Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

76 1.5K 6
Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do bản thân tôi thực hiện, có sự hỗ trợ của thầy hướng dẫn khoa học. Các dữ liệu được thu thập từ các nguồn hợp pháp. Nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực, đảm bảo độ tin cậy trong nghiên cứu khoa học. Tác giả Đào Xuân Chương 1 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, thực tập và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu trong 4 năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Công Thành, người đã trực tiềp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành tốt đợt thực tập này. Trong quá trình thực tập, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Chương,các cán bộ của UBND Thanh Thuỷ, các chủ hộ gia đình chăn nuôi trâu và các phòng ban liên quan tại huyện Thanh Chương đã sắp xếp thời gian và cung cấp thông tin để tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ớnâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân đã luôn động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Vinh, ngày 17 th áng 05 n ăm 2010 Tác giả Đào Xuân Chương 2 i ii MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1 1. Lý do chọn đề tài… 1 2.1. Mục tiêu tổng quát… .3 2.2. Mục tiêu cụ thể 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .6 1.1. Cơ sở lý luận 6 1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế 6 1.1.2. Vai trò của việc đánh giá hiệu quả kinh tế .7 1.1.3. Lý luận chung về đánh giá dự án .8 1.2. Cơ sở Thực tiễn… .9 1.2.1. Vai trò của chăn nuôi 9 1.2.2. Những điểm mạnh và điểm yếu của chăn nuôi nông hộ .11 1.2.3. Tình hình chăn nuôi trâu ở Việt Nam 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu .15 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .15 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 15 2.2. Nội dung nghiên cứu 15 2.3. Phương pháp nghiên cứu .16 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 16 2.3.2. Nguồn số liệu 16 3 iii 2.3.3. Phương pháp thu thập sốliệu 17 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 17 2.3.5. Phương pháp phân tích số liệu 17 Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 19 3.1. Điều kiện tự nhiên… 19 3.2. Điều kiện kinh tế hội .21 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Giới thiệu về dự án 24 4.1.1 Tổng quan về dự án .24 4.1.2. Mục tiêu của dự án ……………………………………………………….24 4.1.3. Đối tượng hưởng lợi của dự án………………………………………… .26 4.1.4. Các hoạt động đã và đang thực hiện bởi dự án………………………… .26 4.2. Tình hình chung của các hộ điều tra……………………………………… 27 4.2.1. Trình độ học vấn và nghề nghiệp……………………………………… .27 4.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động……………………………………… .29 4.2.3. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra……………………………… 32 4.3.1. Quy mô chăn nuôi trâu của dự án…………………………………… 33 4.3.2. Về công tác giống…………………………………………………… .…35 4.3.3. Phương pháp chăn nuôi………………………………………………… 38 4.3.4. Tình hình sử dụng thức ăn và công tác phòng bệnh…………………… .42 4.3.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các chủ hộ chăn nuôi trâu bò………… 44 4.3.6 Những thuận lợi và khó khăn của vùng dự án………………………… .46 4.4 Kết quả đạt được của dự án…………………………………………………49 4.4.1. Sự phù hợp trong cơ cấu quản lý và thực hiện dự án………………….…49 4.4.2. Sự phù hợp trong cách tiếp cận dự án…………………………………….49 4.4.3. Những nỗ lực khởi đầu cho hướng đi lớn ……………………………… 50 4.4.4 Tính logic trong các hoạt động can thiệp và cách tiếp cận của dự án…….51 4 iv 4.4.5. Tác động của dự án về kinh tế hội và môi trường…………………….52 4.4.6. tính công bằng của dự án…………………………………………………55 4.5. Một số hạn chế của dự án………………………………………………… 55 4.6. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả dự án……………………….56 4.6.1. Giải pháp về quy hoạch………………………………………………… 56 4.6.2. Giải pháp về kỹ thuật…………………………………………………… 56 4.6.3.Giải pháp về thú y…………………………………………………………57 4.6.4. Gải pháp về lao động…………………………………………………… 57 4.6.5. Giải pháp về khuyến nông……………………………………………… 57 4.6.6. Giải pháp về vốn………………………………………………………….57 4.6.7. Giải pháp về thị trường………………………………………………… .58 4.7. Định hướng phát triển………………………………………………………58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………………….59 1. Kết luận……………………………………………………………………….59 2. Khuyến nghị …………………………………………………………………60 5 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU PNN & PTNT Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn KH Kế hoạch ĐKTN Điều kiện tự nhiên CT Chỉ thị BCĐ Ban chỉ đạo UBND Ủy ban nhân dân BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính ĐB Đông Bắc SL Số lượng FAO Tổ chức lương thực thế giới HQT Hiệu quả kinh tế NTB Nam trung bộ TT Thứ tự ĐB Đồng bằng KTXH Kinh tế hội KHKT Khoa họckỷ thuật BTV Ban thường vụ CNH – HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TH Tiểu học 6 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng của một số loại thịt vật nuôi…………………9 Bảng 1.2. Số lượng đàn trâu cả nước trong những năm qua (1000 con)…….13 Bảng 1.3 Phân bổ đàn trâu theo vùng sinh thái (năm 2004)…………………13 Bảng 3.1. Cơ cấu nghành kinh tế Thanh Thuỷ năm 2007-2009…………… 23 Bảng 4.1 Mục tiêu chăn nuôi trâu đến 2010 và 2015……………………… 25 Bảng 4.2 Mục tiêu chăn nuôi trâu đến năm 2010 và 2o15………………… 25 Bảng 4.3 Nguồn kinh phí hỗ trọ cho vay đối với dự án…………………………26 Bảng 4.4 Trình độ của các chủ hộ chăn nuôi trâu bò………………………… .27 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp số nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2010……….29 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra năm 2010……………… .32 Bảng 4.7 Tổng đàn trâu qua các năm……………………………………… 34 Bảng 4.8 quy mô chăn nuôi trâu của các hộ…………………………………35 Bảng 4.9 Các giống trâu ở các hộ……………………………………………36 Bảng 4.10 điều kiện chuồng nuôi của các hộ gia đình chăn nuôi trâu bò………39 Bảng 4.11 Phương pháp chăn nuôi của các chủ hộ…………………………… 41 Bảng 4.12 Các loại thức ăn chăn nuôi trâu bò………………………………… 43 Bảng 4.13 Phương thức phòng bệnh của các chủ hộ……………………………43 Bảng 4.14 Tình hình tiêu thụ trâu của các hộ gia đình………………………45 Bảng 4.15 Khó khăn của các hộ gia đình chăn nuôi trâu bò……………………47 Bảng 4.16 Tổng đàn trâu qua các năm………………………………………52 Bảng 4.17 Số trâu tăng trung bình qua mỗi năm…………………………….53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 7 vii vii Trang Biểu đồ 4.1 Lao động trong các hộ chăn nuôi trâu ………………………….31 Biểu đồ 4.2 Tình hình chăn nuôi con đực ở các hộ…………………………… 37 Biểu đồ 4.3 Tình hình trồng cỏ ở các hộ gia đình Thanh Thuỷ…………… .42 Biểu đồ 4.4 Khả năng trả lãi suất của các chủ hộ……………………………….48 MỞ ĐẦU 8 1 1. Lý do chọn đề tài. Chăn nuôi trâu bò, hàng hoá không đã trở thành một trong những hướng ưu tiên phát triển chăn nuôi hiện nay mà còn là xu thế phát triển chăn nuôi trong kinh tế hộ gia đình ở nhiều vùng khác nhau của đất nước. Trong 5 năm qua, chăn nuôi của nước ta đã phát triển nhanh về số lượng và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu ngày càng cao về thịt, trứng, sữa. Chăn nuôi đã có nhiều cơ hội tốt để phát triển và tăng trưởng về số lượng đàn và cải tiến về chất lượng giống. Từ năm 2001 đến 2005 đàn đã tăng từ 3,89 triệu con lên 5,54 triệu con đạt tốc độ tăng trưởng 6,29%/năm. Hiện nay đã có 15 tỉnh tham gia dự án phát triển thịt chất lượng cao. Hàng nghìn thịt giống cao sản đã được nhập về nước trong những năm vừa qua nhằm đáp ứng nhu cầu giống phát triển chăn nuôi của nhân dân. Tỷ lệ đàn lai chiếm trên 30% tổng đàn bò, là đàn nền để tiếp tục lai tạo thịt chất lượng cao. Một số tỉnh đã có các trang trại tư nhân quy mô lớn hàng trăm con như các tỉnh Bình Thuận, Ninh Bình, Bình Phước, Bình Dương và Lâm Đồng. [1] Đối với nước ta vai trò quan trọng của chăn nuôi trâu giá trị sản phẩm của chúng trong chăn nuôi ngày càng được khẳng định thông qua tăng trưởng hàng năm. Theo số liệu thống kê năm 2006, cả nước ta có 6,51 triệu con và 2,92 triệu con trâu. So với năm 2005, đàn có tốc độ tăng đàn trên 17%/năm. Chăn nuôi trâu, nước ta đã cung cấp trên 223 nghìn tấn thịt và 215,9 nghìn tấn sữa tươi cho nhu cầu tiêu dùng trong nuớc [5] Chăn nuôi trâu, nước ta từ trước đến nay chủ yếu là cung cấp sức kéo cho nông nghiệp và lâm nghiệp. Do tầm vóc bé nhỏ, đàn thường được dùng làm sức kéo ở những vùng đất cát nhẹ, phân bố rải rác ở các tỉnh trong cả nước, nhưng tập trung nhiều hơn ở các tỉnh quốc lộ 1A từ Thanh Hoá đến Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh vùng Tây Nguyên. Tuy nhiên, trước những năm 80 của thế kỷ XX tốc độ phát triển đàn hết sức chậm. Từ khi có nghị quyết 35/CP ngày 05/10/1979 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) cho phép các thành phần kinh tế được tự do nuôi trâu bò, không hạn chế về quy mô và số lượng, được tự do lưu thông, mở chợ và giết thịt trừ đàn sinh sản, sau đó là việc khoán sản phẩm đến 9 nhóm và người lao động theo chỉ thị 100 (13/1/1981) tạo điều kiện cho chăn nuôi gia đình phát triển, đàn tăng với tốc độ khá nhanh và nhanh hơn so với đàn trâu, không chỉ có các tỉnh miền núi mà ở các tỉnh đồng bằng, trung du miền núi. Chăn nuôi trâu hàng hoá tập trung tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hoá lớn, năng suất, hiệu quả từng bước kiểm soát được chất lượng sản phẩm, kiểm soát được tình hình dịch bệnh. Chăn nuôi trâu hàng hoá nhằm khai thác được các tiềm năng ở địa phương các nguồn thức ăn sẵn có của các hộ gia đình, chăn thả ở các vùng đồi núi, các thung lũng, khai thác mọi thành phần kinh tế đầu tư vào chăn nuôi, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân. Tuy vậy, ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi trâu hàng hoá ở các hộ gia đình hiện nay còn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch tổng thể và lâu dài ở các địa phương, nhu cầu và phương pháp tiếp cận vốn trong đầu tư phát triển chăn nuôi, trình dộ sản xuất quản lý, tiêu thụ sản phẩm, kiểm soát dịch bệnh bảo đảm vệ sinh môi trường,… còn nhiều bất cập. Thanh Chương là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ An được thiên nhiên ưu đãi là nơi có nhiều lợi thế đất đai rộng, có nhiều đồi núi, thung lũng như Hạnh Lâm, Thanh An, Xuân Tường… Đó là một động lực lớn để Thanh Chương đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu hàng hoá của huyện nhà và được xem đây là một bước đột phá để phát triển kinh tế. Nhiều hộ đã mạnh dạn chăn nuôi trâu có quy mô từ 10 - 20 con có nhu nhập tương đối cao. Bên cạnh những thành tựu trên thì ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi trâu hàng hoá của huyện Thanh Chương đang gặp nhiều khó khăn về dịch bệnh, vốn, tiêu thụ sản phẩm, con giống… Đặc biệt giá cả biến động thất thường khiến cho chăn nuôi trâu ở các hộ gia đình gặp nhiều khó khăn. Với mục tiêu “ ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ cho người dân xây dựng mô hình chăn nuôi trâu hàng hóa đạt chất lượng cao”, dự án đã chọn Thanh Thủy, huyện Thanh Chương để xây dựng mô hình chăn nuôi trâu giai đoạn 2006 – 2015. Đến nay dự án đã tiến hành được hơn 4 năm, sau 4 năm đó dự án đã thực hiện được những gì, đã tác động đến đời sống người dân như thế nào? 10 . nghiên cứu đề tài: Phân tích ,đánh giá hiệu quả dự án “chăn nuôi trâu bò hàng hoá” tại xã Thanh Thuỷ ,huyện Thanh Chương - Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 -. có dự án. * Phân loại đánh giá dự án. Đánh giá là giai đoạn của chu trình dự án, điểm đầu tiên của đánh giá dự án là nội dung các vấn đề. Khi dự án đang

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:03

Hình ảnh liên quan

1.2.3. Tình hình chăn nuôi trâu bò ở Việt Nam - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

1.2.3..

Tình hình chăn nuôi trâu bò ở Việt Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
Phân bố đàn trâu bò theo các vùng sinh thái được trình bày ở bảng 1.3 khoảng 45% tổng đàn bò của cả nước tâp trung ở các tỉnh miền Trung Việt Nam - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

h.

ân bố đàn trâu bò theo các vùng sinh thái được trình bày ở bảng 1.3 khoảng 45% tổng đàn bò của cả nước tâp trung ở các tỉnh miền Trung Việt Nam Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.1. Cơ cấu nghành kinh tế xã Thanh Thuỷ năm 2007-2009 năm - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Bảng 3.1..

Cơ cấu nghành kinh tế xã Thanh Thuỷ năm 2007-2009 năm Xem tại trang 30 của tài liệu.
Dự án hỗ trợ cho vay vốn dưới hình thức cho vay tiền để mua giống trâu bò với số  tiền hỗ trợ như sau  - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

n.

hỗ trợ cho vay vốn dưới hình thức cho vay tiền để mua giống trâu bò với số tiền hỗ trợ như sau Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.3 Nguồn kinh phí hỗ trọ cho vay đối với dự án - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Bảng 4.3.

Nguồn kinh phí hỗ trọ cho vay đối với dự án Xem tại trang 33 của tài liệu.
4.2. Tình hình chung của các hộ điều tra 4.2.1. Trình độ học vấn và nghề nghiệp  - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

4.2..

Tình hình chung của các hộ điều tra 4.2.1. Trình độ học vấn và nghề nghiệp Xem tại trang 34 của tài liệu.
4.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động. - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

4.2.2..

Tình hình nhân khẩu và lao động Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.5 Bảng tổng hợp số nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2010 - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Bảng 4.5.

Bảng tổng hợp số nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2010 Xem tại trang 36 của tài liệu.
4.2.3. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

4.2.3..

Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng 4.8 cho ta thấy: - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

ua.

bảng 4.8 cho ta thấy: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.10 điều kiện chuồng nuôi của các hộ gia đình chăn nuôi trâu bò - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Bảng 4.10.

điều kiện chuồng nuôi của các hộ gia đình chăn nuôi trâu bò Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.11 Phương pháp chăn nuôi của các chủ hộ - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Bảng 4.11.

Phương pháp chăn nuôi của các chủ hộ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu đồ 4.3 Tình hình trồng cỏ ở các hộ gia đình xã Thanh Thuỷ - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

i.

ểu đồ 4.3 Tình hình trồng cỏ ở các hộ gia đình xã Thanh Thuỷ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Theo biểu đồ 4.3 cho ta thấy tình hình trồng cỏ ở các hộ gia đình có quy mô nuôi khác nhau thì khác nhau - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

heo.

biểu đồ 4.3 cho ta thấy tình hình trồng cỏ ở các hộ gia đình có quy mô nuôi khác nhau thì khác nhau Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.13 Phương thức phòng bệnh của các chủ hộ - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

Bảng 4.13.

Phương thức phòng bệnh của các chủ hộ Xem tại trang 50 của tài liệu.
4.3.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các chủ hộ chăn nuôi trâu bò Bảng 4.14 Tình hình tiêu thụ trâu bò của các hộ gia đình - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

4.3.5..

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các chủ hộ chăn nuôi trâu bò Bảng 4.14 Tình hình tiêu thụ trâu bò của các hộ gia đình Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Tình hình dịch bệnh thường xuyên xẩy ra làm cho người chăn nuôi luôn lo ngại. Đặc biệt năm 2008 giá rét đã làm chết 2 con trâu bò trên địa bàn xã nhà. - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

nh.

hình dịch bệnh thường xuyên xẩy ra làm cho người chăn nuôi luôn lo ngại. Đặc biệt năm 2008 giá rét đã làm chết 2 con trâu bò trên địa bàn xã nhà Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tùy theo tính chất của mô hình mà ngân hàng đã cho các hộ gia đình vay vốn không phải trả lãi suất trong vòng 10 tháng với vốn vay cho một con trâu  bò là 4 triệu đồng và mỗi hộ gia đình mua từ 3 con trâu bò trở lên mới được vay  vốn [12]  - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

y.

theo tính chất của mô hình mà ngân hàng đã cho các hộ gia đình vay vốn không phải trả lãi suất trong vòng 10 tháng với vốn vay cho một con trâu bò là 4 triệu đồng và mỗi hộ gia đình mua từ 3 con trâu bò trở lên mới được vay vốn [12] Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng 4.17 cho thấy: - Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an

ua.

bảng 4.17 cho thấy: Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan