Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010" pdf

81 389 0
Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010" pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 1 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VIỆT NAM 3 I. Quá trình hình thành phát triển Du lịch Việt Nam 3 1. Khái quát về sự ra đời phát triển của ngành du lịch Việt Nam 3 2. Vị trí vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân 4 II. Tiềm năng du lịch Việt Nam 6 1. Tài nguyên du lịch về mặt thiên nhiên 7 2. Tài nguyên du lịch về mặt nhân văn 10 3. Các di sản thế giới tại Việt Nam 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH DU L ỊCH VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 19 I. Sản phẩm du lịch chiến lược về du lịch 19 1. Sản phẩm du lịch 19 2. Những chủ trương phát triển du lịch kết quả thu được trong giai đoạn 1990 đến nay 28 II. Thực trạng của ngành du lịch 34 1. Hiện trạng các cơ sở lưu trú 34 2. Nhân lực phục vụ phát triển ngành du lịch 35 3. Kết cấu hạ tầng phục vụ du l ịch 36 4. Một số thành tựu cơ bản của ngành du lịch 39 5. Những yếu kém tồn tại nguyên nhân 42 2 CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 48 I. Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam 48 1. Triển vọng phát triển du lịch trên thế giới khu vực 48 2. Những cơ hội thách thức đối với sự phát triển du lịch Việt Nam 49 3. Chiến lược phát triển Du lịch đến năm 2010 51 II. Các giải pháp phát triển du lịch đế n năm 2010 57 1. Các giải pháp cấp nhà nước 58 2. Các giải pháp của ngành du lịch 69 Kết luận 73 Tài liệu tham khảo 3 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, nhiều nước trên thế giới du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, giải quyết nạn thất nghiệp đang có chiều hướng gia tăng. Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), trong những năm tới, viễn cảnh của ngành Du lịch toàn cầu nhìn chung rất khả quan. WTO đã dự báo, đến năm 2010, lượng khách du lịch quốc tế trên thế giới sẽ đạt gần một tỷ lượt người, thu nhập xã hội từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu chỗ làm việc trực tiếp, chủ yếu Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó khu vực Đông Nam Á (ASEAN) có vị trí quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khách 38% du lịch của toàn khu vực. Trong những năm qua, hoạt động Du lịch Việt Nam đ ã có nhiều khởi sắc đạt được những tiến bộ vững chắc. Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2002, đã có khoảng 2,6 triệu khách quốc tế đến Việt Nam, tăng hơn 11% so với năm 2001. Lượng khách nội địa cũng tăng đáng kể với 11.180.000 lượt khách, tăng 4,7% so với 2001. Tổng doanh thu từ du lịch trong năm 2002 của Việt Nam đạt 21.630 tỷ đồng, tăng 5%. Việt Nam v ẫn được nhiều báo chí quốc tế bình chọn là "Điểm đến an toàn thân thiện nhất". Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được, ngành du lịch của nước ta còn bộc lộ nhiều hạn chế trước những yêu cầu mới khi hội nhập du lịch thế giới khu vực là: trình độ phát triển còn thấp so với các ngành du lịch của nhiều nước trên thế giới khu vực, trong khi tiềm năng về du l ịch nước ta lại rất lớn phong phú hơn so với một số nước khác. Trước sự cạnh tranh khốc liệt của một số nước trong khu vực có ngành du lịch hình thành lâu đời hơn phát triển mức độ cao hơn, cùng với những diễn biến không ngừng của tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới, vấn đề đặt ra cho ngành du lịch là phải xác định những điều ki ện những giải pháp chủ yếu để tập trung mọi nguồn lực bên trong bên ngoài nước phục vụ cho yêu cầu phát 4 triển ngành này thành một ngành ngành kinh tế mũi nhọn. Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề thực tiễn phát triển du lịch là điều có ý nghĩa quan trọng. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn "Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Mục đích của luận n này là tập hợp một cách có hệ thống những thông tin về điều kiện phát triển du lịch của nước ta, thực trạng của ngành du lịch trong những năm gần đây, những chủ trương của Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế quan trọng này trong những năm tới, nhằm làm nổi bật hai vấn đề cơ bản là triển vọng giải pháp đẩ y mạnh hoạt động du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010. Kết cấu của luận văn gồm ba phần chính như sau: Chương I: Đôi nét khái quát về du lịch Việt Nam Chương II: Thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời gian qua Chương III: Triển vọng giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Việt Nam đến năm 2010. 5 CHƯƠNG I: ĐÔI NÉT KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VIỆT NAM I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 1. Sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam Ngành du lịch Việt Nam đã có quá trình hoạt động từ những năm 1960. Nghị định số 26/CP ngày 9/7/1960 của Chính Phủ về “Thành lập Công ty du lịch Việt Nam” là mốc đánh dấu sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam. Ngày 27/6/ 1978, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 282/NQ-QHK6 phê chuẩn việc thành lập Tổng cục Du lịch Việt Nam. Căn cứ vào nghị quyết trên, ngày 23/1/1979, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nghị quyết số 32/CP qui định về nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của cơ quan này, trong đó nêu rõ: “Tổng cục Du lịch Việt Nam là cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm thống nhất quản lý Du lịch trong cả nước”. Năm 1990, cơ quan Tổng cục Du lịch Việt Nam được sát nhập vào Bộ Văn hoá, nă m 1991 được chuyển sang Bộ Thương mại được tách ra độc lập tháng 10/1992. Từ một tổ chức duy nhất là Tổng cục Du lịch quản lý tham gia tổ chức hoạt động du lịch ngày đầu thành lập, cho đến nay, toàn bộ 61 tỉnh thành đều có Sở du lịch hoặc Sở Thương mại - Du lịch làm công tác quản lý du lịch. Nhằm ưu tiên cho phát triển du lịch, năm 1999 Chính phủ đã thành lập Ban chỉ đạo về phát triển du lịch do một phó thủ tướng đứng đầu. Từ ngày đầu thành lập, Công ty Du lịch Việt Nam với cơ sở vật chất là một vài khách sạn qui mô 20 phòng, đội ngũ cán bộ nhân viên là 112 người chưa bao giờ được đào tạo về quản lý kinh doanh du lịch. Đến nay, trên phạm vi toàn quốc hiện nay có khoảng 1.000 doanh nghiệp du lịch kinh doanh lữ hành, khách sạn, vận chuyển với khoảng 3.050 cơ sở lưu trú 72,5 nghìn phòng. S lao động trực tiếp trong ngành du lịch hiện nay lên đến 150 nghìn người. 6 Trong thời kỳ 1960 - 1975, hoạt động du lịch chủ yếu phục vụ các đoàn khách của Đảng Nhà nước, hoạt động kinh doanh du lịch chiếm một tỷ lệ không đáng kể. Sau năm 1975 cho đến cuối những năm 1980, về cơ bản, hoạt động kinh doanh du lịch vẫn chưa phát triển. Đối tượng phục vụ chính của ngành vẫn là cán bộ của Đảng Nhà nước, một bộ phận công nhân, viên chức các đoàn khách từ các nước Đông Âu Liên Xô cũ. Kể từ những năm đầu của thập kỷ 90, do nền kinh tế đất nước có những chuyển biến nhất định đời sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về du lịch trong nước tăng lên. Cùng với những chính sách mở cửa, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ngày một tăng, nhiều dự án phát triển du lịch được đầu tư bằng nguồn vốn trong ngoài nước. Đặc biệt trong những năm gần đây, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng không ngừng đã mang lại cho ngân sách nhà nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Đối tượng khách quốc tế đến từ khắp các châu lục, nhiều quốc gia khác nhau với mục đích cũng hết sức đa dạng. 2. Vị trí, vai trò của du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam 2.1. Vị trí nhiều nước trên thế giới, du lịch ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhiều nhà kinh tế trên thế giới đưa ra dự đoán: Thế kỷ 21 là thế kỷ của ngành dịch vụ trong đó du lịch có vai trò hết sức to lớn. Thế giới ngày nay đang diễn ra hai xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế lớn. Xu hướng chuyển từ khu vực sản xuất vật ch ất sang khu vực dịch vụ diễn ra chủ yếu các nước công nghiệp tiên tiến nhất. Trong nền kinh tế của những nước này, tỷ trọng khu vực dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đã vượt hơn so với tỷ trọng khu vực sản xuất vật chất, thu hút phần lớn số lao động xã hội. Xu hướng này gắn liền với những đ iều kiện của một nền kinh tế phát 7 triển cao nhất là do tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão trên toàn cầu. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá diễn ra các nước đang phát triển. Trọng tâm của sự chuyển dịch đây chủ yếu là trong nội bộ khu vực sản xuất vật chất, theo hướng tăng sản xuất công nghiệp so với nông nghiệp. Quy luật có tính phổ biến của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới hiện nay là: giá trị ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản phẩm xã hội. Do vậy, các nhà kinh doanh đi tìm hiệu quả của đồng vốn, thì du lịch là một lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn so với nhiều ngành kinh tế khác, du lịch đem lại tỷ suất lợi nhuận cao, vốn đầ u tư vào du lịch tương đối ít so với ngành công nghiệp nặng, giao thông vận tải . thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật cũng không quá phức tạp. Trong thời đại hiện nay, ngành du lịch nhìn chung có sự phát triển nhanh hơn việc xuất khẩu, về giá trị ngành du lịch thế giới chỉ sau xuất khẩu dầu lửa ôtô. 2.2. Vai trò của ngành du lịch a. Về kinh tế Du lịch phát triển làm tăng thu ngân sách Nhà nước, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển theo. nhiều nước trên thế giới, ngành du lịch phát triển (du lịch quốc tế) đem lại cho ngân sách nguồn thu ngoại tệ lớn. Du lịch là một trong những nguồn thu quan trọng hàng đầu nhiều nước. Du lịch không những góp phần tích cực giải quyết việ c làm cho người lao động, theo ước tính của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) trung bình một phòng khách sạn (1-5 sao) tạo ra 1,3 chỗ làm trực tiếp 5 chỗ làm gián tiếp, mà còn là nhân tố thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển như giao thông, xây dựng, bưu điện, hàng không, nông nghiệp, ngân hàng . Ngoài ra, du lịch còn giúp cho 8 du khách biết được tiềm năng kinh tế của các nước, từ đó xây dựng kế hoạch phát triển các mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước. b. Về chính trị Du lịch (du lịch quốc tế) giúp cho du khách hiểu biết về đất nước, con người, lịch sử truyền thống dân tộc cũng như nền kinh tế, văn hoá - xã hội của các nước mà họ đến thăm. Trên cơ sở đó, du lịch đã tăng cường tình đoàn kết giữa các dân tộc vì hoà bình sự phồn vinh của nhân loại. c. Về văn hoá - xã hội Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới có nền văn hoá truyền thống riêng, được tích tụ từ lâu đời. Du lịch là một hình thức quan trọng để các dân tộc giao lưu nền văn hoá với nhau. Những yếu tố văn minh trong nền văn hoá nhân lo ại càng kích thích phát triển những nét độc đáo của văn hoá dân tộc văn hoá dân tộc phát triển góp phần làm phong phú, đa dạng nền văn hoá nhân loại. Trong nền kinh tế thị trường, du lịch đóng vai trò quan trọng. Nhiều nước đã đạt được kết quả to lớn về kinh doanh du lịch. Tuy nhiên, khi đánh giá vai trò của một ngành kinh tế trong nền kinh tế thị trường của một đất nước nhất là một ngành có tính dị ch vụ như du lịch, thì cần phải xem xét trên mặt kinh tế xã hội, bởi vì du lịch có mặt "tích cực" mặt "không tích cực". Đó là, việc kinh doanh du lịch (đặc biệt là du lịch quốc tế) nếu phát triển không đúng hướng có thể gây ra "ô nhiễm" môi trường kinh tế, văn hoá xã hội, do yếu tố "tiêu cực" từ bên ngoài thâm nhập vào. Do vậy, cần phải có chiến lược phát triển du lịch đúng hướng, vừa phát triển kinh t ế, vừa giữ gìn cảnh quan môi trường, lành mạnh quan hệ xã hội đảm bảo an ninh quốc gia. II. TIỀM NĂNG DU LỊCH VIỆT NAM Tiềm năng du lịch của nước ta phong phú, da dạng có sức thu hút khách cao. Nằm vị trí cửa ngõ giao lưu quốc tế, Việt Namđủ điều kiện phát triển giao thông cả về đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không nối 9 liền Việt Nam với các quốc gia trên thế giới. Tiềm năng của các nguồn tài nguyên du lịch Việt Nam đa dạng, giàu bản sắc cả về thiên nhiên (bãi biển, hang động, nước nóng, suối nước khoáng, đảo, lớp phủ thực vật thế giới động vật quí hiếm, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo điển hình .) lẫn nhân văn (các di tích lịch sử, nghệ thuật, những phong tục tậ p quán, các làng nghề truyền thống văn hoá đặc sắc của các dân tộc .) đã tạo điều kiện cho chúng ta phát triển được du lịch biển lẫn du lịch núi, du lịch dài ngày ngắn ngày với nhiều loại hình du lịch khác nhau như tham quan, nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu khoa học, hội chợ, hội nghị, festival . Tài nguyên du lịch nước ta được phân bố thành từng cụm hình thành các môi trường du lịch điển hình trong toàn quốc. Môi trường du l ịch có một sắc thái riêng, tạo nên các tuyến du lịch xuyên quốc gia, không lặp lại giữa vùng này vùng khác làm nhàm chán khách du lịch. Mặt khác những tài nguyên du lịch này lại nằm gần các đô thị lớn, các cửa khẩu quốc tế quan trọng tạo thuận lợi cho du khách. Nhiều môi trường du lịch của Việt Nam nếu được qui hoạch đầu tư thích đáng sẽ trở thành những trung tâm du lịch lớn có khả năng cạnh tranh với các n ước khác trong vùng trên thế giới. 1. Tài nguyên du lịch về mặt tự nhiên 1.1. Biển Việt Nam là đất nước của biển cả. Biển Việt Nam cũng là nguồn cung cấp muối cho sinh hoạt, công nghiệp xuất khẩu. Với 3.260 km bờ biển, Việt Nam có 125 bãi biển trải suốt chiều dài đất nước, trong đó có tới 20 bãi tắm đẹp nổi tiếng như: Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Non Nước (Đà Nẵ ng), Nha Trang (Khánh Hoà), Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu) . Ngoài ra, vùng biển Việt Nam có khoảng 4 nghìn hòn đảo, trong đó riêng vịnh Bắc Bộ đã có 3 nghìn đảo lớn nhỏ. Gần bờ biển Trung Bộ có hàng trăm đảo lớn như Hòn Mê, Hòn Mát, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Cù Lao Xanh, Hòn Tre, Phú Quý . Xa hơn là các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Cách Vũng Tàu vài [...]... Minh du lịch sẽ giữ một vai trò đặc biệt quan trọng là trung tâm giao tiếp kinh tế của toàn vùng So với hai vùng du lịch trên, vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ có cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất 28 kỹ thuật tốt hơn, thuận lợi cho việc phát triển du lịch Khách vào vùng này có chiều hướng gia tăng nhanh ♦ Sản phẩm du lịch đặc trưng Các sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ là du lịch. .. là, ngành Du lịch đã xây dựng được Chiến lược phát triển Du lịch 2001-2 010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 22/07/2002 2.2 Những kết quả đạt được của ngành du lịch a Tăng trưởng về số lượng khách du lịch Ngành kinh tế du lịch nước ta giai đoạn này (1991 - 2002) được đánh dấu bằng sự phát triển nhanh chóng về số lượng khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa; Doanh thu về du lịch tăng... CÁC CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch được xây dựng dựa trên các điều kiện tài nguyên du lịch, hiện trạng các cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật lao động ngành du lịch của từng vùng đất nước Mỗi vùng có những đặc điểm riêng có thể khai thác những sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng đó Vì vậy để phát triển du lịch, phân vùng lãnh thổ du lịch là một trong những... tới, du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng của vùng do nhu cầu du lịch ngày càng lớn, số lượng khách đến vùng sẽ tăng lên đáng kể, ngoài ra cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành đang được phát triển tài nguyên du lịch (cả tự nhiên nhân văn) cũng rất thuận lợi cho việc thu hút khách nội địa khách quốc tế ♦ Sản phẩm du lịch đặc trưng Du lịch văn hoá... năm tới du lịch trong vùng có thể phát triển với quy mô lớn hơn, tốc độ nhanh hơn ♦ Sản phẩm du lịch đặc trưng Sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng Bắc Trung Bộ là du lịch tham quan các di tích lịch sử, cách mạng kết hợp với du lịch biển, hang động, du lịch quá cảnh Các sản phẩm du lịch cụ thể: - Tham quan nghiên cứu các di sản văn hoá truyền thống: di sản văn hoá thời nhà Nguyễn Huế; di sản văn hoá... tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hoá, sinh thái môi trường Xây dựng các chương trình các điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh Huy động các nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, ưu tiên xây dựng kết cấu hạ từng những khu vực du lịch tập trung, các trung tâm lớn Nâng cao trình độ văn hoá chất lượng dịch vụ phù... hoàn thành hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đón khách du lịch và những chỉ tiêu kinh tế, xã hội Nhà nước giao, tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ lành mạnh du lịch Việt Nam vào đầu thế kỷ 21” Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII nhấn mạnh “Phấn đấu đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực…” "Triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tương... củng cố mở rộng, sử dụng thường xuyên, trung tâm phụ sẽ là Đông Hà, vì là vị trí đầu mối giao thông quốc tế quan trọng của đường quốc lộ 9 với đường xuyên Việt Lao Bảo đã được nhà nước công nhận là cửa khẩu quốc tế c Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ ♦ Đặc điểm Vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ bao gồm 25 tỉnh từ Kom Tum đến Minh Hải với hai tiểu vùng du lịch: Nam Trung Bộ (9 tỉnh) Nam Bộ... triển du lịch để đảm bảo sự chỉ đạo, phát triển du lịch Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đạt hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực duy trì môi trường lâu bền, bảo tồn phát triển các di sản văn hoá lịch sử quí giá giàu bản sắc dân tộc 1.1 Tiêu chí phân vùng du lịch Phân vùng du lịch chủ yếu dựa trên các tiêu chí sau đây: Loại hình sản phẩm du lịch độc đáo Điều kiện môi trường tự nhiên về du lịch Điều... trương phát triển du lịch kết quả thu được trong giai đoạn 1990 đến nay 2.1 Những chủ trương phát triển ngành Du lịch Xác định vị trí quan trọng của du lịch trong thời kỳ đổi mới trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thời gian qua Đảng Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách tạo điều kiện cho du lịch phát triển Trước thực tiễn của ngành du lịch Việt Nam tiếp tục phát . về du lịch Việt Nam Chương II: Thực trạng ngành du lịch Việt Nam thời gian qua Chương III: Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam. tại và nguyên nhân 42 2 CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 48 I. Triển vọng phát triển du lịch Việt Nam

Ngày đăng: 21/12/2013, 03:19

Hình ảnh liên quan

Tuy nhiên, một số thị trường du lịch quan trọng đã được hình thành và phát triển.  Năm 1995 khách quốc tế vào Việt Nam 1.350.000 từ các thị  tr ườ ng  chính xếp theo thứ tự: Đài Loan, Nhật, Pháp, Mỹ, Anh, Thái Lan, Hồ ng Kông,  và Trung Quốc - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010" pdf

uy.

nhiên, một số thị trường du lịch quan trọng đã được hình thành và phát triển. Năm 1995 khách quốc tế vào Việt Nam 1.350.000 từ các thị tr ườ ng chính xếp theo thứ tự: Đài Loan, Nhật, Pháp, Mỹ, Anh, Thái Lan, Hồ ng Kông, và Trung Quốc Xem tại trang 35 của tài liệu.
Loại hình cơ sở lưu trú Số lượng Số buồng - Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Triển vọng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010" pdf

o.

ại hình cơ sở lưu trú Số lượng Số buồng Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan