Tài liệu ĐỀ ÁN:" Những lý luận chung về KCN, KCX, thực trạng đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nội" doc

32 477 1
Tài liệu ĐỀ ÁN:" Những lý luận chung về KCN, KCX, thực trạng đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nội" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP Những luận chung về KCN, KCX, thực trạng đầu vào các KCN trên địa bàn Nội ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Để đạt được mục tiêu năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, thì phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) là một trong những nhân tố quan trọng. Có thể nói đến nay các KCN, KCX đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong ngành công nghiệp Việt Nam cũng như trong nền kinh tế đất nước. Các KCN, KCX trong thời gian qua đã và đang có những kết quả đáng khích lệ đối với kinh tế xã hội đất nước. Các KCN, KCX với quy hoạch đồng bộ, các cơ sở hạ tầng khá tốt, hình thành các dịch vụ cần thiết và có thủ tục đơn giản đã thu hút được sự chú ý của các nhà đầu tư. Các KCN, KCX được đánh giá là một nhân tố quan trọng trong chiến lược thu hút đầu trực tiếp nước ngoài, công nghệ tiên tiến. Trong những năm vừa qua các KCN trên địa bàn Nội đã có những bước phát triển tương đối tốt. Sự phát triển này đã thúc đẩy kinh tế thủ đô phát triển. Tuy nhiên, các KCN vẫn tồn tại một số vấn đề khó khăn cần có phương hướng và biện pháp khắc phục nhằm khai thác được những tiềm năng. Mục đích nghiên cứu đề tài này là dựa trên những luận chung về KCN, KCX, thực trạng đầu vào các KCN trên địa bàn Nội. Trong giai đoạn hiện nay để đưa ra một số phương hướng nhằm thu hút đầu vào các KCN Nội. Đề án bao gồm có 3 phần: Chương I: Lý luận chung về KCN và KCX Chương II: Thực trạng đầu vào các KCN Nội Chương III: Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu phát triển các KCN Nội Do còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, vì vậy em mong được sự góp ý của các thầy cô giáo. 1 ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG I: LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT 1. KHÁI NIỆM 1.1.Khái niệm khu công nghiệp(KCN) Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp có ranh giới địa xác định, không có dân cư sinh sống do chính phủ hoặc thủ tướng chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất. Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp, gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ. 1.2.Đặc điểm của khu công nghiệp. Về mặt pháp lý: các khu công nghiệp là phần lãnh thổ của nước sở tại, các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp của Việt Nam chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam như: luật đầu nước ngoài, luật lao động, quy chế về khu công nghiệp và khu chế xuất . - Về mặt kinh tế: khu công nghiệp là nơi tập trung nguồn lực để phát triển công nghiệp, Các nguồn lực của nước sở tại, của các nhà đầu trong và ngoài nước tập trung vào một khu vực địa xác định, các nguồn lực này đóng góp vào phát triển cơ cấu, nhưng ngành mà mới sở tại ưu tiên, cho phép đầu tư. Bê cạnh đó, thủ tục hành chính đơn giản, có các ưu đãi về tài chính, an ninh, an toàn xã hội tốt tại đây thuận lợi cho việc sản xuất - kinh doanh hàng hóa hơn các khu vực khác. Mục tiêu của nước sở tại khi xây dựng khu công nghiệp là thu hút vốn đầu với quy mô lớn, thúc đẩy xuất khẩu tạo việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ kiểm soát ô nhiễm môi trường. 1.3 Các lĩnh vực đượcphép đầu trong công nghiệp 2 ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP Trong các khu công nghiệp, các nhà đầu trong nước và ngoài nước, các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài được đầu vào các lĩnh vực sau: - Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng. - Sản xuất, gia công, lắp ráp các sản phẩm công nghệ để xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trường trong nước, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ. - Dịch vụ và hỗ trợ sản xuất công nghiệp. - Nghiên cứu triển khai khoa học - công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới. Các ngành công nghiệp dưới nhà nước khuyến khích đầu là cơ khí, luyện kim, điện tử, công nghệ thông tin, hóa chất, hóa dầu, công nghiệp hàng dùng và một số ngành khác. 2 . ĐẦU PHÁT TRIỂN 2.1. Khái niệm hoạt động đầu phát triển Đầu theo nghĩa chung nhất được hiểu đó là sự bỏ ra, sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại như tiền của, sức lao động, trí tuệ . nhằm đạt được một kết quả có lợi cho nhà đầu trong tương lai. Đầu phát triển là loại đầu trong đó người đầu có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác. Là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm và nâng cao đời sống cho mọi người dân trong xã hội. 2.2 Vai trò của đầu phát triển Đầu tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế, kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trưởng ở mức độ trung bình thì tỉ lệ đầu phải đạt từ 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nước. Đầu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với những ngành nông, lâm, ngư nghiệp do những hạn chế về đất đai, các khả năng sinh học do vậy muốn 3 ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP đạt tốc độ tăng trưởng cao rất khó khăn. Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, muốn đạt tốc độ tăng trưởng cao phải tăng cường đầu vào khu vực công nghiệp và dịch vụ. Do tập trung phát triển công nghiệp, nên đã làm thay đổi công nghệ, Có hai con đường cơ bản để có được công nghệ đó là tự nghiên cứu phát minh công nghệ và nhập công nghệ từ nước ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay nhật từ nước ngoài cần phải có tiền, phải có vốn đầu tư. Do đó mọi phản ánh đổi mới công nghệ phải gắn liền với nguồn đầu tư. Đầu quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở, để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp đòi hỏi phải có vốn đầu tư. 2.3 Vốn đầu phát triển 2.3.1. Vốn đầu phát triển của đất nước nói chung được hình thành từ hai nguồn cơ bản đó là vốn huy động từ trong nước và vốn huy động từ nước ngoài -- Vốn đầu trong nước: Được hình thành từ các nguồn vốn sau đây: + Vốn tích luỹ từ ngân sách. + Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp. + Vốn tiết kiệm của dân cư. -- Vốn đầu từ nước ngoài: Bao gồm vốn đầu từ trực tiếp và vốn đầu gián tiếp. Vốn đầu trực tiếp là vốn đầu của các doanh nghiệp, các cá nhân người nước ngoài đầu sang các nước khác và trực tiếp quản hoặc tham gia quản quá trình sử dụng và thu hồi vốn. Vốn đầu gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ được thực hiện dưới hình thức viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại, cho vay ưu đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, vốn viện trợ phát triển chính thức của các nước công nghiệp phát triển (ODA). 2.3.2. Nguồn vốn đầu của các cơ sở 4 ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP Đối với các cơ quan quản Nhà nước, các cơ sở hoạt động xã hội phúc lợi công cộng vốn đầu do ngân sách cấp (tích luỹ từ ngân sách và viện trợ qua ngân sách) vốn viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho cơ sở và vốn tự có của cơ sở. 3 . SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Vai trò của khu công nghiệp, khu chế xuất rất quan trọng. Với lợi thế của nó việc phát triển khu công nghệ, khu chế xuất sẽ góp phần to lớn phát triển kinh tế địa phương. 3.1.Đầu nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nguồn vốn phát triển kinh tế Đối với Việt Nam, để tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đòi hỏi một khối lượng vốn đầu rất lớn.Vốn trong nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu đó. Do đó thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài vào KCN, KCX là rất quan trọng vì KCN, KCX phản ánh tiềm năng phát triển công nghiệp của mỗi nước. Theo ngân hàng thế giới(WB), các dự án thực hiện trong KCN, KCX do các nhà đầu nước ngoài hoặc do liên doanh với nước ngoài thực hiện (24% do liên doanh với nước ngoài, 33 do các nhà đầu nước ngoài, 43% do đầu trong nước). Do vậy KCN, KCX đã góp phần đáng kể trong việc thu hút đầu trực tiếp nước ngoài cho nước chủ nhà. 3. 2.Thu hút công nghệ Việc tiếp thu công nghệ và kỹ năng là mục đích mà các nước đang và chưa phát triển rất quan tâm.Tình trạng lạc hậu về công nghệ của các nước này làm cho họ hy vọng thông qua đầu trực tiếp nước ngoài vào KCN, KCX công nghệ sẽ được chuyển giao. Bởi vì để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới và thị trường nội địa, nhà đầu thường đưa vào KCN, KCX những công nghệ tương đối hiện đại và cả những công nghệ loại tiên tiến nhất của thể giới. Mặc dù trong các KCN, người ta chủ yếu thực hiện sản xuất hàng tiêu dùng, gia công lắp ráp, song qúa trình chuyển giao công nghệ vẫn diễn ra dưới nhiều hình thức: đào tạo công nhân nước chủ nhà sử dụng máy móc, công nghệ sản xuất. Ngoài ra chúng ta còn học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quản của nước ngoà 5 ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP 3.3.Đầu vào KCN, KCX thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Do tác động của vốn, khoa học kỹ thuật do đầu trực tiếp nước ngoài mang lại làm cơ cấu kinh tế được chuyển dịch. Hướng chuyển dịch là tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp. Số doanh nghiệp nước ngoài đầu vào trong KCN, KCX tăng sẽ thu hút được số lượng khá lớn lao động, giải quyết được công ăn việc làm cho nước sở tại. Ngoài ra, KCN, KCX còn góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước. Theo thống kê của WEPZA (Hiệp hội KCX thế giới) một KCX diện tích khoảng 100ha, cần đầu 50 triệu USD cho cơ sở hạ tầng trong vòng 20 năm sẽ tạo việc làm làm cho 10.000 lao động. Từ đó tạo ra hàng xuất trị giá 100 triệu USD/năm và 100 triệu USD/năm thông qua thu nhập gián tiếp ngoài KCX. Như vậy tính bình quân một công nhân trong KCX tạo ra giá trị 5.000- 10.000USD/năm. Thực tế có rất nhiều nước đã tiến hành CNH, HĐH đất nước thành công nhờ một phần không nhỏ vào kết quả hoạt động của KCN, KCX. Trung Quốc thời kỳ bắt đầu mở cửa đã chọn các tỉnh duyên hải xây dựng hàng loạt các KCX tập trung đã biến các vùng đất không có khả năng sản xuất nông nghiệp thành trung tâm công nghiệp, đô thị từ đó mở rộng hơn vào nội địa. Hàn Quốc từ cuối thập kỷ 60 đã xây dựng mới hàng loạt các KCX cùng các thành phố mới, các tập đoàn công nghiệp lớn lên từ đó . Nhật Bản, Đài Loan thành công trong việc xây dựng các khu công nghệ cao tạo ra các đột phá về công nghệ thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, chiếm vị trí hàng đầu thế giới như các sản phẩm điện tử, tin học, viễn thông, chế tạo xe hơi, luyện kim . Tại Việt Nam vào đầu thập kỷ này đã hình thành một số KCN, KCX. Thành công bước đầu và quá trình phát triển, lớn mạnh các KCX góp phần quan trọng đưa đất nước ta tiến nhanh trên con đường CNH, HĐH đất nước. 3.4.Mở rộng hợp tác đầu quốc tế 6 ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP Ngày nay trên thế giới không chỉ diễn ra sự cạnh tranh của các nước tiếp nhận đầu mà còn diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đi đầu tư. Xu hướng đa cực trong đầu trực tiếp nước ngoài đã tạo điều kiện cho các nước thực hiện đường lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, đầu trực tiếp vào KCN, KCX cũng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế giữa nước chủ nhà với các nước, lãnh thổ của chủ đầu tư. 4 . NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 4.1.Vị trí địa Trong 10 yếu tố thành công của KCN, KCX của hiệp hội các khu chế xuất thế giới đã tổng kế thì có hai yếu tố thuộc về yếu tố địa và điều kiện tự nhiên. Đó là: Gần các tuyến giao thông đường bộ, đường hàng không, đường biển. Có nguồn cung cấp nguyên vật liệu và lao động. Rõ ràng việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các khu vực này sẽ tận dụng được đầu vào sẵn có, làm giảm chi phí vận chuyển, có điều kiện mở rộng trong điều kiện khu công nghiệp thành công. 4.2.Vị trí kinh tế xã hội Các trung tâm đô thị vừa là trung tâm kinh tế, vừa là trung tâm chính trị. Do đó sẽ là nơi tập trung nhiều ngành sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, đội ngũ lao động có trình độ cao, chuyên môn giỏi. Do vậy hiện nay ở nước ta các KCN, KCX chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn để tận dụng các điều kiện sẵn có, giảm rủi ro cho các nhà đầu tư, tạo sức hấp dẫn các nhà đầu tư. 4.3.Kết cấu hạ tầng Đây là yếu tố (xuất phát điểm) có ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút vốn đầu vào KCN, KCX. Với các nhà đầu xây dựng cơ sở hạ tầng mối quan tâm là vị trí thì với các nhà đầu sản xuất kinh doanh lại là kết cấu hạ tầng. Kết cấu hạ tầng: điện, 7 ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP nước, công trình công cộng khác đường xá, cầu cống . Tác động trực tiếp đến giá thuế đất, ảnh hưởng đến tâm đầu tư. 4.4.Thị trường Đối với các công ty nước ngoài, mục tiêu đầu vào các KCN, KCX là tận dung thị trường nước chủ nhà, đưa nguồn vốn và hoạt động sinh lợi tránh tình trạng ứ đọng vốn, đồng thời có thể tận dụng được nguồn tài nguyên nhân công rẻ cộng với thị trường rộng lớn. Nghiên cứu thị trường là một trong các hạng mục phải xem xét trong quá trình lập dự án nghiên cứu khả thi. 4.5.Vốn đầu nước ngoài Trong khi các nước đang phát triển gặp phải tình trạng thiếu vốn thì các công ty xuyên quốc gia đang có nguồn vốn lớn mong muốn có một môi trường đầu có lợi nhất song không phải bất kỳ đâu họ cũng bỏ vốn vào đầu tư. 4.6.Yếu tố chính trị Quan hệ chính trị tốt đẹp sẽ là dấu hiệu tốt cho việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế. Thông thường những tác động này thể hiện ở: Việc giành cho các nước kém phát triển điều kiện ưu đãi về vốn đặc biệt là vốn ODA, các khoản việc trợ không hoàn lại hoặc các khoản cho vay ưu đãi. Tạo điều kiện xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, sản phẩm, thiết bị công nghệ. Ký kết các hiệp ước thương mại giữa các Chính phủ cho phép các tổ chức kinh tế, cá nhân, các đơn vị kinh tế đầu sang nước kia. 8 ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở NỘI 1 . TÌNH HÌNH ĐẦU VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 1.1.Tình hình phát triển Từ ngày 24/9/1991 khu ủy ban hợp tác và đâu (nay là Bộ KH và đầu tư) được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm cấp giấy phép số 245 thành lập khi chế xuất đầu tiên với quy mô 300 ha đất tại xã Tân Thuận Đông, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, đến hết 12/2001 trên địa bàn cả nước đã có 69 dự án khu công nghiệp, khu chế xuất được hình thành phát triển hoặc được Chính phủ cấp phép thành lập đang trong quá trình triển khai, giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng. Trong số đó có 65 khu công nghiệp tập trung, 3 khu chế xuất, một khu công nghệ cao với tổng diện tích lên tới hơn 10.500 ha bình quân khu công nghiệp có diện tích 160 ha. Các khu công nghiệp được hình thành tại 27 tỉnh thành trong đó các tỉnh miền Bắc có 15 KCN, miền Trung có 13 KCN và miền Nam có 1. Về loại hình, có 16 KCN hình thành trên cơ sở đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động, 10 KCN phục vụ di dời, 22 KCN có quy mô nhỏ ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long, 21 KCN mới được xây dựng quy mô khá lớn, trong đó có 13 KCN có hợp tác với nước ngoài để thu hút vốn vào, phát triển cơ sở hạ tầng. 1.2. Những đóng góp của mô hình khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam Tính đến thời điểm năm 2000 đã có 914 doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động trong các khu công nghiệp với tổng vốn kinh doanh đăng ký là 7,8 tỷ USD. Trong đó có 596 doanh nghiệp nước ngoài thuộc 24 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, có tổng vốn đầu đăng ký là 6,4 tỷ USD chiếm 82% tổng vốn đăng ký kinh doanh trong các khu công nghiệp 345 doanh nghiệp trong nước được cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký 18.000 tỷ, chiếm 36% số dự án (tương 9 [...]... lý, hiệu quả cao Các chủ đầu vào các KCN của Nội chủ yếu là từ các nước châu Á như Malysia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan trong một số KCN đã hình thành các nhà đầu theo khu vực KCN Thăng Long đang là điểm thu hút, chú ý của các nhà đầu Nhật Bản Đa phần các dự án đầu ở đây là vốn của các nhà đầu Nhật Bản Bên cạnh đó KCN Nội - Đài cũng đang được sự chú ý của các nhà... chức các hoạt động như tổ chức hội thảo trong và ngoài nước về cơ hội đầu vào các KCN - Các KCN trên địa bàn Nội chưa đạt được hiệu quả cao, lượng vốn đầu còn thấp Hiện nay, mới thu hút được một số nhà đầu thuộc khu vực châu Á Do đó, nếu khu vực này có khủng hoảng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến các KCN Ngoài ra các KCN chưa thu hút được các nhà đầu trong nước Mới có 1 dự án đầu với... 0,2 4 KCN Sài Đồng A 1,3 0,5 0,08 0,2 5 KCN Nội - - - - - Đài 14 ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN CÔNG NGHIỆP Nhìn chung giá thuê đất và phí quản của các KCN Nội còn khá cao so với các KCN khác trong cả nước Đây là một trong những yếu tố bất lợi về cạnh tranh của các KCN Nội 2 3.Tình hình đầu tư, sản xuất kinh doanh trong các KCN của Nội Đến hết năm 2000 đã có 4/5 KCN của Nội đi vào hoạt... 2003 KCN Nội Bài sau nhiều năm vắng bóng các nhà đầu tư, năm 2002 vừa qua cũng đó cú 2 dự ỏn vào đầu Đầu xây dựng cơ sở hạ tầng: Trong 5 dự án đầu cơ sở hạ tầng KCN có một dự án đầu vốn trong nước (KCN Sài Đồng B) có 3 dự án liên doanh giữa doanh nghiệp trong nước và nhà đầu nước ngoài (KCN Nội Bài, KCN Thăng Long, KCN Sài Đồng A), có 1 dự án 100% vốn nước ngoài (KCN Nội - Đài Tư) ... và xã hội ngoài hàng rào phục vụ hoạt động của KCNcác chính sách khuyến khích, các ngành sử dụng nguyên vật liệu trong nước, đầu công nghiệp mới Có các chính sách ưu đãi cho các KCN tại những vùng ưu tiên (vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn) 2.3 Cải tiến cơ chế quản thực hiện việc giao cho Ban Quản các KCN thực hiện chức năng quản nhà nước đối với các KCN, các KCN, KCX tiếp tục... tình trạng như vậy đã làm nản lòng các nhà đầu nước ngoài Công ty phát triển hạ tầng KCN Nội - Đài có ưu điểm là tận dụng được vốn đầu nước ngoài Tuy nhiên tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN tùy thuộc toàn bộ vào nhà đầu nước ngoài Về quy mô đầu xây dựng cơ sở hạ tầng, trung bình vốn đầu các công ty phát triển hạ tầng KCN Nội là 51,84 triệu USD so với 42 triệu USD mỗi KCN cả... tiến hành đầu còn kéo dài, gây khó khăn cho các nhà đầu Một dự án đầu vào Nội phải cần khoảng 33 ngày với khá nhiều thủ tục So với thành phố Hồ Chí Minh, Nội còn phải cải thiện nhiều về thủ tục hành chính - Các KCN Nội triển khai khá chậm Một ví dụ điển hình là KCN Sài Đồng A KCN này được cấp giấy phép từ năm 1996 nhưng hiện nay vẫn chưa thể đưa vào hoạt động KCN Nội - Đài cũng... Thăng Long, Nội Bài, Nội - Đài Đến đầu năm 2001, đã có 35 dự án được cấp giấy phép đầu vào các KCN với tổng số vốn đăng ký đầu là 379,5 triệu USD TT Khu công nghiệp Số dự án đầu Tổng số vốn đầu 299.223.320 USD và 1 KCN Sài Đồng B 19 2 KCN Thăng Long 6 123.350.000 USD 3 KCN Nội Bài 6 50.764.000 USD 4 KCN Nội - Đài 4 6.210.000 USD 6,5 tỷ VNĐ Ngoài các dự án đầu mới, nhiều doanh... của Nội có 100% vốn đầu nước ngoài (Đài Loan) KCN có tổng vốn đầu cho cơ sở hạ tầng là 12 triệu USD, trong đó vốn pháp định là 3.600.000 USD Tổng diện tích KCN là 40 ha Đến 4/2000 hạ tầng kỹ thuật KCN đã cơ bản được hoàn thành Tính đến 6/2000 đã có 4 doanh nghiệp đầu vào KCN với tổng vốn đầu 6210 USD Chủ đầu KCN hy vọng có thể lấp đầu KCN trong thời gian không xa Hướng ưu tiên đầu tư. .. tốt, tuy nhiên các KCN này gặp phải giai đoạn khủng hoảng tài chính trong khu vực, do vậy hiện nay vẫn còn khá ít dự án đầu vào các KCN này Ngoài ra, còn có một số điểm về chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng vẫn còn bất cập Hiện nay tình trạng nhà đầu phải chấp nhận bỏ vốn đầu giải phóng mặt bằng là một trong những gánh nặng đối với nhà đầu Hiện nay có tình trạng xảy ra tiền đề bù một mét . ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP Những lý luận chung về KCN, KCX, thực trạng đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nội ĐỀ ÁN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU. chung về KCN, KCX, thực trạng đầu tư vào các KCN trên địa bàn Hà Nội. Trong giai đoạn hiện nay để đưa ra một số phương hướng nhằm thu hút đầu tư vào các KCN

Ngày đăng: 21/12/2013, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan