Một số giải pháp tăng cường thực hiện xã hội hoá giáo dục trong lĩnh vực giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố vinh từ nay đến năm 2010

110 742 0
Một số giải pháp tăng cường thực hiện xã hội hoá giáo dục trong lĩnh vực giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố vinh từ nay đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh Lê Thị Hoài Nam Một số giải pháp đẩy mạnh thùc hiƯn x· héi ho¸ gi¸o dơc lÜnh vùc giáo dục mầm non địa bàn Thành phố Vinh từ đến năm 2010 luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục chuyên ngành quản lý giáo dục mà sè: 60 14 05 Ngêi híng dÉn: pgs ts Hµ Văn Hùng vinh - 2006 Biểu đồ: Tỷ lệ nguồn kinh phí khối GDMN (a) Năm học 2005 - 2006 6,7 tû 8,4 tû Nguån NSNN bæ sung Nguồn học phí Biểu đồ: Số lợng học sinh thuộc loại hình Trờng MN địa bàn Thành phố Vinh qua năm học 7000 6234 6246 6324 6265 6000 5203 5000 4000 3000 2000 1000 749 493 820 515 2002 - 2003 2003 - 2004 705 1115 915 327 425 2001 - 2002 Hệ Bán công Hệ dân lập Tư thục Hệ công lập 2004 - 2005 2005 - 2006 Biểu đồ: Số lợng học sinh thuộc loại hình Trờng MN địa bàn Thành phố Vinh qua năm học giáo dục đào tạo trờng đại học vinh - - Phạm thị tuyên đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ luận văn thạc sĩ ngữ văn chuyên ngành: lý luận ngôn ng÷ m· sè: 050408 Ngêi híng dÉn: pgs ts Đỗ Thị Kim Liên vinh - 2002 Mục lục Mở ®Çu Lý chän ®Ị tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn Các phơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Nội dung Trang 3 4 4 Chơng I Cơ sở lý luận XHH công tác giáo dục 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm giáo dục, nhà trờng trờng mầm non 1.3 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục 1.4 Quan niệm XHH, XHH hoạt động giáo dục 1.5 ý nghĩa tầm quan trọng XHH công tác giáo dục 1.6 Nội dung XHH công tác giáo dục 1.7 Xà hội hoá giáo dục mầm non Chơng II Thực trạng công tác XHHGDMN Thành phố Vinh 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xà hội truyền 6 11 13 15 21 24 30 33 33 thống lịch sử văn hoá Thành phố Vinh 2.2 Khái quát thực trạng giáo dục nói chung, tình hình hoạt động bậc 35 học mầm non nói riêng thực trạng XHHGDMN Thành phố Vinh 2.2.1 Khái quát thực trạng giáo dục - đào tạo Thành phố Vinh tình 35 hình hoạt động bậc học mầm non 2.2.2 Thực trạng công tác XHHGDMN Thành phố Vinh 2.2.3 Những hạn chế công tác XHHGDMN 2.2.4 Nguyên nhân thành tựu tồn Chơng III Các giải pháp tăng cờng thực XHHGD 40 55 57 59 ngành học mầm non địa bàn Thành phố Vinh 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp tăng cờng thực XHHGD ngành 59 học mầm non địa bàn Thành phố Vinh 3.1.1 Định hớng chiến lợc phát triển KT-XH Đảng Nhà nớc ta 3.1.2 Định hớng chiến lợc ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa TØnh NghƯ An 59 61 Thành phố Vinh 3.2 Các quan điểm đạo nguyên tắc thực XHHGD 3.2.1 Các quan điểm đạo 3.2.2 Các nguyên tắc thực XHHGD 3.3 Các giải pháp tăng cờng thực XHHGD ngành học mầm 64 64 69 71 non địa bàn Thành phố Vinh 3.1.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức 71 vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục tầm quan trọng XHH công tác giáo dục 3.3.2 Nâng cao vai trò nòng cốt, chủ động sáng tạo ngành giáo dục 76 trờng mầm non công tác XHHGD 3.3.3 Tăng cờng huy động lực lợng xà hội tham gia công tác 80 XHHGDMN 3.3.4 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc, thực dân chủ hoá 84 công tác XHHGDMN 3.3.5 Đẩy mạnh việc huy động nguồn lực, tăng cờng sở vật chất 89 phơng tiện phục vụ dạy học, chăm sóc trẻ, nâng cao chất lợng giáo dục trờng mầm non 3.4 Kết khảo nghiệm 3.4.1 Đối tợng khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung phiếu khảo nghiệm Kết luận kiến nghị 92 92 93 95 KÕt luËn KiÕn nghÞ 2.1 Với Nhà nớc quan TW 2.2 Với Đảng bộ, UBND Tỉnh Sở giáo dục - đào tạo Nghệ An Tài liệu tham khảo 95 96 96 97 99 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học trờng Đại học Vinh, Học viện cán quản lý Bộ Giáo dục đào tạo, Sở Giáo dục -đào tạo Nghệ an, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân Thành phố Vinh, Văn phòng hội đồng nhân dân- ủy ban nhân dân, Phòng Giáo dục, Phòng Kế hoạch -đầu t, Phòng tài chính, Phòng thống kê, ủy ban nhân dân phờng xà thuộc Thành phố Vinh, Ban giám hiệu trờng mầm non Thành phố đà tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Hà Văn Hùng ngời thầy trực tiếp hớng dẫn nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trờng Đại học Vinh, Học viện quản lý giáo dục Hà nội đà nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập , nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, anh chị em cán công chức ủy ban nhân dân, bạn bè gia đình đà động viên giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù đà có nhiều cố gắng nhng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin đợc lợng thứ mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu Vinh, ngày 29 tháng 11 năm 2006 Ký hiƯu viÕt t¾t KT-XH Kinh tÕ- x· héi CNH-HĐH Công nghiệp hoá đại hoá XHH Xà héi ho¸ XHHGD X· héi ho¸ gi¸o dơc XHHGDMN X· hội hoá giáo dục mầm non GDMN Giáo dục mầm non GD-ĐT Giáo dục đào tạo BCHTW Ban chấp hành Trung ơng HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nh©n d©n Phơ lơc PhiÕu xin ý kiÕn: KÝnh gưi : 10 Để phục vụ cho việc tìm giải pháp tăng cờng xà hội hoá giáo dục lĩnh vực giáo dục mầm non địa bàn Thành phố Vinh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiÕn cđa ®ång chÝ vỊ mét sè vÊn ®Ị sau Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí Câu hỏi: I Về nhận thức tầm quan trọng xà hội hoá giáo dục: Câu hỏi 1: Tầm quan trọng xà hội hoá giáo dục Xin đ/c cho biết ý kiến thân tầm quan trọng xà hội hoá giáo dục (Đánh dấu x vào ô trống đ/c cho đúng) - Cần thiết quan trọng - Không cần thiết - Chỉ giải pháp tình - Không phải giải pháp tình Câu hỏi 2: Nhận thức vỊ x· héi ho¸ gi¸o dơc Quan niƯm cđa c¸c ®/c vỊ x· héi ho¸ gi¸o dơc NÕu néi dung xin đánh dấu x: - Là phối hợp liên ngành xà hội - Là đa dạng hoá loại hình giáo dục - Là đa phơng hoá nguồn vốn đầu t cho giáo dục - Là ngời xà hội (cá nhân, tổ chức, đoàn thể) có trách nhiệm chăm lo cho giáo dục - Là ngời đợc hởng quyền lợi học tập, giáo dục Câu hỏi 3: ý kiÕn vỊ néi dung x· héi ho¸ gi¸o dơc 96 điều kiện cho gia đình yên tâm gửi gắm c¸i Ph¸t triĨn q khun häc Cã chÝnh sách tạo điều kiện cho ngời lứa tuổi, đối tợng gia đình sách đợc học tập thờng xuyên, học suốt đời Thực giáo dục cho ngời, nớc trở thành x· héi häc tËp + Bỉ sung, hoµn thiƯn, ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp huyện, phờng, xà Đề xuÊt UBND TØnh tham mu cho H§ND TØnh cho phÐp Thành phố quy định cụ thể số khoản thu sử dụng khoản đóng góp học sinh nhân dân cho nghiệp giáo dục loại hình trờng, dịch vụ công trờng học Thành phố c Phát huy vai trò làm chủ nhân dân công tác XHHGD: Trong quản lý điều hành công tác XHHGD, việc phát huy vai trò làm chủ nhân dân điều kiện quan trọng để đạt thành công + Phải tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở, củng cố niềm tin quần chúng tham gia hoạt động giáo dục, tạo động lực thúc đẩy tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động giáo dục Thµnh + Lµm chun biÕn vỊ ý thøc vµ phong cách làm việc cán Đảng, quyền, đoàn thể theo hớng gần dân, tôn trọng dân có trách nhiệm cao với dân việc vận động nhân dân tham gia hoạt động giáo dục, đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục Khắc phục tợng quan liêu, mệnh lệnh, xa rời dân, chuyên quyền độc đoán lÃng phí thực nhiệm vụ giáo dục + Gắn việc thùc hiƯn quy chÕ d©n chđ víi viƯc thùc hiƯn chức nhiệm vụ tổ chức, từ cá nhân việc chăm lo phát triển nghiệp giáo dục đơn vị Các tổ chức Đảng, đoàn thể, cán đảng viên phải g- 97 ơng mẫu đầu việc thực dân chủ, tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân giáo dục - đào tạo + Thực tốt chế ®é lÊy ý kiÕn tham mu, hiÕn kÕ cđa nh©n dân thông qua HĐND trớc ban hành chủ trơng, sách, dự án, kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo địa phơng Đảm bảo chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra hoạt động giáo dục địa phơng Đấu tranh khắc phục vi phạm quyền dân chủ nhân dân tham gia giáo dục, giải kịp thời yêu cầu đáng nhân dân giáo dục - đào tạo Tạo điều kiện để nhân dân đợc tham gia có quyền hạn định nghiệp giáo dục - đào tạo địa phơng nớc d Tăng cờng vai trò chủ động, trung tâm nòng cốt công tác XHHGD nhà nớc sở giáo dục địa bàn Phòng giáo dục - đào tạo phải thực chủ động tham mu vào cấp uỷ Đảng, quyền Nhà nớc việc hoạch định chủ trơng, sách, kế hoạch phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo địa bàn Thành phố, đề xuất giải pháp thực Làm tốt công tác t vấn tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc sở giáo dục, trờng học đóng địa bàn Tranh thủ lÃnh đạo quản lý thực tế hoạt động, ủng hộ quan hữu quan, liên ngành để cộng đồng trách nhiệm thực kế hoạch, nhiệm vụ năm học Đội ngũ nhà quản lý giáo dục trờng học, sở giáo dục phải thực động, tích cực vận động làm trung tâm hoạt động chi phối lực lợng xà hội việc công tác, hợp tác, phối hợp, cam kết, thoả thuận, hợp đồng, liên kết để làm tốt công tác giáo dục 98 Nhà trờng thầy cô giáo bậc học, ngành học phải giữ vai trò chủ động, trung tâm nòng cốt hoạt động giáo dục nh: tổ chức tốt hoạt động giảng dạy, giáo dục học sinh Không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, góp phần đơn vị hình thành mục tiêu giáo dục - đào tạo địa phơng, đáp ứng mục tiêu kinh tế xà hội Đồng thời, phải giải kịp thời nhu cầu cộng đồng đón đầu đáp ứng bớc phát triển địa phơng e Tổ chức phối hợp đồng lực lợng xà hội địa phơng: Sự thành công XHHGD trớc hết huy động đợc toàn xà hội tham gia hoạt động giáo dục Nh vậy, cần xác định rõ đối tợng lực lợng xà hội để tổ chức phối hợp đồng bộ, gồm nhóm sau: - Nhóm lÃnh đạo, đạo đề chủ trơng, sách: cấp uỷ Đảng, HĐND, UBND, Hội đồng giáo dục - Nhóm chủ động tổ chức thực hiện: Các ngành chức năng, giáo dục nòng cốt - Nhóm liên kết, phối hợp tham gia vận động thực hiện: Mặt trận Tổ quốc, Ban dân vận, đoàn niên, hội phụ nữ, liên đoàn lao động, hội CCB , hội nông dân - Nhóm công tác hỗ trợ: Các tổ chức xà hội, hội nghề nghiệp, hội từ thiện, câu lạc bộ, héi cha mĐ häc sinh - Nhãm đng hé, ®ãng góp vật chất, kinh phí: doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp, HTX, tổ đội sản xuất Sự tham gia nhóm cần phải có tổ chức, phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên có hiệu cao, đồng Nếu không rời rạc, thiếu chủ động sáng tạo, nhóm xà hội thiếu nhiệt tình hỗ trợ cho giáo dục 99 phát triển Do đó, việc quản lý công tác XHHGD phải làm cho có liên kết hợp lý đoàn thể, tổ chức hay cá nhân với nhà trờng nguyên tắc quan trọng cần thiết 3.2.2 Các nguyên tắc thực XHH công tác giáo dục trờng mầm non địa bàn Thành phố Vinh: Công tác XHHGD phải biện pháp để tạo động lực, khuyến khích, lôi lực lợng xà hội phối hợp, tham gia cách đa dạng, phong phú chủ trơng, hoạt động giáo dục Thành phố để làm đợc điều này, phải dựa số nguyên tắc sau: a) Nguyên tắc lợi ích: lực lợng xà hội tham gia có nhu cầu mục đích riêng Đó lợi ích cá nhân, tập thể hay cộng đồng xà hội, đáp ứng yêu cầu bên mối quan hệ hợp tác Đảm bảo nguyên tắc lợi ích động lực đảm bảo hoạt động bên Lợi ích nhà trờng ủng hộ lực lợng xà hội để nêu cao chất lợng giáo dục Lợi ích quan, tổ chức, doanh nghiệp thành giáo dục đem lại b) Nguyên tắc hiệu quả: Để đảm bảo công tác XHHGD thành công, tiến hành số hoạt động giáo dục, phải ý lựa chọn công việc, xếp bố trí công việc đợc tiến hành cách hợp lý với hỗ trợ lực lợng xà hội, để mang lại hiệu thiết thực Đây sở niềm tin cho hoạt động Tránh hoạt động mang tính hình thức, thiếu thực tế c) Nguyên tắc pháp lý: Các hoạt động giáo dục nh hoạt động khác xà hội phải dựa sở pháp luật quy định nhà nớc để tiến hành tất luật, điều lệ, nghị quyết, thị, nội quy, quy định, quy chế sở pháp lý cho vận động lực lợng xà hội tham gia vào hoạt động giáo dục Trên sở hành lang pháp lý đó, lực lợng xà hội 100 phát huy đợc chức nhiệm vụ cách cụ thể hoá văn pháp qui thành văn pháp lý cho lực lợng tham gia vào lĩnh vực giáo dục Các cấp uỷ Đảng quyền cần nghị quyết, thị, chủ trơng, kế hoạch thực Các đoàn thể, tổ chức xà hội, ngành chủ quản có văn riêng phù hợp chức để có tác động tích cực làm cho hoạt động XHHGD đạt đợc chất lợng d) Nguyên tắc kế thừa truyền thống: Thực XHH công tác giáo dục phải khơi dậy truyền thống hiếu học ông cha, truyền thống tôn s trọng đạo, quí trọng giá trị học vấn, tình yêu thơng cháu, dòng họ, quê hơng Từ đó, tác động vào mặt tích cực để phát huy vận động tham gia ngời bên cạnh đó, hoạt động XHHGD góp phần củng cố làm tăng thêm mối gắn kết tình cảm hệ, gia đình, dòng họ, thôn xóm, cộng đồng xà hội 3.3 Các giải pháp tăng cờng công tác xà hội hóa ngành học mầm non địa bàn Thành phố Vinh 3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục tầm quan trọng công tác XHHGD a) Mục đích yêu cầu giải pháp : Nhằm xây dựng nhận thức đắn vai trò, vị trí, tầm quan trọng công tác XHHGD nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo cho lực lợng xà hội Qua khảo sát điều tra cho thấy có 86,1% nhận thức đợc XHH công tác giáo dục cần thiết, quan trọng để phát triển giáo dục - đào tạo, nhiên 61,1 % nhận thức cha đầy đủ, toàn diƯn vỊ XHH gi¸o dơc Thùc tiƠn cho thÊy, nhËn thức đúng, đầy đủ, hành động thành công, tránh đợc sai lầm 101 Cần tiếp tục nâng cao nhận thức vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục có ý nghĩa định đối víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa đất nớc, giáo dục điều kiện tiên để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển đất nớc cách mau chóng bền vững Trong đó, giáo dục mầm non nấc thang có vị trí quan trọng chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Tiếp tục tuyên truyền để lực lợng xà hội nhận thức đúng, đầy đủ toàn diện công tác XHHGD, hiểu hớng phát triển có tính chiến lợc lâu dài Đảng, giải pháp tình đất nớc khó khăn Qua đó, điều chỉnh đợc nhận thức lệch lạc, phiến diện sai lầm công tác XHHGD, bớc nâng dần nhận thức cán quần chóng tõ thÊp ®Õn cao, tõ vËn ®éng thut phơc đến tự giác, chủ động tham gia hoạt động XHH giáo dục, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo địa phơng b) Đối tợng nội dung giải pháp: Trớc hết cấp uỷ Đảng, quyền địa phơng phải đợc trang bị đầy đủ nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng công tác XHHGD nói chung vàg XHHGDMN nói riêng Từ đó, cấp uỷ Đảng, quyền đề chủ trơng, sách, chơng trình hành động, kế hoạch biện pháp thực hiện, đồng thời tập hợp huy động lực lợng xà hội tham gia công tác XHHGD XHHGDMN nói riêng Phải xoá bỏ t tởng, thói quen bao cấp nặng nề nhân dân Cấp uỷ Đảng, quyền địa phơng cần phải có trách nhiệm trang bị nhận thức quan điểm phát triển giáo dục - đào tạo Đảng cho cấp, ngành, đoàn thể cán quần chúng biến nhận thức thành hành động cụ thể Có 102 nh vậy, công tác XHHGD đợc tiến hành đồng có hiệu địa phơng Gắn với tuyên truyền phổ biến nội dung Luật giáo dục 2005 văn dới Luật, làm cho Luật giáo dục thực vào sống Từng cấp học, bậc học, nhà quản lý giáo dục từ Thành phố đến trờng học, sở giáo dục mầm non phải nhận thức đầy đủ công tác XHHGD, nắm định hớng Đảng Nhà nớc công tác XHHGD, văn hớng dẫn thực để xây dựng kế hoạch, quy chế hoạt động phù hợp Vì vậy, ngành giáo dục - đào tạo Thành phố phải tăng cờng bồi dỡng cán quản lý giáo dục, giáo viên tổ chức tập huấn, hội thảo lĩnh vực Bản thân nhà quản lý giáo dục phải tự học tập, tìm tòi nghiên cứu để nâng cao nhận thức cho thân, đồng thời nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên sở phụ trách Các ngành y tế, dân số gia đình trẻ em, văn hoá - thông tin, thể dục thể thao, công an cần đợc trang bị nhận thức để có trách nhiệm phối hợp, liên kết tham gia ngành giáo dục nhà trờng thực hoạt động chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ phát triển toàn diện thể lực nhân cách, xây dựng nếp sống văn hoá Mặt trận tổ quốc, Ban dân vận, Ban tuyên giáo, phải có nhận thức sâu sắc giáo dục XHHGD để vừa tham gia tuyên truyền giáo dục hội viên, cán đảng viên ngời dân nhận thức rõ chủ trơng đờng lối Đảng, vừa ngành giáo dục vận động hội viên nhân dân tham gia phát triển giáo dục, đóng góp nguồn lực, kiểm tra giám sát hoạt động giáo dục, xây dựng xà hội học tập HĐND từ Thành phố xuống phờng, xà bên cạnh nhận thức sâu sắc công tác XHHGD, cần nhận thức đợc trách nhiệm, chức quy 103 định chủ trơng sách giáo dục - đào tạo địa bàn phải phù hợp với chủ trơng chơng trình hành động cấp uỷ Để định chủ trơng sách đắn, có tác dụng thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo phát triển, phải tích cực nghiên cứu, sử dụng ý kiến tham mu, cân nhắc lựa chọn sách trớc mắt lâu dài cho giáo dục phát triển Thông qua kỳ họp HĐND, buổi tiếp xúc cử tri cần lắng nghe tâm t nguyện vọng ngời dân giải thích cho nhân dân rõ chủ trơng, sách Đảng, quyền công tác XHHGD, việc đẩy mạnh công tác XHHGDMN giai đoạn tới UBND Thành phố, phờng xà quan hành nhà nớc, giữ vai trò định hệ thống quan hệ quản lý vận động XHHGD, huy động toàn dân làm giáo dục, góp sức xây dựng giáo dục Thành phố dới quản lý nhà nớc; có trách nhiệm đầy đủ nghiệp giáo dục đầu t cho phát triển, gạt bỏ quan niệm XHHGD giảm bớt gánh nặng, giảm bớt trách nhiệm Nhà nớc Phải nâng cao nhận thức XHHGD máy quan Đảng, quyền, đoàn thể trị hầu hết cán hiểu cách phiến diện, cha đầy đủ XHHGD, điều hành, quản lý XHHGD lúng túng, đơn giản hoá, bỏ qua nhiều phối hợp lực lợng Nhiều phờng xÃ, trờng học nhìn XHHGD theo khía cạnh huy động nguồn tài nhân dân đóng góp, khiến cho nhân dân thiếu thiện cảm với vận động XHHGD, làm cho công tác XHHGD cha có hiệu cao Công tác tuyên truyền phải trọng nội dung XHHGD, làm cho nhân dân hiểu thực chất huy động lực lợng xà hội tham gia làm giáo dục với nhiều nhiệm vụ nội dung khác nhau: Trớc hết huy động xà hội 104 tham gia xây dựng môi trờng thuận lợi cho giáo dục với yếu tố: nhà trờng gia đình xà hội Một môi trờng giáo dục lành mạnh có tác động tích cực đến hình thành nhân cách trẻ, lứa tuổi đầu đời Môi trờng nhà trớc phải đợc xây dựng đồng bộ, từ cảnh quan, sở vật chất đến nề nếp học tập vui chơi, ăn ngủ, tạo dựng không khí tràn đầy tình thơng yêu chan hoà cô cháu Các lực lợng xà hội cần phải quan tâm đầu t xây dựng sở vật chất nhà trờng ngày khang trang đẹp đẽ hơn, đồ dùng học tập, đồ chơi đầy đủ hơn, phòng học, phòng nghỉ, phòng chức năng, bếp ăn bán trú phải đảm bảo qui chuẩn, điều kiện để nâng cao chất lợng nuôi dạy cháu Môi trờng gia đình yếu tố quan trọng, thiết yếu việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, yếu tố quan trọng việc giáo dục trẻ Gia đình tế bào xà hội, nôi nuôi dỡng ngời từ sơ sinh đến trởng thành Gia đình phải gắn kết chặt chẽ với nhà trờng việc giáo dục trẻ Việc tuyên truyền vận động toàn xà hội tham gia công tác giáo dục làm cho gia đình hiểu rõ trách nhiệm gia đình việc giáo dục cái, không khoán trắng cho nhà trờng Môi trờng xà hội có tác động lớn đến việc giáo dục chăm sóc trẻ Những thái độ ứng xử giao tiếp ngời lớn hàng ngày xà hội có biến động lớn đập vào mắt trẻ, ảnh hởng tích cực tiêu cực đến trẻ Một môi trờng xà hội với mối quan hệ lành mạnh môi trờng giáo dục tốt cho việc hình thành phát triển nhận cách trẻ Do vậy, cần huy động toàn xà hội, tổ chức trị, đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng xà hội lành mạnh, xây dựng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, đề 105 cao chân giá trị sống, xây dựng mối quan hệ xà hội lành mạnh bên cạnh đó, tuyên truyền vận động ngời bảo vệ môi trờng sinh thái đô thị Các môi trờng đồng thời tác động vào trẻ, tạo mở rộng không gian, thời gian giáo dục trẻ, làm cho trẻ đợc giáo dục nơi, lúc Hoạt động tuyên truyền phải ý huy động xà hội tham gia vào trình giáo dục, huy động trí tuệ ngời tâm huyết với giáo dục tham gia đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo địa phơng mình, góp ý kiến vào nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, trực tiếp hay gián tiếp đánh giá trình quản lý kết giáo dục, với ngành giáo dục - đào tạo, sở giáo dục chống tợng tiêu cực, chống bệnh thành tích giáo dục, mục đích đa hoạt động giáo dục vào thực chất hiệu Trong thực tế nay, lực lợng xà hội tham gia trình đa dạng hoá hình thức học tập loại hình trờng lớp cha nhiều Vì vậy, việc tuyên truyền, động viên khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, hiệp hội, cá nhân tích cực tham gia vào trình đa dạng hoá loại hình cần thiết Trên địa bàn Thành phố Vinh có 21 trờng mầm non bán công, thực chủ trơng đảng Nhà nớc thời gian tới không loại hình bán công, trờng mầm non phải chuyển sang dân lập t thục Quá trình chuyển đổi cần đến tham gia lực lợng xà hội, nhằm tháo gỡ khó khăn trớc mắt cho trờng học, vừa góp phần vào việc phát triển giáo dục, vừa giảm nhẹ gánh nặng ngân sách cho Nhà nớc 106 Đồng thời tuyên truyền phải đảm bảo nâng cao nhận thức cho ngời dân, gạt bỏ t tởng bao cấp nặng nề, thiếu công trờng công lập, đảm bảo cho trờng công lập hoạt động bình đẳng nh trờng công lập c) Tổ chức thực hiện: Để nâng cao nhận thức cán bộ, quần chúng nhân dân phải nhiều đờng, nhiều biện pháp tổng hợp, nhiều hình thức tác động với nội dung cụ thể, sát thực với đối tợng Thành uỷ, HĐND, UBND Thành phố cần tổ chức hội nghị phổ biến, quán triệt đầy đủ Nghị Đảng Nhà nớc nh: nghị Đại hội Đảng lần thứ X, Nghị 05/2005 Chính Phủ đẩy mạnh xà hội hoá Tổ chức hội thảo khoa học, báo cáo chuyên đề giáo dục thông qua diễn đàn đại hội xà hội hóa giáo dục cấp huyện, thông qua Đại hội khuyến học tận dụng điều kiện Hội nghị khác để lồng ghép nội dung tuyên truyền vận động công tác XHHGD Các tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nớc giáo dục cần đợc biên soạn tóm lợc văn thành tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu để gửi xuống cho phờng, xÃ, đơn vị, tổ khối dân c Đảm bảo cho việc thực XHH có hiệu quả, mục tiêu, định hớng, khắc phục lệch lạc, tiêu cực thực XHH, sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng nh: đài phát truyền hình, báo chí, tin Thành phố, panô áp phích, hiệu để chuyển tải nội dung cần phổ biến rộng rÃi công tác XHHGD phờng, xà sử dụng hệ thống loa đài truyền để thông tin đến khối phố, tổ dân c với chuyên mục thông tin nói giáo dục đà đợc biên tập 107 Đối với cán phờng xÃ, cán quản lý giáo dục phải tổ chức tập huấn hội thảo, báo cáo điển hình, tổ chức học tập kinh nghiệm nơi XHHGD thành công Đối với cán đoàn thể trị, đảng viên cần thông qua chơng trình bồi dỡng cấp uỷ, học tập lý luận trị, bồi dỡng đảng viên Các hoạt động tuyên truyền cần phải thông qua đợt triển khai nghị quyết, qua tuyên truyền viên, báo cáo viên, thi tìm hiểu, buổi họp phụ huynh 3.3.2 nâng cao vai trò nòng cốt, chủ động sáng tạo ngành giáo dục - đào tạo trêng mÇm non viƯc thùc hiƯn x· héi hãa giáo dục: a) Mục đích yêu cầu giải pháp: phát huy vai trò nòng cốt, chủ động tham mu cho cấp uỷ Đảng, UBND Thành phố ngành giáo dục Thành phố xây dựng kế hoạch, đề ¸n thùc hiƯn XHHGD cđa Thµnh nãi chung vµ XHHGDMN nói riêng sở, vai trò nòng cốt trờng mầm non phải đợc thể chế hoá, tạo chế đợc vận hành trôi chảy, có hiệu quả, trình thực phải chủ động sáng tạo góp phần thực thành công XHHGDMN b) Nội dung giải pháp bao gồm: - Phòng giáo dục - đào tạo Thành phố phải chủ động việc phát nhu cầu giáo dục, xây dựng chơng trình kế hoạch, phơng án giải qyết nhu cầu, việc đề xuất giải pháp lực lợng xà hội địa phơng cách làm tốt công tác tham mu với cấp uỷ Đảng, quyền Thành phố để biến nhu cầu thành chủ trơng, nghị sách, tạo sở pháp lý để thực 108 Căn vào đề án tăng cờng XHHGD Tỉnh Nghệ An với mục tiêu giáo dục mầm non, Nghị số 153/2005/NQ.HĐND ban hành ngày 08/7/2005 HĐND Tỉnh Nghệ An việc thực giai đoạn II ( 2005 2010) đề án nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Phòng giáo dục phải chủ động xây dựng đề án XHHGDMN từ đến năm 2010, đề cập đến kế hoạch chuyển đổi trờng mầm non bán công sang dân lập theo lộ trình hợp lý Phải phân tích đợc trạng trờng mầm non bán công địa bàn Thành phố thực chất trờng công lập tự chủ phần tài chính, đề từ tham mu cho Thành phố ban hành chế quản lý chuyên môn, quản lý ngời, quản lý tài sở mầm non phù hợp Trên sở chủ trơng, sách Thành phố ban hành, phòng giáo dục - đào tạo phải làm tốt vai trò t vấn tăng cờng công tác quản lý nhà nớc sở giáo dục mầm non địa bàn ban hành văn hớng dẫn phờng xÃ, trờng mầm non thực công tác XHHGD thời điểm, theo chế quản lý đà đợc ban hành Đồng thời, phòng giáo dục Thành phố cần phải tranh thủ lÃnh đạo quản lý cấp uỷ, quyền thực tế hoạt động, tranh thủ ủng hộ Sở tài chính, Sở nội vụ, Sở giáo dục ban ngành liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực XHHGDMN nh thực chế độ hỗ trợ ngân sách trả lơng cho giáo viên biên chế trờng mầm non bán công, định biên giáo viên trờng mầm non công lập, đánh giá xếp loại, thẩm định trờng chuẩn quốc gia Phối hợp với phòng ban chức thành phố nh phòng tài chính, phòng kế hoạch, phòng nội vụ, phòng văn hoá thông tin, Uỷ ban dân số 109 gia đình trẻ em để cộng đồng trách nhiệm thực kế hoạch phát triển giáo dục, xà hội hóa giáo dục mầm non Trên sở hành lang pháp lý đà có, chủ động việc định nội dung XHHGD thc vỊ c¸c trêng häc Ph¸t huy vai trò chủ động nhà trờng công tác XHHGD đợc biểu nhiều mặt Xuất phát từ việc thực chủ trơng, kế hoạch Đảng Nhà nớc XHHGD, Ban giám hiệu trờng mầm non phải vào mục tiêu kế hoạch, nhiệm vụ đơn vị mình, vào nhu cầu giáo dục địa phơng, tình hình thực tế địa phơng để chủ động tham mu với đảng uỷ, quyền phờng xà nội dung công tác XHHGD Quá trình hoạt động, đội ngũ nhà quản lý giáo dục trờng mầm non phải thực động, tích cực vận động làm trung tâm hoạt động chi phối lực lợng xà hội công tác, hợp tác, phối hợp, liên kết để thực thành công kế hoạch nhiệm vụ đơn vị Với vai trò chủ động, nhà trờng mầm non phải nòng cốt hoạt động giáo dục trẻ, phải làm tốt công tác theo dõi, đánh giá, điều chỉnh đồng thời thu hút tổ chức, đoàn thể tham gia trình giáo dục Đội ngũ cán quản lý trờng mầm non phải vào đạo ngành giáo dục đa nội dung cần thực hiện, lựa chọn xếp nhiệm vụ tiến hành cách hợp lý Cùng Hội đồng s phạm nhà trờng bàn bạc giải pháp thực cách sáng tạo, dân chủ, tập hợp trí tuệ tập thể phối hợp với lực lợng xà hội để đảm bảo kết nhiệm vụ nhằm đạt kế hoạch đề Qua thực tiễn công tác XHHGD trờng mầm non địa bàn Thành phố, thấy việc phát huy vai trò chủ động, nòng cốt đội 110 ngũ cán quản lý giáo viên có tầm quan trọng lớn Một số trờng mầm non đà phát huy tốt vai trò đà đạt đợc thành tựu lớn thực nhiệm vụ, kế hoạch nh trờng mầm non Hà Huy Tập, trờng mầm non Hng Bình, Trờng Thi, Bến Thuỷ Ngành giáo dục Thành phố cần tăng cờng nâng cao nhận thức, t tởng, tình cảm, thái độ đắn, bồi dỡng kỹ nhiệm vụ cho ngời quản lý Kịp thời t vấn giúp đỡ họ thực tốt chu trình quản lý khâu Lập kế hoạch, tổ chức điều hành, đạo kiểm tra, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm đảm bảo hoàn thiện mắt xích chuỗi hành động XHHGD c) Tổ chức thực hiện: Để làm tốt chức tham mu với vai trò nòng cốt, chủ động, ngành Giáo dục - đào tạo Thành phố phải nhận thức đắn đầy đủ chủ trơng XHHGD Phải có quan điểm tòan diện trình tham mu xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo, quy hoạch mạng lới trờng lớp, lập đề án thực XHHGD cấp học, bậc học, đặc biệt bậc học mầm non Muốn vậy, trớc hết ngành giáo dục - đào tạo Thành phố phải kiện toàn máy tham mu giúp việc mình, lựa chọn sử dụng cán có trình độ, có lực, xếp, bố trí sở trờng Đồng thời tổ chức tập huấn, båi dìng n©ng cao nhËn thøc, båi dìng nghiƯp vơ công tác quản lý nhà nớc giáo dục cho cán phòng Quá trình làm việc phải thờng xuyên nắm vững định hớng đạo cấp trên, nắm bắt thông tin từ địa phơng phờng, xÃ, trờng học để kịp thời tham mu cho cấp uỷ Đảng, UBND Thành phố điều chỉnh, bổ sung kế hoạch, đề án cho phù hợp tình hình thực tế Đảm bảo nâng cao chất lợng hoạt ... Vinh, ngày 29 tháng 11 năm 2006 Ký hiệu viết tắt KT-XH Kinh tế- xà hội CNH-HĐH Công nghiệp hoá đại hoá XHH Xà hội hoá XHHGD Xà hội hoá giáo dục XHHGDMN Xà hội hoá giáo dục mầm non GDMN Giáo dục. .. Thực trạng công tác XHHGD lĩnh vực GDMN địa bàn Thành phố Vinh Nghệ An Chơng 3: Các giải pháp tăng cờng XHH công tác giáo dục lĩnh vực giáo dục mầm mon địa bàn Thành phố Vinh – NghƯ An 26 Néi... vụ ngành giáo dục Câu 7: Trong số việc sau, đ/c đà làm đợc để thực việc xà hội hoá công tác giáo dục trờng Mầm non Thành phố Vinh: - Tuyên truyền cho việc xà hội hoá công tác giáo dục - Góp phần

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan