Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân thanh hóa

16 586 0
Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC VINH KHOA địa Nghiên cứu đặc điểm địa tự nhiên làm sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện Thờng Xuân - Thanh Hóa Khoá luận tốt nghiệp ĐạI HọC Chuyên ngành: địa tự nhiên Giỏo viờn hng dn: Th.S Vừ Th Thu H Sinh viờn thc hin: Lờ Th Ngc Hõn Lp: 47A a Vinh, 2010 Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp Đại học là một hội để nghiên cứu khoa học, tìm tòi tri thức, nhất là lại đợc thực hiện ở chính quê hơng của mình lại càng là một may mắn. Tuy nhiên đây mới là lần đầu tiếp cận và trực tiếp thực hiện nên Tôi không tránh khỏi bỡ ngỡ và gặp nhiều vớng mắc. Để hoàn thành khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Võ Thị Thu Hà, đã tận tình hớng dẫn, động viên Tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy trong khoa Địa đã cho tôi những lời khuyên, những ý kiến đóng góp vô cùng quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn các quan chính quyền: UBND huyện Thờng Xuân, Trạm khuyến nông huyện Thờng Xuân đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các tài liệu cần thiết và nhiệt tình giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đã hỗ trợ Tôi rất nhiều trong quá trình làm khóa luận. Do hạn chế của trình độ bản thân, thời gian và phơng tiện nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp quý báu của thầy và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 / 2010 Ngời thực hiện Lê Thị Ngọc Hân 2 3 Các danh mục khác Bảng số liệu Bảng 1: Diện tích gieo trồng của một số loại cây trồng chính 16 Bảng 2: Năng suất trung bình của một số loại cây trồng chính 16 Bảng 3: Sản lợng của một số loại cây trồng chính 16 Bảng 4: Biến động đất đai theo quy hoạch huyện Thờng Xuân giai đoạn 2000 - 2007 26 Bảng 5: cấu sử dụng đất nông nghiệp 27 Bảng 6: Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2007 28 Bảng 7: cấu sử dụng đất lâm nghiệp 29 Bảng 8: Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2007 30 Bảng 9: cấu sử dụng đất phi nông nghiệp 32 Bảng 10: Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2007 33 Bảng 11: cấu sử dụng đất cha sử dụng 34 Bảng 12: Biến động diện tích đất cha sử dụng giai đoạn 2000 - 2007 35 Bảng 13: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa đối với điều kiện tự nhiên huyện Thờng Xuân 62 Bảng 14: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây ngô đối với điều kiện tự nhiên huyện Thờng Xuân 63 Bảng 15: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây mía đối với điều kiện tự nhiên huyện Thờng Xuân 65 Bảng 16: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây tre đối với điều kiện tự nhiên huyện Thờng Xuân 66 Bản đồ 1. Bản đồ hành chính huyện Thờng Xuân 2. Bản đồ phân bố các loại cây trồng chính trong nông - lâm nghiệp huyện Th- ờng Xuân Biểu đồ 1. Biểu đồ cấu sử dụng đất của huyện Thờng Xuân năm 2007 9 2. Biểu đồ nhiệt độ lọng ma 12 tháng của huyện Thờng Xuân 11 Mục lục Trang Các danh mục khác 4 Mở đầu 9 1. do chọn đề tài .9 2. Mục đích nghiên cứu .9 2.1. Mục đích nghiên cứu 9 2.2. Nội dung nghiên cứu .9 3. Giới hạn nghiên cứu 10 3.1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ .10 3.2. Giới hạn nghiên cứu 10 4. Đối tợng nghiên cứu 10 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 6. Quan điểm nghiên cứu 10 6.1. Quan điểm hệ thống 10 6.2. Quan điểm lãnh thổ .11 6.3. Quan điểm thực tiễn 11 6.4. Quan điểm sinh thái môi trờng .11 7. Phơng pháp nghiên cứu .12 8. Những đóng góp, điểm mới của đề tài 13 9. Bố cục 13 Nội dung 14 Chơng 1 Khái quát đặc điểm tự nhiênkinh tế xã hội huyện thờng xuân .14 1.1. Đặc điểm tự nhiên 14 1.1.1. Vị trí địa .14 1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .15 1.2. đặc điểm kinh tế - xã hội 21 1.2.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thờng Xuân 21 1.2.2. Đặc điểm kinh tế .23 1.2.3. Đặc điểm dân c và lao động 27 1.2.4. sở hạ tầng và sở vật chất kĩ thuật 28 1.2.5. Văn hóa, thể dục thể thao 31 1.2.6. An ninh, quốc phòng .31 Chơng 2 Hiện trạng sử dụng đất trong nông - lâm nghiệphuyện Thờng Xuân - Thanh Hoá .32 2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Thờng Xuân .32 2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 34 2.3. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp .36 2.4. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 38 2.5. Hiện trạng sử dụng đất cha sử dụng .41 2.6. Tình hình phát triển nông - lâm nghiệphuyện thờng xuân .43 2.6.1 Tình hình chung .43 2.6.2. Tình hình phát triển nông - lâm nghiệp .44 2.6.3. Một số tồn tại .48 Chơng 3 Đánh giá mức độ thích nghi của một số loại .50 cây trồng chính trong nông - lâm nghiệphuyện Thờng Xuân - Thanh Hóa và một số biện pháp .50 3.1. Định hớng phát triển nông - lâm nghiệp .50 3.2. Một số cây trồng chính trong phát triển nông - lâm nghiệp .52 3.2.1. Một số loại cây trồng chính trong phát triển nông nghiệp 52 3.2.2. Một số loại cây trồng chính trong phát triển lâm nghiệp 63 3.2.3. Đánh giá mức độ thích nghi của một số loại cây trồng chính với điều kiện tự nhiên huyện Thờng Xuân 66 3.2.3.1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá: 66 Để đánh giá mức độ thích nghi của các loại cây trồng chính trong nông - lâm nghiệp đối với điều kiện tự nhiên huyện Thờng Xuân chúng tôi lựa chọn các chỉ tiêu về khí hậu và đất trồng: 66 + Khí hậu: Nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp, lợng ma trung bình năm, độ ẩm tơng đối trung bình năm 66 + Đất trồng: Độ dốc, độ PH, độ cao địa hình 66 Mức độ thích nghi đợc đánh giá thông qua 4 cấp: 66 Rất thích nghi: S1 66 Thích nghi: S2 67 Khá thích nghi: S3 .67 Không thích nghi: N 67 3.2.3.2. Phơng pháp đánh giá: .67 Mức độ thích nghi của của các loại cây trồng đối với yếu tố khí hậu: .67 - Nhiệt độ trung bình: .67 + Trong giới hạn hoặc chênh lệch < 5C đợc đánh giá là rất thích nghi (S1) 67 + Chênh lệch 5 - 10C đợc đánh giá là thích nghi (S2) .67 + Chênh lệch 10 15 C đợc đánh giá là khá thích nghi (S3) .67 + Chênh lệch >15 C đợc đánh giá là không thích nghi (N) 67 6 - Nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao: 67 + Trong giới hạn đợc đánh giá là rất thích nghi (S1) .67 + Chênh lệch 0 - 5 C đợc đánh giá là thích nghi (S2) 67 + Chênh lệch 5 - 10C đợc đánh giá là khá thích nghi (S3) .67 + Chênh lệch >10C đợc đánh giá là không thích nghi (N) .67 - Độ ẩm: .67 + Trong giới hạn hoặc chênh lệch < 5% đợc đánh giá là rất thích nghi (S1).67 + Chênh lệch 5 - 10% đợc đánh giá là thích nghi (S2) 67 + Chênh lệch 10 - 15% đợc đánh giá là khá thích nghi (S3) .67 + Chênh lệch >15% đợc đánh giá là không thích nghi (N) .67 - Lợng ma: .67 + Trong giới hạn hoặc chênh lệch < 200mm đợc đánh giá là rất thích nghi (S1) 67 + Chênh lệch 200 - 400mm đợc đánh giá là thích nghi (S2) 67 + Chênh lệch 400 - 600mm đợc đánh giá là khá thích nghi (S3) 67 + Chênh lệch > 600mm đợc đánh giá là không thích nghi (N) .67 Mức độ thích nghi của các loại cây trồng đối với yếu tố đất trồng 67 - Độ dốc .67 + Trong giới hạn hoặc chênh lệch < 5 đợc đánh giá là rất thích nghi (S1) .67 + Chênh lệch 5 - 10 đợc đánh giá là thích nghi (S2) 68 + Chênh lệch 10 - 15 đợc đánh giá là khá thích nghi (S3) .68 + Chênh lệch > 15 đợc đánh giá là không thích nghi (N) .68 - Độ PH 68 + Trong giới hạn hoặc chênh lệch < 1 đợc đánh giá là rất thích nghi (S1) 68 + Chênh lệch 1 - 1,5 đợc đánh giá là thích nghi (S2) .68 + Chênh lệch 1,5 - 2 đợc đánh giá là khá thích nghi (S3) .68 + Chênh lệch > 2 đợc đánh giá là không thích nghi (N) .68 - Độ cao địa hình .68 + Trong giới hạn hoặc chênh lệch < 50m đợc đánh giá là rất thích nghi (S1)68 + Chênh lệch 50 - 100mm đợc đánh giá là thích nghi (S2) 68 + Chênh lệch 100 - 200mm đợc đánh giá là khá thích nghi (S3) 68 + Chênh lệch > 200mm đợc đánh giá là không thích nghi (N) .68 3.2.3.3. Kết quả đánh giá .68 - Đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa đối với điều kiện tự nhiên huyện Thờng Xuân .68 3.3. Các giải pháp phát triển nông - lâm nghiệp .73 3.3.1. sở đề xuất các giải pháp .73 3.3.2. Các giải pháp .75 Kết luận .79 1. Những đóng góp của đề tài 79 2. Hớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 79 3. Những đề xuất .79 Tài liệu tham khảo .80 7 8 Mở đầu 1. do chọn đề tài Quế ngọc Châu Thờng - Đó là câu nói cửa miệng khi ngời ta nhắc đến Thờng Xuân. Đây là một huyện miền núi diện tích lớn nhất tỉnh Thanh Hóa, lớn hơn cả một số tỉnh phía Bắc nh Hng Yên, Bắc Giang. Đất đai rộng lớn nhng việc khai thác và sử dụng còn rất hạn chế so với tiềm năng vốn có. Diện tích đất cha sử dụng, đất bỏ hoang chiếm một phần rất lớn trong tổng diện tích tự nhiên. Đất đai nhiều nơi vẫn còn trong tình trạng hoang sơ, cha đợc bàn tay con ngời chăm sóc cải tạo, gây ra hiện tợng lãng phí tài nguyên. Với diện tích đất rừng lớn nh vậy thì việc khoanh nuôi trồng rừng kết hợp phát triển nông nghiệp chính là phát huy thế mạnh nội lực của huyện. Đồng thời xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân trong huyện. Thờng Xuân là một trong 61 huyện nghèo nhất cả nớc. Ngoài khu vực thị trấn đã phần đổi mới thì đời sống của phần lớn ngời dân trong huyện còn gặp nhiều khó khăn, nhất là nhân dân các xã vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn đang hởng chính sách 135. Đề tài Nghiên cứu đặc điểm địa tự nhiên làm sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện Thờng Xuân - Thanh Hóa cung cấp thông tin xây dựng luận chứng để những bớc đi đúng đắn trong con đờng phát triển kinh tế của huyện, đa Thờng Xuân từ một huyện nghèo, kém phát triển đi lên bắt nhịp cùng với các huyện khác trong tỉnh. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Cung cấp thông tin làm sở xây dựng luận chứng kĩ thuật đối với việc phát triển nông - lâm nghiệp kết hợp ở huyện Thờng Xuân. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm địa của huyện Thờng Xuân. 9 - Hiện trạng sử dụng đất trong phát triển nông - lâm nghiệp của huyện Thờng Xuân. - Một số cây trồng chính trong phát triển nông - lâm nghiệphuyện Thờng Xuân và các biện pháp phát triển nông - lâm nghiệp. 3. Giới hạn nghiên cứu 3.1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khu vực đang sản xuất nông - lâm nghiệp và những khu vực khả năng mở rộng diện tích để phát triển lâm nghiệp, những khu vực đang trồng các loại cây lơng thực kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác giá trị kinh tế cao hơn. 3.2. Giới hạn nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mức độ thích nghi của các loại cây trồng với điều kiện địa tự nhiên của huyện Thờng Xuân. 4. Đối tợng nghiên cứu Khả năng thích nghi của một số loại cây trồng trong phát triển nông -lâm nghiệp trên địa bàn huyện Thờng Xuân. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Huyện Thờng Xuân vị trí quan trọng của vùng đồi núi biên giới. Trong thời gian qua, đợc sự quan tâm của tỉnh và Nhà nớc đã nhiều dự án đợc thực hiện trên địa bàn huyện để khai thác lợi thế của địa hình và phát triển kinh tế vùng núi, giữ vững an ninh quốc phòng nh: - Dự án phát triển kinh tế xã hội vùng sâu vùng xa 135 - Dự án trồng rừng phòng hộ lâm trờng sông Đằn tại xã Luận Thành - Dự án xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Đề án 30a: Phát triển kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững ở huyện Thờng Xuân giai đoạn 2009 - 2020. 6. Quan điểm nghiên cứu 6.1. Quan điểm hệ thống 10 . VINH KHOA địa lý Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện Thờng Xuân - Thanh Hóa Khoá luận tốt nghiệp ĐạI. vùng đặc biệt khó khăn đang hởng chính sách 135. Đề tài Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện Thờng Xuân

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan