Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

48 391 0
Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ---------- Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Giò (Rachycentron canadum) ơng nuôi tại Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp Kỹ s nuôi trồng thuỷ sản Ngời thực hiện: Nguyễn Thành Trung Ngời hớng dẫn khoa học: Thạc sĩ. Nguyễn Thị Thanh Thạc sĩ. Phạm Thị Yến Vinh- 01/ 2009 1 Phụ lục i Tình hình cơ bản củasở nghiên cứu 1. Điều kiện tự nhiên Phân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ trực thuộc viện nghiên cứu NTTS 1, đóng trên địa bàn phờng Nghi Hải_thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. Trại nghiên cứu giống hải sản thuộc phân viện có tổng diện tích gần 3ha, nằm khu vực ven biển thị xã Cửa Lò. Đây là khu vực chịu ảnh hởng của khí hậu Bắc Trung Bộ, trong năm phân thành hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10 với nhiệt độ trung bình 32,5 0 C, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với nhiệt độ trung bình 20,3 0 C. Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,8 0 C, biên độ biến đổi nhiệt độ trung bình xấp xỉ là 12 0 C. Nh vậy nhiệt độ đây tơng đối cao về mùa hè và thấp vào mùa đông. 2. Tình hình kinh tế , xã hội Theo qutết định số 16/2005 của bộ trởng bộ thuỷ sản về việc thành lập phân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ. Phân viện là đơn vị sự nghiệp khoa học thuộc viện nghiên cứu NTTS 1, có chức năng nghiên cứu, thực nghiệm, chuyển giao khoa học, công nghệ về giống và NTTS tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (từ tỉnh Thanh Hoá đến tỉnh Thừa Thiên Huế). Cơ cấu tổ chức của phân viện gồm 1. Phòng hành chính tổng hợp 2. Phòng nghiên cứu công nghệ giống thuỷ, hải sản (trại giống Cửa Hội_Nghệ An) 3. Phòng nghiên cứu công nghệ nuôi thuỷ, hải sản (trại nuôi nớc lợ Cầu Bùng_Diễn Châu, Nghệ An) 4. Phòng nghiên cứu quan trắc cảnh báo môi trờng và bệnh thuỷ sản tại Cửa Lò. 2 Trại nghiên cứu giống hải sản Cửa Hội là cơ sở nghiên cứu về giống hải sản của phân viện nghiên cứu NTTS Bắc Trung Bộ. 3. Tình hình sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất giống đợc thực hiện chính thức vào năm 2002 với 2 đối t- ợng sản xuất giống chủ yếu là cá Giò và cá Song. Các công đoạn sản xuất từ cá bột lên hơng và lên giống đang gần đợc hoàn thiện dần nhằm nâng cao tỷ lệ sống. Mùa vụ sản xuất giống thờng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8 dơng lịch. Thị trờnggiống tơng đối ổn định, cá giống đợc bán cho các hộ nông dân, công ty t nhân tỉnh Nghệ An, Khánh Hoà. Hiện nay một số đối tợng cá bố mẹ (cá Giò, cá Song) đang đợc lu giữ bằng lồng đảo Ng phục vụ cho quá trình sinh sản thì một số đối tợng cá bố mẹ khác cũng đang đợc xây dựng nhằm phục vụ cho sinh sản nh: cá Chim trắng, cá Hồng Mỹ, cá Dìa. Năm 2008 là năm thứ 5 trại thực hiện hợp phần NORAD để tiếp tục hoàn thiện quy trình nuôi cá Giò và cá Song, đây là 2 đối tợng sản xuất chính của trại, mùa vụ sản xuất giống từ rháng 4 đến tháng 7 dơng lịch, kết quả cung cấp cho thị trờng một lợng lớn cá giống. Đây cũng là năm thứ 3 trại triển khai dự án CARD với nội dung cho sinh sản Nghêu Bến Tre. Ngoài các đối tợng trên trại còn nuôi th- ơng phẩm ốc hơng, cho sinh sản Cua. 4. Những thuận lợi và khó khăn Thuận lợi: - Phân viện có địa hình thuận lợi về giao thông và nguồn nớc biển phục vụ sản xuất, cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại đáp ứng thực hiện thành công các công trình nghiên cứu khoa học. - Đội ngũ cán bộ có trình độ và tay nghề cao, tận tình với công việc. - Xây dựng nhiều công trình sản xuất và nghiên cứu khoa học với sự hỗ trợ của các dự án . Khó khăn: - Đối tợng sản xuất ngày càng mở rộng về giống loài trong khi đó khu vực sản xuất còn hạn chế. Các công trình, hệ thống bể ơng nuôi chủ yếu phục 3 vụ cho nghiên cứu đối tợng cá biển. Vì thế, việc sản xuất nhiều đối tợng khác đồng thời khó có điều kiện thực hiện, cho nên vào mùa vụ sản xuất chính không sản xuất đợc nhiều đối tợng mà chỉ tập trung chủ yếu cho một số loài chính. - ảnh hởng lớn của khí hậu do nằm trong vùng địa lý Bắc Trung Bộ, mùa đông lạnh kéo dài, mùa hè nóng ảnh hởng lớn đến sản xuất. Phụ lục II Đợt sản xuất (TT) Thời gian (2008) Số lợng (triệu trứng) Tỷ lệ nở (%) 1 7/5 2,5 80 2 3/6 2 70 3 18/6 2,5 85 4 4/7 2,2 80 Giai đoạn cá Loài KST Cá hơng (số mẫu nhiễm) Cá giống (số mẫu nhiễm) Tổng (mẫu nhiễm) Zoothamnium sp 77 4 81 Vorticella sp 215 55 270 Epistylis sp 2 7 9 Cryptocaryon irritans 0 18 18 Contracaecum sp 0 41 41 Centrocestus formosanus 0 8 8 4 5 Giai đoạn Cá hơng Cá giống MĐN TLN (%) CĐN (trùng/cá) TLN (%) CĐN (trùng/cá) Zoothamnium sp 9,75 18,73 0,50 9,50 Vorticella sp 27,22 7,82 6,96 13,80 Epistylis sp 0,25 8,00 0,89 12,92 Cryptocaryon irritans 2,28 4,33 Contracaecu m sp 5,19 10,22 Centrocestus formosanus 1,01 1,75 Mở đầu 6 Việt Nam là nớc có tiềm năng lớn về thuỷ sản nhng trên thực tế cả quy mô phát triển lẫn quy hoạch cha thực sự đáp ứng lợi thế đó. Trong chiến lợc phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản (NTTS), nuôi biển đợc đánh giá là chiến lợc có tầm quan trọng trong thế kỷ XXI này. Với gần 1 triệu km 2 lãnh hải [32], Việt Nam có khả năng phát triển nghề nuôi biển với nhiều đối tợng cá đã và đang đợc đầu t sản xuất giống cung ứng cho nuôi thơng phẩm. Cá Giò (Rachycentron canadum) là loài ăn nổi và có tập tính di c. Chúng phân bố rộng, từ vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới đến các vùng nớc ấm của biển ôn đới. Vùng sinh thái sống của cá tơng đối đa dạng: ven biển, các rạn san hô đến vùng biển khơi [3], vì thế, cá có thể nuôi nhiều nơi. Cá Giò có các u điểm nh: sinh trởng nhanh, từ cỡ cá giống 30g (70-75 ngày) có thể đạt 6-8 kg sau 1 năm nuôi [3], khả năng chống chịu tốt đối với các điều kiện bất lợi của môi trờng, vì vậy cá có khả năng nuôi xa bờ các vùng biển mở. Thịt cá Giò trắng ngon, hàm lợng các axit béo không no EPA và DHA cao hơn so với nhiều đối tợng nuôi khác [3], do đó đây là đối tợng nuôi có nhiều triển vọng cho giá trị thơng phẩm cao. Cá Giò hiện đợc nuôi nhiều nhất Đài Loan. Những dự án lớn về sản xuất giống và nuôi đối tợng này cũng đang đợc triển khai tại các nớc Mỹ và Australia. Cá Giò cũng đang chiếm vị trí quan trọng trong nghề nuôi biển tại các nớc nh Trung Quốc, Việt Nam, Philippine [4] Nhu cầu về con giống trong sản xuất nhân tạo là yếu tố quan trọng để phát triển nghề nuôi biển nói chung và cá Giò nói riêng. Những yếu tố dinh dỡng, môi trờng và dịch bệnh liên quan trực tiếp đến sự thành công của sản xuất. Trong đó tỷ lệ sống củatrong quá trình ơng nuôi mang ý nghĩa quyết định. Tuy nhiên cho đến nay quy trình sản xuất giống cá Giò Việt Nam nói chung và phân viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ nói riêng đang hoàn thiện. Trong quá trình sản xuất giống phục vụ cho nuôi thơng phẩm ngày càng nảy sinh nhiều vấn đề về môi trờng và dịch bệnh, hàng loạt bệnh xuất hiện trên ấu trùng cá nh trùng loa kèn Epistylis, Vorticella, Apiosoma, trùng Amylodinium ocellatum, tảo bám Nitzchia sp, một số loại virut, vi khuẩn nhng nguyên nhân gây chết đầu tiên và có số lợng nhiều là ký sinh trùng. mức độ 7 nặng, ký sinh trùng gây chết hàng loạt đặc biệt giai đoạn cá hơng, cá giống; mức độ nhiễm nhẹ hơn, nó làm cho cá chậm sinh trởng, giảm chất lợng thịt cá, tạo cơ hội cho vikhuẩn, virut tấn công. Sự hao hụt rất lớn về số lợng trong quá trình sản xuất (96-98%) [5],[15], đòi hỏi không chỉ đáp ứng về mặt dinh dõng mà còn là vấn đề kiểm soát dịch bệnh. Vì thế, việc tìm hiểu và kiểm soát dịch bệnh xảy ra trong quá trình ơng nuôi mang ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao tỷ lệ sống và chất lợng con giống, làm tăng hiệu quả sản xuất. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Giò (Rachycentron canadum) ơng nuôi tại Phân viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung Bộ. Mục tiêu của đề tài : - Đánh giá mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn cá con. - Đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế nhiễm bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá. 8 CHƯƠNG 1 . TổNG QUAN tài liệu 1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá trên thế giới và Việt Nam. 1.1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh ký sinh trùng cá trên thế giới. Trên thế giới việc nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng (KST) nói chung và KST ngoại ký sinh trên cá nói riêng bắt đầu từ thế kỷ XVIII với những nghiên cứu khai của Linne [2]. Tuy nhiên ngời ta mới bắt đầu quan tâm tới bệnh cá từ cuối thế kỷ XIX, nh- ng chủ yếu là những mô tả dấu hiệu bệnh lý, cha có những nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh. Sang đầu thế kỷ XX, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu và viết sách về bệnh cá. Cuốn sách có nhan đề Tác nhân gây bệnh cá (Father of Fish Patholohy) đợc xuất bản năm 1904 do tác giả ngời Đức là Bruno Hofer. Tại Liên Xô cũ vào năm 1929, Viện sỹ V.A.Dolgiel (1882- 1955) thuộc viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ đã đa ra Phơng pháp nghiên cứu KST trên cá, đã mở ra hớng nghiên cứu mới về các khu hệ KST trên cá và các loại bệnh cá do KST gây ra, cho đến nay nhiều nhà khoa học nghiên cứu KST cá vẫn còn áp dụng [2]. Năm 1929- 1970, hàng loạt các công trình nghiên cứu về KST ký sinh cá n- ớc ngọt và nớc mặn đợc công bố nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, tiêu biểu nhất là công trình nghiên cứu về khu hệ KST cá nớc ngọt Liên Xô do Bychowsky biên tập từ các kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả. Công trình này đã phát hiện và phân loại đợc khoảng 2000 loài KST khác nhau và đợc công bố năm 1968. Từ năm 1957 - 1973, nhà ký sinh trùng học Parukin (Nga) [26], đã khảo sát nghiên cứu về ký sinh trùng ký sinh trên một số loài cá biển vùng Đông Nam á. Trong công trình nghiên cứu này, ông đã hệ thống đợc thành phần giun, sán ký sinh 4 loài cá Song sống trong tự nhiên: E.areolatus, E.ascolatus, E.fasciatus, E.orientalis. 9 Trung Quốc là nớc thứ hai bắt tay vào việc nghiên cứu KST trên cá. Năm 1973, Chenchinleu và cộng tác viên (ctv) đã xuất bản cuốn KST cá nớc ngọt tỉnh Hồ Bắc, trong đó phân loại đợc 375 loài KST trên 50 loài cá nớc ngọt [19]. Tại Trung Quốc, theo một điều tra bệnh KST trên cá Song nuôi tại tỉnh Quảng Đông phát hiện thấy sự nhiễm nặng một vài loài KST trong đó Neobenedenia sp là một trong số những loài bị nhiễm với cờng độ cao và đã gây chết từ 10- 50% (Zhang. H, 2001) [31]. Trong khi đó Wong và Leong (1990) [1], khi nghiên cứu bệnh ký sinh trùng trên cá Song (E. Malabaticus) các tác giả đã tìm thấy 16 loài ký sinh trùng Song nuôi và 11 loài ký sinh trùng cá Song tự nhiên. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy mức độ nhiễm ký sinh trùng cá Song nuôi gấp 3 lần cá tự nhiên, trong đó loài Pseudohabdosynochus epinepheli là phổ biến nhất. Tỷ lệ cá Song nuôi nhiễm KST là 97,2%, cá Song tự nhiên nhiễm 77% trong khi đó tỷ lệ nhiễm do Trematoda loài Prosorhynchus Patificus cá nuôi là 81%, cá tự nhiên là 72%. Trên đối tợng là cá nuôi, Leong Tak Seng (2001) cho rằng bệnh ký sinh trùng là bệnh rất khó phòng trị vì các loài cá đợc nuôi trong lồng, trong môi trờng rộng lớn rất khó có thể trị bệnh tốt cũng nh không thể triệt đợc tận gốc các loài ký sinh trùng. Do vậy cá nuôi lồng thờng bị nhiễm ký sinh trùng với tỷ lệ cao [24]. Tỷ lệ nhiễm cao nhất là các loài thuộc lớp sán lá đơn chủ Monogeneae: Pseudohabdosynochus epinepheli, P. pacificus, benedenia monticelli [24]. Indonesia, nhà khoa học đầu tiên nghiên cứu về KST cá là Ma Sachlan. Năm 1952 ông cho xuất bản cuốn sách Notes on the parasites of freshwater fishes in Indonesia . Đây là cuốn tài liệu có ý nghĩa giá trị lớn đánh dấu bớc ngoặt trong ngành KST học Indonesia nói riêng và khu vực Đông Nam á nói chung [22]. Từ năm 1970 đến những năm cuối thế kỷ XX, ngành nuôi trồng thuỷ sản của thế giới đã phát triển mạnh, không chỉ đối tợng cá mà nhiều loài giáp xác, động vật thân mềm có giá trị kinh tế đã đợc đa vào nuôi. Hình thức nuôi công nghiệp (thâm canh và siêu thâm canh) đã thay thế cho hình thức nuôi quảng canh truyền thống, 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Ký sinh trùng ký sinh trên cá Giò tại Việt Nam [14]. - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Bảng 1.1..

Ký sinh trùng ký sinh trên cá Giò tại Việt Nam [14] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Thành phần loài KST đợc thể hiện qua bảng sau: - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

h.

ành phần loài KST đợc thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Quá trình phân tích mẫu thu đợc 3 loài trùng loa kèn với đặc điểm hình dạng cơ thể phía trớc lớn, phía sau nhỏ, hình dạng loa kèn, hình chuông lộn ngợc,  nên có tên gọi là trùng loa kèn - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

u.

á trình phân tích mẫu thu đợc 3 loài trùng loa kèn với đặc điểm hình dạng cơ thể phía trớc lớn, phía sau nhỏ, hình dạng loa kèn, hình chuông lộn ngợc, nên có tên gọi là trùng loa kèn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.2. Loài Vorticella sp - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Hình 3.2..

Loài Vorticella sp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.3. Loài Epistylis sp - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Hình 3.3..

Loài Epistylis sp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.4. Loài Cryptocaryon irritans - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Hình 3.4..

Loài Cryptocaryon irritans Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.5. ấu trùng (giai đoạn 3) loài Contracaecum sp - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Hình 3.5..

ấu trùng (giai đoạn 3) loài Contracaecum sp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.6. ấu trùng (metacercaria) loài Centrocestus formosanus - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Hình 3.6..

ấu trùng (metacercaria) loài Centrocestus formosanus Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số lợng, chiều dài và khối lợng các giai đoạn cá kiểm tra. - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Bảng 3.2..

Số lợng, chiều dài và khối lợng các giai đoạn cá kiểm tra Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.3. Mức độ nhiễm Zoothamnium sp trên cá hơng và cá giống - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Bảng 3.3..

Mức độ nhiễm Zoothamnium sp trên cá hơng và cá giống Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.4. Mức độ nhiễm Vorticella sp trên cá hơng và cá giống - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Bảng 3.4..

Mức độ nhiễm Vorticella sp trên cá hơng và cá giống Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.5. Mức độ nhiễm Epistylis sp trên cá hơng và cá giống - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Bảng 3.5..

Mức độ nhiễm Epistylis sp trên cá hơng và cá giống Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.6. Mức độ nhiễm Cryptocaryon irritans, Contracaecum sp, - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Bảng 3.6..

Mức độ nhiễm Cryptocaryon irritans, Contracaecum sp, Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên các cơ quan cá hơng và cá giống  - Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên

Bảng 3.7..

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên các cơ quan cá hơng và cá giống Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan