số: 60.22.01 luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh- 2006 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, đề tài Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận thể ngời mở đầu phát ngôn trong tục ngữ đợc hoàn thành đúng thời hạn quy định nhờ sự gợi ý và hớng dẫn tận tình, chu đáo của G.S - TS. Đỗ Thị Lim Liên cùng những lời chỉ quý giá của các thầy giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học lý luận ngôn ngữ tại Đại học Vinh. Nhân dịp này, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Đỗ Thị Kim Liên và các thầy giáo đã giúp đỡ, động viên chúng tôi hoàn thành luận văn này. Luận văn này tuy đã đợc khảo sát, nghiên cứu công phu, nhng chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết cần đợc góp ý, sửa chữa. Chúng tôi rất mong nhận đợc những sự góp ý, sữa chữa của các thầy giáo và bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 11 năm 2006 Tác giả 2 Mở đầu 1. lý do chọn đề tài - Tục ngữ là một kho tàng phong phú về tài liệu ngôn ngữ dân tộc, gồm hàng nghìn câu nói ở dạng làm sẵn, thể dùng để diễn đạt hàng loạt những t tởng khác nhau từ những vấn đề cụ thể đến những vấn đề trừu tợng trong thế giới khách quan và trong đời sống con ngời. Tục ngữ là một trong những biểu hiện tập trung của trình độ văn hoá và văn minh nhất định của nhân dân lao động một dân tộc. - Tục ngữ cũng là một gia tài phong phú và quí báu gồm những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử xã hội đã tích lũy lại đợc hàng nghìn năm lao độngđấu tranh của nhân dân ta. - Sức hấp dẫn của tục ngữ không chỉ nằm ở vẻ đẹp bề ngoài câu chữ nh sự ngắn gọn, tính cân đối hài hoà, vần vè, dễ nhớ dễ thuộc mà đằng sau đó còn ánh lên bao vẻ đẹp khác nữa. Đó là những chân lý quý giá đợc đúc kết bằng bề dày kinh nghiệm của bao thế hệ. Tiếp xúc với tục ngữ, hiểu tục ngữ, chúng ta sẽ thấy đợc lối t duy, cách sống, đặc điểm văn hoá cũng nh trình độ sử dụng ngôn ngữ của từng dân tộc. một câu châm ngôn đã khẳng định: Sự hiểu biết về tục ngữ cần thiết cho sự hoàn chỉnh hiểu biết . - Tục ngữ đồng thời cũng là một hiện tợng ngôn ngữ phức tạp. Mặc dầu hình ảnh, từ ngữ trong câu tục ngữ hết sức giản dị, dễ hiểu, nhng nội dung, ý nghĩa lại khó giải thích một cách đầy đủ và rạch ròi. Do đó, tục ngữ đã trở thành đối t- ợng nghiên cứu của nhiều ngành: văn học, ngôn ngữ học, văn hoá học, dân tộc học Đặc biệt nghiên cứu tục ngữ từ góc nhìn ngữ nghĩa học sẽ phần nào đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết của ngời sử dụng. - Tục ngữ cung cấp cho ngôn ngữ cửa miệng cũng nh ngôn ngữ văn học một hình thức biểu hiện súc tích, giàu hình ảnh và do đó tác dụng truyền cảm và thuyết phục mạnh mẽ, để nói lên những t tởng thâm trầm, những khái quát rộng rãi. Những câu tục ngữ ngắn gọn, sẵn ấy sẽ thay thế một cách kết quả những lời thuyết lý dài dòng và dễ quên. 3 - Trong cuốn Kho tàng tục ngữ ngời Việt, ngời Việt đã sử dụng nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận thể ngời, mở đầu phát ngôn chiếm một số lợng lớn nh: ăn (486 lần xuất hiện), (347 lần xuất hiện), làm (252 lần xuất hiện), nói (155 lần xuất hiện), đi (108 lần xuất hiện), lấy (80 lần xuất hiện), đợc (105 lần xuất hiện), mất (105 lần xuất hiện) Đây là một số động từ những đặc tr ng riêng về khả năng hoạt động, về ngữ nghĩa, phản ánh cách suy nghĩ, nét đặc tr- ng văn hoá của ngời Việt. Tuy nhiên ở phạm vi đề tài này trong một giới hạn nhất định, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát, đi sâu tìm hiểu những biểu hiện về mặt ngữ nghĩa của 4 động từ chỉ hoạt động của thể ngời mở đầu phát ngôn trong tục ngữ là: làm, nói, đi, lấy. Đó là những lý do mà chúng tôi chọn đề tài này. 2. lịch sử nghiên cứu tục ngữ việt nam 2.1. Vấn đề nghiên cứu tục ngữ trong folklore học Từ trớc đến nay các nhà nghiên cứu văn học đã đề cập nhiều đến việc xác định đúng khái niệm tục ngữ bằng việc phân biệt giữa tục ngữ với thành ngữ, giữa tục ngữ với ca dao. Tác giả Dơng Quảng Hàm là ngời đầu tiên phân biệt tục ngữ với thành ngữ (1945): "Một câu tục ngữ tự nó phải ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyên răn,hoặc chỉ bảo một điều gì; còn thành ngữ chỉ là lời nói sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt một ý gì cho nó màu mè [11,15]. Tiếp sau đó nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan (1978) cũng tán thành ý kiến trên và đa ra một phân biệt rõ ràng hơn khi ông nhấn mạnh thêm: Tục ngữ là một câu tự nó diễn đạt trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm, một luân lý, một công lý, khi là sự phê phán , "Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phậncủa câu mà nhiều ngời đã quen dùng, nhng tự nó không diễn đạt một ý trọn vẹn" [24,15]. Mặc dù vậy hai công trình nghiên cứu trên vẫn cha đề cập đến những đơn vị trung gian giữa thành ngữ, tục ngữ và ca dao. 4 Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên trong giáo trình " Lịch sử văn học Việt Nam - Văn học dân gian"(1973) đã xếp tục ngữ vào loại " lời ăn tiếng nói của nhân dân". Hai ông không vạch ra ranh giới giữa thành ngữtục ngữ, nhng lại đặt ra tiêu chí mới để phân biệt tục ngữ với ca dao: "Tục ngữ thiên về lý trí (nội dung triết lý dân gian), ca dao thiên về tình cảm (nội dung trữ tình dân gian) [14,39]. Nh vậy các tác giả trên hầu nh khi đa ra định nghĩa về tục ngữ hay phân biệt tục ngữ với thành ngữ, tục ngữ với ca dao đều lấy tiêu chí nội dung làm sở mà xem tiêu chí hình thức là yếu tố phụ. Bởi thế, cha một lời giải thích thoả đáng đối với tr- ờng hợp trung gian giữa các đơn vị thành ngữ, tục ngữ, ca dao. 2.2. Vấn đề tục ngữ trong ngôn ngữ học Khác với trong folkore học, các nhà ngôn ngữ học ngợc lại, lại rất quan tâm đến tục ngữ trên cả hai phơng diện hình thức và nội dung. - Tác giả Nguyễn Văn Tu trong cuốn Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại (1968) đã khẳng định: "Trong tiếng Việt những tục ngữ, phơng ngôn và ngạn ngữ liên quan đến thành ngữ và quán ngữ. Chúng không phải là đối tợng của từ vựng học mà là đối tợng của văn học dân gian. Nhng vì chúng là đơn vị sẵn trong ngôn ngữ học đợc dùng đi, dùng lại để trao đổi t tởng cho nên chúng dính dáng đến vấn đề cụm từ cố định. Thực ra chúng là những câu hoàn chỉnh chỉ một nội dung đầy đủ, không cần những thành phần cú pháp nào cả" [27,87]. - Trong cuốn Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi pháp (1987) tác giả Nguyễn Thái Hoà đã khái quát gần nh đầy đủ các khuôn hình cấu trúc bản của tục ngữ, chỉ ra hớng vận động ngữ pháp của từng khuôn hình. Trên sở đó, tác giả đã tả một số đặc điểm trong thi pháp tục ngữ với t cách là "một tổng thể thi ca nhỏ nhất", "một danh mục các lẽ thờng" nh ng vấn đề ngữ nghĩa của tục ngữ lại không đợc tác giả da ra bàn bạc ở đây, nếu cũng chỉ là điểm tựa cho việc biện giải các vấn đề cấu trúc và thi pháp. - Tác giả Cù Đình (1973) trong bài Góp ý kiến về sự phân biệt thành ngữ với tục ngữ đã cho rằng: "Sự khác nhau bản giữa thành ngữtục ngữ là 5 về chức năng. Thành ngữ là đơn vị sẵn mang chúc năng định danh, nói khác đi dùng để gọi tên sự vật, tính chất hành động. Tục ngữ đứng về mặt ngôn ngữ học chức năng khác với thành ngữ. Tục ngữ cũng nh các sáng tạo khác của dân gian nh ca dao, truyện cổ tích đều là các thông báo Nó thông báo một nhận định, một kết luận về một phơng diện nào đó của thế giới khách quan. Do vậy, mỗi tục ngữ đọc là một câu hoàn chỉnh, diễn đạt một ý tởng trọn vẹn" [28,41]. - Nguyễn Đức Dân trong bài viết Ngữ nghĩa thành ngữtục ngữ, sự vận dụng đã chỉ ra quá trình hình thành nghĩa biểu trng của tục ngữ trong thế đối sánh với sự hình thành nghĩa biểu trng của thành ngữ. Qua đó ông chứng minh những kiểu vận dụng sáng tạo, linh hoạt của tục ngữ, thành ngữ trớc hết và quan trọng nhất là do ngời sử dụng, cảm nhận đợc các qui luật tạo nghĩa của chúng. Đồng thời tác giả cũng đã phân tích khá sâu sắc nghĩa của thành ngữtục ngữ trong "lôgíc và tiếng Việt"; từ vỏ bề ngoài vẻ phi lôgích của thành ngữ, tục ngữ, ông đã chỉ ra lôgích về sự vận động tạo nghĩa bên trong của những đơn vị này. - Là chuyên gia đầu ngành về thành ngữ, tác giả Hoàng Văn Hành đã những bài nghiên cứu về tục ngữ trong đó chứa đựng nhiều gợi ý rất hay cho các nhà khoa học quan tâm đến tục ngữ. Ông quan niệm tục ngữ là câu- thông điệp nghệ thuật. Điều đó nghĩa là: "Tục ngữ là câu, nhng là câu đặc biệt khác với mọi câu nói thông thờng ở t cách là làm thông điệp nghệ thuật. Tục ngữ là thông điệp nghệ thuật, nhng là loại thông điệp khác với mọi thông điệp khác ở chỗ hình thức nó chỉ một câu" [12,59]. - Tác giả Đỗ Thị Kim Liên với bài viết "Tìm hiểu các phát ngôn tục ngữ động từ Ăn mở đầu", Kỷ yếu hội nghị khoa học, tập 2, Đại học Vinh, tháng 11/2004 (tr.123-130), đã đi sâu nghiên cứu những đặc trng riêng về khả năng hoạt động, về ngữ nghĩa, phản ánh cách suy nghĩ, nét đặc trng văn hoá của ngời Việt trong các phát ngôn tục ngữ tục ngữ động từ ăn mở đầu. 6 - Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn Tục ngữ Việt Nam dới góc nhìn ngữ nghĩa- ngữ dụng (2006); đã tiếp cận tục ngữ từ góc nhìn mới đã cho chúng ta tiếp nhận cách phân tích nội dung mới tính thời sự, tính khoa học. - Tác giả Hoàng Minh Đạo với bài viết Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hoá học, Tạp chí Văn hoá dân gian, 2005, số 1 (tr.31-36), đã đi vào lí giải vì sao cần tiếp cận tục ngữ từ góc độ Văn hoá học (Tiếp cận tục ngữ trong cái nhìn hệ thống; Tiếp cận liên ngành để hiểu nghĩa của tục ngữ: đúc kết tri thức tự nhiên và đúc kết tri thức xã hội). Bài viết tuy không dài, mới chỉ giới thiệu tính chất gợi ý (qua phân tích hai câu tục ngữ) nhng điều đáng trân trọng ở đây là sự gợi ra một hớng tiếp cận mới để ngời đi sau mạnh dạn bớc tiếp. - Tác giả Nguyễn Thị Hơng (1999) với bài viết Đặc trng ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ tục ngữ chứa các từ chỉ quan hệ thân tộc, Ngôn ngữ, số 6 (tr.27- 33), đã đề cập đến nhóm danh từ chỉ quan hệ thân tộc với sự phân tích khá tinh tế, độc đáo về sự hoạt động cũng nh đặc trng ngữ nghĩa của nhóm từ này. - Vấn đề tục ngữ đã đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau: cấu trúc, ngữ nghĩa, chức năng Thế nh ng còn rất ít công trình, bài viết đi sâu vào một nhóm tục ngữ cụ thể. Qua các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trớc, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu tục ngữ ở góc độ ngôn ngữ không phải là một vấn đề mới, tuy nhiên còn rất ít công trình, bài viết đi sâu vào một nhóm tục ngữ cụ thể. Bởi vậy những gợi ý của các tác giả đi trớc sẽ là định hớng cho chúng tôi đi vào tìm hiểu ngữ nghĩa của một số động từ chỉ hoạt động của thể ngời trong tục ngữ. 3. đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu ở đề tài này chúng tôi tiến hành khảo sát 4 động từ đứng đầu phát ngôn tục ngữ chỉ hoạt động của thể ngời nh: làm, nói, đi, lấy, đợc rút ra từ tài liệu 7 Kho tàng tục ngữ ngời Việt (tập1,2) của tác giả: Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) [16a]. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát định lợng của nhóm động từ chỉ hoạt động của bộ phận thể ngời trong tục ngữ. - Tìm hiểu ngữ nghĩa và đích tác động của nhóm động từ chỉ hoạt động của thể ngời trong tục ngữ. - Chỉ ra những sắc thái văn hoá của ngời Việt qua nhóm động từ chỉ hoật động của bộ phận thể ngời làm, nói, đi, lấy mở đầu phát ngôn trong tục ngữ. 4. PHƯƠNG PHáP nghiên cứu Những phơng pháp cụ thể mà đề tài sử dụng để tìm hiểu ngữ nghĩa nhóm động từ chỉ hoạt động của bộ phận thể ngời trong tục ngữ là: - Phơng pháp thống kê- phân loại. - Phơng pháp so sánh đối chiếu. - Phơng pháp phân tích, quy nạp. 5. Đóng góp của đề tài thể xem đây là một đề tài độc lập dựa trên lý thuyết ngữ dụng học để đi sâu tìm hiểu những đặc trng riêng về khả năng hoạt động, về ngữ nghĩa, phản ánh cách suy nghĩ, nét đặc trng văn hoá của ngời Việt của một nhóm động từ chỉ hoạt động thể ngời khá tiêu biểu trong tục ngữ Việt Nam. Chơng 1 Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 8 1.1. đặc điểm của tục ngữ 1.1.1.Tục ngữ là một phát ngôn đặc biệt a, Vấn đề câu và phát ngôn Nh cách nói thông thờng thì, tục ngữ là "lời ăn tiếng nói", là "câu nói th- ờng đầy đủ ý nghĩa" Nh ng nh thế nào là câu? Theo tác giả Diệp Quang Ban thì: "Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ cấu tạo ngữ pháp (bên trong và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn hay thái độ, sự đánh giá của ngời nói, hoặc thể kèm theo thái độ, sự đánh giá của ngời nói giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ" [2,107]. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên đã đa ra một định nghĩa về câu nh sau: "Câu là đơn vị dùng từ đặt ra trong quá trình suy nghĩ đợc gắn với ngữ cảnh nhất định nhằm thể hiện mục đích thông báo hay thể hiện thái độ đánh giá. Câu cấu tạo ngữ pháp độc lập, ngữ điệu kết thúc" [20,101]. Từ các định nghĩa trên, chúng tôi nhận thấy để tạo câu các đặc điểm sau: - Câu là đơn vị dùng từ đặt ra theo một quy tắc nào đó để thực hiện chức năng thông báo. - Câu thờng cấu tạo C-V (có thể cấu tạo đặc biệt). - ngữ điệu kết thúc. - Đợc gắn với một ngữ cảnh nhất định. Vậy phát ngôn là gì? Theo tác giả Trần Ngọc Thêm thì phát ngôn là: "một phần của đoạn văn, với một cấu trúc và một nội dung nhất định nào đó (đầy đủ hoặc không đầy đủ) đợc tách ra một cách hoàn chỉnh về hình thức: ở dạng viết nó bắt đầu bằng chữ cái viết hoa và kết thúc bằng dấu phát ngôn, ở dạng nói nó kiểu 9 ngữ điệu nhất định và kết thúc bằng quảng ngắt hơi, về mặt khối lợng nó thể đợc tận cùng bằng ngữ khí từ" [26,51]. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn"Ngữ nghĩa lời hội thoại" thì cho rằng: "Phát ngôn là đơn vị của lời nói. Nó đợc tách ra từ trong chuỗi lời nói dùng để giao tiếp hàng ngày hoặc đợc tách từ dạng văn bản dùng để chỉ lời nói trực tiếp của các nhân vật hội thoại" [21,82]. Từ hai định nghĩa trên ta thấy: mỗi phát ngôn đợc cấu tạo từ 3 yếu tố bản đó là ngữ điệu, tổ hợp từ nghĩa thông báo và phục vụ cho một chủ đề chung (hay tự thân nó đã mang tính chủ đề). Ngữ điệu là yếu tố bản của phát ngôn vừa thể hiện chức năng liên kết vừa thể hiện nội dung thông báo phản ánh mối liên hệ giữa ngời nói và hiện thực. Còn cấu nghĩa của một phát ngôn "gắn liền với mục đích thông báo ", "ý định giao tiếp, lu ý tới ngời nghe trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Cho nên mỗi phát ngôn một chủ đề . Một phát ngôn là hiện thực hoá đơn vị một câu ở dạng hình. Phát ngôn là cái chúng ta quan sát đợc khi ngời nào đó nói hoặc viết. Ngợc lại câu là một đơn vị trừu tợng. Phát ngôn khi xuất hiện là xuất hiện trong một ngữ cảnh nào đấy và câu trở thành phát ngôn khi nó đợc nói ra, viết ra trong một ngữ cảnh nhất định. Nh vậy nghĩa của phát ngôn đợc hình thành trong ngữ cảnh, gắn với ngữ cảnh. Khi gọi tục ngữ là những phát ngôn, chúng tôi muốn nhấn mạnh tính chất giao tiếp trong lời nói, tồn tại trong đời sống hàng ngày. Mặt khác chúng tôi quan niệm tục ngữ là những phát ngôn đặc biệt. Từ đó để nhìn nhận vấn đề ngữ nghĩa đúng với bản chất của nó. b, Tục ngữ là một loại phát ngôn đặc biệt. Tục ngữ là những kinh nghiệm đợc đúc kết và truyền đạt qua lời nói dới hình thức những cấu trúc ngữ nghĩa cố định, đặc biệt. Mỗi tục ngữ là một thông báo hoàn chỉnh nhng thể đợc vận dụng nh một phần của của lời nói nên nó đ- ợc xem là một phát ngôn đặc biệt. 10 . lợng của nhóm động từ chỉ hoạt động của bộ phận cơ thể ngời trong tục ngữ. - Tìm hiểu ngữ nghĩa và đích tác động của nhóm động từ chỉ hoạt động của cơ thể. Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị minh hải Ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động bộ phận cơ thể ngời mở đầu phát ngôn trong tục ngữ

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan