Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân huyện quỳ hợp nghệ an, vụ mía 2003 2004

47 635 8
Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn CCAT: Cánh cứng ăn thịt IPM: Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) NLAT: Nhện lớn ăn thịt NTM: Ngày thu mẫu DT: Diện tích SP: Sản phẩm NS: Năng suất SL: Sản lợng SHM: Sâu hại mía 1 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Mục lục TT Nội dung Trang 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 9 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 9 4. ý nghĩa khoa học thực tiển của đề tài 9 Chơng I Tổng quan tài liệu 11 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 11 1.1.1 Cấu trúc tính ổn định của quần xã sinh vật 11 1.1.2 Quan hệ dinh dỡng 11 1.1.3 Biến động số lợng côn trùng 12 1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại mía thiện địch của chúng 14 1.3 Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Nghệ An 17 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 18 1.4 Cây míaNghệ An 19 Chơng II Nội dung phơng pháp nghiên cứu 20 2.1 Nội dung nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.3 Vật liệu nghiên cứu 20 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 21 2.4.2 Thí nghiệm đồng ruộng 21 2.4.2.1 Thu mẫu định lợng 21 2.4.2.2 Thu mẫu định tính 21 2.4.3 Thí nghiệm trong phòng 22 2.4.4 Xử lý bảo quản mẫu vật 22 2.4.5 Phơng pháp định loại 22 2.4.5.1. Tài liệu định loại 22 2.4.5.2 Cách thức định loại 22 2 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu 2.4.5.3 Phân tích định loại mẫu vật 22 2.4.6 Chỉ tiêu theo dõi sâu hại chân khớp ăn thịt, thí sinh 23 2.4.7 Tính toán xử lý số liệu 24 2.4.8 Hoá chất, thiết bị, dụng cụ 24 Chơng III Kết quả nghiên cứu thảo luận 25 3.1 Sự đa dạng của một số sâu hại chính thiên địch 25 3.1.1 Sâu hại míaQuỳ Hợp- Nghệ An 26 3.1.2 Thành phần loài kiên địch ăn thịt sâu hại míaQuỳ Hợp -Nghệ An 28 3.2 Biến động số lợng mối quan hệ giữa sâu non hại mía thiên địch của chúng 31 3.2.1 Biến động số lợng sâu non sâu khoang thiên địch của chúng trên sinh quần ruộng mía 2003 2004 31 3.2.2 Biến động số lợng sâu non rầy xanh hại mía thiên địch của chúng 2003 2004 33 3.2.3 Biến động số lợng sâu non sâu xanh thiên địch của chúng 2003 2004 35 3.2.4 Biến động sâu non rệp sáp với thiên địch của chúng tại vụ mía 2003 2004 37 3.2.5 Biến động số lợng sâu non sâu đục thân 4 vạch thiên địch ăn thịt của chúng trong vụ mía 2003 2004 39 Kết luận đề nghị 41 1 Kết luận 41 2 Đề nghị 42 Phụ lục 43 Tài liệu tham khảo 47 3 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Danh mục các bảng TT Nội dung bảng Trang Bảng 1 Diện tích, năng suất, sản lợng cây mía năm chủ yếu năm 2003 (Phân theo đơn vị huyện) 19 Bảng 2 Số lợng bộ, họ, loài sâu hại thiên địch ăn thịt của chúng trên sinh quần ruộng mía, năm 2003 2004 25 Bảng 3 Thành phần sâu hại míaQuỳ Hợp Nghệ An 2003 2004 27 Bảng 4 Thành phần loài thiên địch ăn thịt sâu hại mía tại Quỳ Hợp Nghệ An 29 Bảng 5 Biến động số lợng sâu non sâu khoang thiên địch của chúngvụ mía 2003 2004 32 Bảng 6 Biến động số lợng sâu non rầy xanh hại mía thiên địch của chúng năm 2003 2004 34 Bảng 7 Biến động số lợng sâu non sâu xanh thiên địch của chúng 2003 2004 36 Bảng 8 Biến động số lợng sâu non rệp sáp thiên địch của chúng tại vụ mía 2003 2004 38 Bảng 9 Biến động số lợng sâu non sâu đục thân 4 vạch sâu hại mía thiên địch ăn thịt của chúng trong vụ mía 2003 2004 40 Danh mục hình Hình 1 Biến động số lợng sâu non sâu khoang thiên địch của chúng vụ mía năm 2003 2004 32 4 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hình 2 Biến động số lợng rầy xanh thiên địch của chúng, vụ mía năm 2003 2004 34 Hình 3 Biến động số lợng sâu non sâu xanh thiên địch của chúng vụ mía năm 2003 2004 36 Hình 4 Biến động số lợng sâu non rệp sáp thiên địch của chúng, vụ mía năm 2003 2004 38 Hình 5 Biến động sâu non nhóm sâu đục thân 4 vạch thiên địch của chúng, vụ mía 2003 2004 40 Mở Đầu 1 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài Có thể nói cây mía Việt Nam đã có từ lâu, rất tiếc chúng ta không có nhiều tài liệu về cây trồng này. Cùng với cây lúa, cây tre, cây dừa, cây mía 5 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Việt Nam đợc xem là một cây trồng dân dã, bởi lẽ nó rất quen thuộc gần gũi với đời sống sinh hoạt của ngời nông dân chúng ta. Cây mía có giá trị kinh tế cao: Xét về mặt sinh học: Cây míacây trồng có khả năng sinh khối lớn nhờ đặc điểm có chỉ số diện tích lá lớn nên cây mía có khả năng lợi dụng ánh sáng mặt trời cao trong qúa trình quang hợp 5 7%, trong vòng 10 đến 12 tháng 1ha mía có thể cho năng suất hàng 100 tấn mía cây một khối lợng lớn lá xanh, gốc, rễ để lại trong đất. Khả năng tái sinh mạnh: Míacây trồng có thể để gốc đợc nhiều năm, nghĩamột lần trồng nhng thu hoạch nhiều vụ. Năng suất míavụ gốc đầu thờng cao hơn cả vụ mía tơ. Khả năng thích ứng rộng: Cây mía có thể trồng trên nhiều loại đất với các điều kiện sinh thái khác nhau chống chịu tốt các điều kiện bất thuận của tự nhiên, để thích nghi với các trình độ chế biến sản xuất. Xét về mặt sản phẩm: Cây mía là nguyên liệu chính để chế biến đờng ăn, ngoài ra mía đờng còn làm nguyên liệu trực tiếp hoặc gián tiếp của nhiều ngành công nghiệp: R- ợu, cồn, bột giấy, gỗ ép, dợc phẩm, thức ăn gia súc, các sản phẩm phụ của mía, đờng nếu khai thác triệt để giá trị còn có thể gấp 3 đến 4 lần giá trị sản phẩm (đờng ăn). Đối với nớc ta hiện nay có 3 vùng mía lớn: Miền Bắc Khu Bốn Cũ, Duyên Hải Miền Trung Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long. 6 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Tính đến thời điểm vụ mía năm 1998 1999 cả nớc đã có trên 280.000 ha mía tăng 13,2% so với vụ trớc đạt sản lợng 13,8 triệu tấn mía cây tăng 20% so với vụ 1997 1998. Về cây công nghiệp chế biến: Thực hiện chơng trình 1triệu tấn đờng của Chính Phủ vào năm 2000, đến thời vụ mía năm 1997 1998 cả nớc đã có 35 nhà máy đờng hoạt động tổng công suất ép 50.800 tấn mía/ ngày tăng 5 lần so với năm 1994. Theo tiến độ chơng trình, đến hết năm 2000 cả nớc sẽ có 44 nhà máy đờng đa tổng công suất ép lên 78.200 tấn mía/ngày [7]. Có thể nói cây mía là nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp chế biến đờng ăn trên thế giới là nguồn nguyên liệu duy nhất của nớc ta so với một số cây công nghiệp ngắn ngày khác cây míacây trồng có nhiều u điểm giá trị kinh tế cao nhng cây mía lại là cây trồng chứa nhiều dỡng chất rất hấp dẫn đối với côn trùng gây hại. Ngoài ra, sự có mặt thờng xuyên của cây mía trên đồng ruộng cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu bọ các loại bệnh cây ẩn náu tồn tại. Nớc ta nằm trong khí hậu nhiệt đới có gió mùa, điều kiện nóng ẩm ít thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh phát triển. Hàng năm những thiệt hại do sâu bệnh gây hại ra cho cây mía là rất lớn. Những điều tra của Viện nghiên cứu mía đờng công bố ở nớc ta hiện nay có trên 30 bệnh cây trên 20 loài sâu hại mía. Mấy năm gần đây ở hầu hết các vùng mía trong cả nớc, sâu bệnh gây thiệt hại rất nhiều cho đồng mía. Khu vực các tỉnh Nam Bộ mỗi vụ mía sâu đục thân làm giảm không dới 20% sản lợng cây mía. Để đóng góp những dẫn liệu khoa học cho biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại mía chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: 7 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Một số loài sâu hại chính thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tạiNghĩa Xuân, huyện Quỳ Hợp - Nghệ An, vụ mía 2003 2004. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sâu hại mía thiên địch ăn thịt, của chúng tại huyện Quỳ Hợp - Nghệ An. Nhằm góp phần cung cấp dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho việc bảo vệ lợi dụng thiên địch trong phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại mía. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu - Sâu hại mía - Thiên địch ăn thịt: Nhện lớn ăn thịt, cánh cứng, bọ xít ăn thịt, Phạm vi nghiên cứu - Các nghiên cứu đợc tiến hành trên ruộng mía huyện Quỳ Hợp - Nghệ An tại phòng thí nghiệm Động vật khoa Sinh học Trờng Đại học Vinh. 4. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Trênsở điều tra thành phần loài chân khớp ăn thịt sâu hại mía từ đó đánh giá sự đa dạng sinh học trên sinh quần ruộng mía. Tìm hiểu mối quan hệ giữa sâu hại mía thiên địch của chúng trong sinh quần ruộng mía nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại mía. 8 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Chơng I. Tổng quan tài liệu 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1. Cấu trúc tính ổn định của quần xã sinh vật Tính ổn định năng suất quần thể của một loài đợc xác định do nhiều yếu tố, một phần các yếu tố đó là cấu trúc quần xã sinh vật (Watf, 1976) [15]. Cấu trúc quần xã sinh vật bao gồm 3 nhóm yếu tố. 9 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu a) Mạng lới dinh dỡng trong quần xã (Thể hiện qua hệ dinh dỡng trong quần xã). b) Sự phân bố không gian của sinh vật c) Sự đa dạng loài của sinh vật Cũng nh ở các hệ sinh thái khác, trong hệ sinh thái đồng ruộng luôn luôn tồn tại mối quan hệ về mặt dinh dỡng đó là quan hệ tất yếu trong mỗi quần xã sinh vật cũng nh hệ sinh thái, một loài sinh vật thờng là thức ăn, là điều kiện tồn tại cho một loài sinh vật khác. Quan hệ phổ biến giữa các loài sinh vật là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau vô cùng phức tạp, nhng có quy luật đặc biệt là quan hệ dinh dỡng (Thể hiện qua chuỗi thức ăn lới thức ăn). 1.1.2. Quan hệ dinh dỡng Tập hợp các quần thể gắn bó với nhau qua những mối quan hệ đợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài sinh sống trong một khu vực. Lãnh thổ nhất định tạo thành quần xã sinh vật. Trong quần xã các quần thể có quan hệ t- ơng hỗ với nhau, đặc biệt là quan hệ dinh dỡng, trong đó các dạng quan hệ nh: Hiện tợng ăn thịt, có ý nghĩa rất quan trọng đối với các lý thuyết thực tiễn của biện pháp phòng trừ các loài sinh vật gây hại. Hiện tợng ăn thịtmột dạng quan hệ trong đó một loài (vật ăn thịt) săn bắt một vật khác (vật mồi) để làm thức ăn thờng dẫn đến cái chết của con mồi trong thời gian rất ngắn. Để hoàn thành sự phát triển, mỗi cá thể vật ăn thịt thờng phải tiêu diệt rất nhiều con mồi nh cánh cứng ăn thịt hoặc có thể hút dịch dinh dỡng từ con mồi (Bọ xít ăn thịt). Những đặc điểm này đã làm cho vai trò của các loài ăn thịt có ý nghĩa thực tiễn hơn các loài côn trùng ký sinh. Sự liên quan mật thiết giữa các loài sâu hại với côn trùng ăn thịt, trong quá trình phát triển trong quần xã có ý nghĩa to lớn, không những trong lý luận 10 . Nguyễn Thị Thu Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại xã Nghĩa Xuân, huyện Quỳ Hợp - Nghệ An, vụ mía 2003 2004. 2. Mục. thành phần loài sâu hại mía và thiên địch ăn thịt của chúng. 2) Diễn biến số lợng của một số loài sâu chính hại mía và thiên địch ăn thịt của chúng. 2.2

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:24

Hình ảnh liên quan

1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại mía và thiện  địch của    chúng - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

1.2..

Tình hình nghiên cứu sâu hại mía và thiện địch của chúng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Danh mục các bảng - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

anh.

mục các bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2 Biến động số lợng rầy xanh và thiên địch của chúng, vụ mía năm 2003 – 2004 - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Hình 2.

Biến động số lợng rầy xanh và thiên địch của chúng, vụ mía năm 2003 – 2004 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2. Số lợng bộ, họ, loài sâu hại và thiên địch ăn thịt của chúng trên sinh quần ruộng mía huyện Quỳ Hợp, năm 2003-2004 - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Bảng 2..

Số lợng bộ, họ, loài sâu hại và thiên địch ăn thịt của chúng trên sinh quần ruộng mía huyện Quỳ Hợp, năm 2003-2004 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3. Thành phần sâu hại mía ở Quỳ Hợp – Nghệ An 2003 –2004 - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Bảng 3..

Thành phần sâu hại mía ở Quỳ Hợp – Nghệ An 2003 –2004 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4. Thành phần loài thiên địch ăn thịt sâu hại mía tại Quỳ Hợp-Nghệ An - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Bảng 4..

Thành phần loài thiên địch ăn thịt sâu hại mía tại Quỳ Hợp-Nghệ An Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5. Biến động số lợng sâu non sâu khoang sâu hại mía và chân khớp ăn thịt của chúng ở vụ mía 2003 –2004 (Đơn vị con/m2) - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Bảng 5..

Biến động số lợng sâu non sâu khoang sâu hại mía và chân khớp ăn thịt của chúng ở vụ mía 2003 –2004 (Đơn vị con/m2) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6. Biến động số lợng sâu non rầy xanh và chân khớp ăn thịt của chúng 2003   2004.– - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Bảng 6..

Biến động số lợng sâu non rầy xanh và chân khớp ăn thịt của chúng 2003 2004.– Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3. Biến động số lợng sâu non sâu xanh và thiên địch của chúng. - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Hình 3..

Biến động số lợng sâu non sâu xanh và thiên địch của chúng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4: Biến động số lợng sâu non rêp sáp và thiên địch của chúng 2003  2004. - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Hình 4.

Biến động số lợng sâu non rêp sáp và thiên địch của chúng 2003 2004 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 5: Biến động số lợng sâu non sâu đục thân 4vạch và thiên địch ăn thịt của chúng trong vụ mía 2003   2004.– - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Hình 5.

Biến động số lợng sâu non sâu đục thân 4vạch và thiên địch ăn thịt của chúng trong vụ mía 2003 2004.– Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1. Biến động số lợng một số sâu hại chính và thiên địch ăn thịt trên sinh quần ruộng mía năm 2003 – 2004 (ruộng 1). - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Bảng 1..

Biến động số lợng một số sâu hại chính và thiên địch ăn thịt trên sinh quần ruộng mía năm 2003 – 2004 (ruộng 1) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3. Biến động số lợng một số sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên sinh quần ruộng mía năm 2003 – 2004 (ruộng 3) - Một số loài sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên cây mía tại nghĩa xuân   huyện quỳ hợp   nghệ an, vụ mía 2003   2004

Bảng 3..

Biến động số lợng một số sâu hại chính và thiên địch ăn thịt của chúng trên sinh quần ruộng mía năm 2003 – 2004 (ruộng 3) Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan