Phan cự đệ và phê bình mác xít

73 1.1K 12
Phan cự đệ và phê bình mác xít

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Li cm n ! Trong thời gian làm khoá luận tốt nghiệp, ngoài sự nổ lực của bản thân tôi còn có sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thầy giáo ThS. Lê Sử, ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi và cũng có sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh . Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Đinh Thị Dung Mục lục 1 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Phơng pháp nghiên cứu4 6. Cấu trúc của đề tài 4 Chơng I: Quá trình phổ biến, phát triển và đặc điểm của phơng pháp phê bình xã hội học mác xít ở Việt Nam 6 1.1. Quá trình phổ biến, phát triển của phơng pháp phê bình xã hội học mác xít ở Việt Nam 6 1.2 Đặc điểm của phê bình xã hội học mác xít ở Việt Nam.13 1.3 Những đóng góp của phê bình xã hội học mác xít cho phê bình văn học ở Việt Nam 16 1.4 Những hạn chế của phê bình xã hội học mác xít ở Việt Nam20 1.5 Phan Cự Đệ, ngời có đóng góp tích cực trong việc xây dựng lí luận và phơng pháp phê bình văn học theo khuynh hớng xã hội học mác xít22 Tiểu kết chơng I chơng ii: Sự vận dụng phơng pháp xã hội học mác xít vào phê bình văn học của Phan Cự Đệ 34 2.1. Phan Cự Đệ với văn học giai đoạn 1932-1945 34 2.1.1. Công trình Phong trào thơ mới lãng mạn (1932-1945) .34 2.1.2 Với Tự lực văn đoàn .43 2.2. Phan Cự Đệ với văn học hiện thực phê phán.46 2.2.1. Về tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng46 2.2.2. Về Nguyễn Công Hoan 48 2.2.3. Về Ngô Tất Tố 52 2.2.4. Về Nguyên Hồng55 2.2.5. Về Nam Cao .58 2.3. Phan Cự Đệ với văn học cách mạng 1930-1945 .59 2.3.1. Về thơ Tố Hữu59 2.3.2. Phan Cự Đệ với Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh .62 2 2.3. Phan Cự Đệ với văn học Việt Nam 1945-1975.64 2.3.1. Về Tô Hoài65 2.3.2. Về Nguyên Hồng67 2.3.3. Về Nguyễn Đình Thi 70 2.3.4. Về Nguyễn Khải.72 Tiểu kết chơng II Chơng III: Phong cách phê bình của Phan Cự Đệ76 3.1. Sự chung thủy với phơng pháp phê bình xã hội học mác xít 76 3.2. Nhà phê bình có xu hớng tổng kết 79 3.3. Nhà phê bình chú trọng bao quát t liệu và tìm nhiều dẫn chứng.84 3.4. Thiên về t duy khoa học trong phê bình 87 3.5. Về đặc điểm văn phong Phan Cự Đệ.90 Tiểu kết chơng III kết luận 92 tài liệu tham khảo95 Danh Mục viết tắt Pb xxhmx: Phê bình xã hội học mác xít Pbmx : Phê bình mác xít Xhhmx: Xã hội học mác xít Htxhcn: Hiện thực xã hội chủ nghĩa Xhcn : Xã hội chủ nghĩa Cnxh : Chủ nghĩa xã hội Nxb : Nhà xuất bản 3 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Phan Cự Đệ là một trong những giáo s đầu ngành trong môi trờng đại học. Các công trình của ông có ảnh hởng lớn đến văn học trong nhà trờng. Ông đồng thời còn là một nhà phê bình khá tiêu biểu, có phơng pháp, có phong cách. Ông đã đóng góp nhiều công trình có giá trị cho văn học hiện đại Việt Nam. Cho đến nay, ông đã có trên dới 30 công trình nghiên cứu, phê bình mà tiêu biểu nhất là Phong trào thơ mới lãng mạn và Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Năm 2006, ông đã ra Tuyển tập gồm 3 tập, tập hợp các bài viết có giá trị. Tuyển tập dợc đánh giá cao. Có thể nói, sự nghiệp phê bình của Phan Cự Đệ gắn liền với ph- ơng pháp xã hội học mác xít. Ông là ngời thủy chung tuyệt đối với phơng pháp phê bình này; những thành công và hạn chế trong các công trình của Phan Cự Đệ gắn liền với những mặt tích cực và hạn chế của phơng pháp xã hội học mác xít. Tuy nhiên, đến nay, việc nghiên cứu về những đóng góp của Phan Cự Đệ cho phê bình cũng nh sự vận dụng phơng pháp xã hội học mác xít trong các công trình phê bình của ông cha đợc quan tâm đúng mức. Do đó, Hớng vào nghiên cứu Phan Cự Đệ và phê bình xã hội học mác xít hi vọng sẽ có những khám phá mới 1.2. Những công trình phê bình văn học của Phan Cự Đệ tập trung vào nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại. Có thể nói, ông là một nhà phê bình cần mẫn, đã có nhiều đóng góp xuất sắc cho hoạt động phê bình văn học. Tìm hiểu về nhà phê bình Phan Cự Đệ còn giúp chúng tôi hiểu sâu hơn về văn họcViệt Nam hiện đại. 1.3. Các công trình của Phan Cự Đệ có ảnh hởng đến dạy học văn trong nhà trờng Đại học và Trung học vì một thời gian khá dài phơng pháp xã hội học mác xít ngự trị trong nhà trờng. Do đó, tìm hiểu về nhà phê bình Phan Cự Đệ sẽ góp phần tạo hành trang kiến thức cho ngời giáo viên tơng lai. 1.4. Sự nghiệp phê bình văn học của Phan Cự Đệ gắn liền với phơng pháp xã hội học mác xít. Vì thế, qua đề tài này chúng tôi sẽ đồng thời hiểu sâu hơn những mặt tích cực, cũng nh hạn chế của một phơng pháp phê bình ngự trị lâu dài trong đời sống văn học. Chúng tôi cũng hy vọng công trình này sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về phơng pháp và phong cách phê bình của Phan Cự Đệ 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Nhìn chung, những công trình viết về Phan Cự Đệ còn mỏng và sơ lợc. Tuy nhiên, qua thời gian, ngời ta đánh giá đúng hơn về Phan Cự Đệ và gợi nhiều ấn tợng hơn với độc giả, đặc biệt là khi ông ra Tuyển tập. Cho đến nay, sự đánh giá của các tác giả khác về Phan Cự Đệ có thể đợc ghi nhận trên các điểm sau: - Một nhà phê bình tiêu biểu có phơng pháp và chung thủy với một phơng pháp đó là phơng pháp phê bình mác xít: Nguyễn Thành trong bài viết Hành trình phê bình của Phan Cự Đệ, Vũ Tuấn Anh với bài Chặng đ- ờng 50 năm của nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ Những đóng góp về lịch sử văn học đều đánh giá ông là nhà phê bình có những đóng góp không nhỏ cho phê bình văn học qua 50 năm nghiên cứu văn học. Quá trình ấy là quá trình Bồi bổ nhận thức mới, bổ sung phơng pháp mới để những công trình của ông ngày càng giàu hàm lợng khoa học. Đỗ Lai Thúy qua bài viết Phơng pháp phê bình xã hội học cho rằng, ông là một trong hai tác giả tiêu biểu nhất của phơng pháp này giai đoạn 1945-1975. Ngòi bút của ông bám chắc vào văn xuôi. Còn Trần Đình Sử trong tuyển tập lại đánh giá cao công lao của ông là cây bút năng nổ bảo vệ đờng lối văn nghệ của Đảng, đấu tranh cho t tởng lệch lạc và khẳng định thành tựu văn học cách mạng, là một ngời tiên phong vận dụng phơng pháp luận mác xít để mô tả, phân tích, đánh giá theo lập trờng mới một số hiện tợng văn học tiêu biểu nh phong trào thơ mới, tiểu thuyết Việt Nam hiện đại,, là ngời đề xớng và đề ra các yêu cầu của phơng pháp phê bình văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa mà sau này ông gọi là phê bình mác xít, vận dụng nhuần nhuyễn các phạm trù, các khái niệm nh tính giai cấp, thế giới quan, lý tởng thẩm mỹ, điển hình, hoàn cảnh, tính cách,để làm hiện lên bản chất xã hội và đặc sắc nghệ thuật của các hiện t- ợng văn học. Vũ Tuấn Anh còn khẳng định, ông là ngời kiên trì vận dụng phơng pháp luận mác xít một cách triệt để. Tuy nhiên,họ lại cha gắn với những bài cụ thể và công trình của chúng tôi sẽ làm điều này - Nhà phê bình có xu hớng tổng kết Nhiều nhà phê bình cũng thấy điều này nhng chỉ có Trần Đình Sử là ngời đã gọi đúng phong cách này của ông - Một phong cách Hàn lâm, có tầm kiến thức rỗng rãi 5 Vũ Tuấn Anh cho rằng, nói đến Phan Cự Đệ là nói đến một phong cách Hàn lâm, đòi hỏi có tầm kiến thức rỗng rãi. Trong công trình của ông các tác giả khác cũng thấy ông có hớng bao quát nhiều t liệu, lấy dẫn chứng rộng. Văn phê bình của ông vì thế có một cốt cách riêng. Có thể nói, những đánh giá của các tác giả đã gợi ý cho chúng tôi rất nhiều trong công trình nghiên cứu này, đặc biệt là sự đánh giá của tác giả Trần Đình Sử. Mợn tinh thần của Phơng Lựu Dù sao lý luận phê bình đã khó, đánh giá về lí luận phê bình càng khó hơn, cho nên quý hồ ai đã làm đợc gì, miễm là nghiêm chỉnh thì cũng không thể bỏ qua giá trị tham khảo, và kế tục quan điểm của các nhà nghiên cứu phê bình trên, chúng tôi đánh giá phong cách phê bình Phan Cự Đệ trên các điểm sau: - Sự chung thủy với phơng pháp phê bình mác xít - Nhà phê bình có xu hớng tổng kết - Chú trọng bao quát t liệu và tìm nhiều dẫn chứng - Thiên về t duy khoa học trong phê bình - Đặc điểm văn phong: Khô khan, trung tính, không nhiều giọng 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu Trong bài nghiên cứu này dựa trên tuyển tập của Phan Cự Đệ để đánh giá các điểm sau: - Giới thiệu quá trình phát triển, đặc điểm của phơng pháp phê bình mác xít. - Đánh giá, ghi nhận đóng góp của Phan Cự Đệ cho lý luận phê bình mác xít - Nghiên cứu, phân tích phong cách phê bình của Phan Cự Đệ qua các bài phê bình tiêu biểu. 4. Phạm vi nghiên cứu: Do khuôn khổ đề tài, ở chơng hai, chúng tôi chỉ tập trung vào những công trình phê bình tiêu biểu của Phan Cự Đệ; những công trình vận dụng thành công và có hiệu quả nhất phơng pháp phê bình xã hội học mác xít. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong công trình này chúng tôi có sử dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp phân tích - Phơng pháp tổng hợp - Phơng pháp so sánh 6. Cấu trúc của đề tài 6 Phần mở đầu Phần nội dung: Chơng I: Quá trình phổ biến, phát triển và đặc điểm của phơng pháp phê bình xã hội học mác xít Chơng II: Sự vận dụng phơng pháp phê bình xã hội học mác xít vào phê bình văn học của Phan Cự Đệ. Chơng III: Phong cách phê bình của Phan Cự Đệ. Phần kết luận 7 Chơng I Quá trình phổ biến, phát triển và đặc điểm của phơng pháp phê bình xã hội học mác xít ở Việt Nam 1.1. Quá trình phổ biến, phát triển của phơng pháp phê bình xã hội học mác xít ở Việt Nam Phê bình văn học Việt Nam xuất hiện muộn. Nó xuất hiện vào những năm đầu thế kỷ XX và đặc biệt vào những năm 30 trở đi. Liền ngay sau đó, phê bình xã hội học mác xít cũng xuất hiện và đóng một vai trò hết sức to lớn trong đời sống văn học. Phơng pháp phê bình xã hội học mác xít là phơng pháp lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin làm cơ sở phơng pháp luận. Là Sự quán triệt phản ánh luận Mác Lê Nin nhằm xem xét đối tợng nghiên cứu trong mối quan hệ gắn bó với thực tiễn. Là sự đối chiếu cái phản ánh với đợc phản ánh đẻ xem xét giá trị trung thực của ý thức đối với tồn tại [303, 8]. Phơng pháp này đợc khởi điểm từ Mác và Ăngghen. Mác và Ăngghen trong quá trình hoạt động cách mạng và nghiên cứu của mình luôn chú ý đến vai trò của văn học. Hai ông đã có nhiều ý kiến và phát biểu chỉ đạo, thể hiện quan niệm của mình về văn học và nghệ thuật. Tập trung cơ bản những ý kiến quan niệm ấy là cuốn Mác và Ăngghen bàn về văn học nghệ thuật. Sau Mác và Ăngghen một số nhà lý luận phê bình nh: P. Laphácgơ (Pháp), F. Mêring (Đức), V. Plêkhanop (Nga)là những ngời vận dụng và truyền bá t tởng của Mác và Ăng Ghen về văn học mà chủ yếu là về phơng diện xã hội học, xem xét mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội, tính giai cấp của văn học Trong số những ngời tiếp nối và phát triển t tởng của Mác và Ăngghen, sau các vị kể trên phải kể đến Lê Nin - Vị lãnh tụ vĩ đại, ông đợc xem là ngời đã kế thừa và phát triển xuất sắc hoàn thiện t tởng của Mác về văn học nghệ thuật. Ông đã trên cơ sở hoàn cảnh lịch sử xã hội mới và trên tinh thần không xem lý thuyết của Mác là cái gì tuyệt đỉnh và không thể vợt qua đợc, ngợc lại chúng ta khẳng định rằng nó chỉ đặt 8 viên đá tảng cho khoa học mà những ngời xã hội chủ nghĩa còn phải tiếp tục thúc đẩy tới mọi hớng, nếu họ không muốn lạc hậu với cuộc sống đã phát triển quan điểm của Mác trên những vấn đề nh tính Đảng (biểu hiện cao nhất của tính giai cấp), vấn đề phản ánh luận.và đã đa những vấn đề ấy trên một mức độ cao hơn. Những t tởng này ngày càng đợc hoàn chỉnh và có ảnh hởng đến nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam. Phơng pháp này, theo Đỗ Lai Thúy ở trên thế giới đợc gọi là phơng pháp xã hội học và ngay sau khi nó đến Việt Nam đã trở thành phơng pháp phê bình xã hội học mác xít, một nhánh duy lý của nó. Phơng pháp này, trớc năm 1945 nó đã tồn tại cùng với các phơng pháp khác nh phê bình khoa học (Vũ Ngọc Phan với Nhà văn hiện đại), phê bình ấn tợng (Hoài Thanh với Thi nhân Việt Nam), phê bình thi pháp học (Dơng Quảng Hàm với Việt Nam văn học sử yếu)Nó tồn tại gắn liền với các tên tuổi nh Hải Triều, Đặng Thai Mai Có thể nói, Hải Triều là ngời đầu tiên đặt nền tảng cho sự ra đời của phơng pháp phê bình xã hội học mác xít. Quá trình ra đời của phơng pháp này gắn liền với quá trình truyền bá của chủ nghĩa Mác Lê Nin vào Việt Nam của Hải Triều qua các cuộc tranh luận: Duy vật hay duy tâm (1933-1939), Nghệ thuật vị nghệ thuật hay vị nghệ thuật nhân sinh (1935-1939). Cho đến thời điểm ấy cuộc tranh luận Nghệ thuật vị nghệ thuật hay vị nghệ thuật nhân sinh vẫn là cuộc tranh luận công khai trên báo có quy mô lớn nhất với 80 bài viết của hàng chục tác giả và có ý nghĩa sâu rộng. Nhìn bề ngoài Thiếu Sơn với bài Hai cái quan niệm về văn học là ngời khởi xớng nhng kỳ thực, Hải Triều mới là ngời khởi xớng. Ông đã gạt ra ngoài cuộc tranh luận hai ông Phạm Quỳnh và Nguyễn Bá Học, biến quan điểm của Thiếu Sơn thành đối t- ợng của cuộc tranh luận đa vấn đề sang một địa bàn khác: Nghệ thuật vị nghệ thuật hay vị nghệ thuật nhân sinh. Tranh luận với Thiếu Sơn, Hải Triều đã đề cao cho một thứ quan niệm vị nhân sinh, xem đó mới là nghệ thuật chân chính. Kế đó, nhân phê bình truyện ngắn Kép t bềncủa Nguyễn Công Hoan ông đã cổ xúy cho trào lu văn nghệ tả thực và sau đó kết tội quan niệm của Thiếu Sơn, cho rằng đây là quan niệm chỉ ở trong khuôn khổ nhỏ bé, cận gần từng cá nhân. Không thể đồng tình với Hải Triều, Hoài Thanh, đợc xem là chủ soái của phái nghệ thuật vị nghệ thuật đã phản ứng lại bằng bài viết Văn chơng là văn chơng với quan niệm ấy, Hoài Thanh đã đối lập văn chơng với ngời cầm bút, giới hạn văn chơng chỉ trong việc biểu hiện cái đẹp. Và vì vậy, mặc dù đúng nhng quan niệm của Hoài Thanh lúc bấy giờ lại thiếu đi t duy xã hội và bị phê phán rất nhiều. Hải Triều và các đồng chí cùng tuyến của ông cũng không dễ dàng chấp nhận. 9 Có thể nói đây là cuộc tranh luận không thể có một cái kết Có hậu là một bên thắng hay một bên thua mà thực chất đây là cuộc tranh luận nhằm xác lập cho một quan niệm văn học mới. Hải Triều lúc bấy giờ đợc xem nh một nhà lý luận tiên phong, một chiến sỹ công sản năng động xông xáo trên mặt trân văn hóa, đã phê phán một thứ quan niệm nghệ thuật thoát ly xã hội, chỉ chú ý đến mục tiêu thẩm mỹ, quay lng lại với đời sống xã hội. Ông cũng là ngời đầu tiên cổ vũ cho một thứ văn nghệ đứng về phía nhân dân lao động thực hiện cái mục tiêu xã hội. Là ngời đầu tiên đa các khái niệm xã hội học mác xít vận dụng vào văn học. Những hoạt động của Hải Triều lúc bấy giờ có tác dụng rất lớn đối với văn học và cách mạng nớc ta. Nó giúp cho mọi ngời hiểu thêm về lý luận Mác - Lê Nin và khả năng của lý luận này trên một lĩnh vực mới: Phê bình văn học và đặt nền móng cho sự xuất hiện của nhiều nhà phê bình phát xít về sau. Đánh giá vai trò của Hải Triều, Trờng Chinh Viết: Công lao của đồng chí Hải Triều đáng cho chúng ta ghi nhớ. Cố nhiên với trình độ ngày nay, nếu ta xem lại những bài ấy có thể ta thấy còn sơ lợc. Nhng ở trình độ và hoàn cảnh xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, trong những cuộc bút chiến có những bài nh đồng chí Hải Triều là xuất xắc. Những bài đó trên một mức độ nhất định đã làm sáng tỏ quan điểm giai cấp của Đảng trong văn học nghệ thuật. Qua hai cuộc tranh luận ấy, quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin đã thắng các quan điểm phản động. Tuy nhiên, đờng hớng mà Hải Triều đã vạch ra trớc đó chỉ thực sự đợc trình bày một cách đầy đủ, hệ thống vào năm 1944 với tác phẩm Văn học khái luận- công trình nền tảng của Đặng Thai Mai. Đây là công trình lý luận văn học đầu tiên trình bày các nguyên lí văn học theo quan điểm mác xít một cách có hệ thống, có ý nghĩa t tởng và học thuật, nó đi vào những vấn đề bản chất nhất của cơ sở lí luận văn học nh quan hệ giữa văn nghệ và cuộc sống, hiện thực và sáng tạo, nội dung và hình thức, điển hình và cá tính, vần đề tự do trong văn nghệ, vấn đề tinh thần dân tộc và quốc tế Có thể nói, qua Văn học khái luận, Đặng Thai Mai đã đặt ra những vấn đề có ý nghĩa nền móng cho lí luận văn học cách mạng trong thời kỳ hiện đại, ngay trong những năm tháng tình hình văn nghệ phức tạp nhất. Văn học khái luận đã góp phần xác định một cái nhìn, một phơng pháp đúng đắn cho lí luận và sáng tạo văn học. Cùng với một số nhà mác xít khác, Đặng Thai Mai là ngời có công đầu trong việc xây dựng đờng lối văn nghệ mác xít(Đỗ Lai Thúy). Nhìn chung, các nhà lý luận phê bình văn học theo quan điểm mác xít trớc 1945 nh Hải Triều, Đặng Thai Maiđã có công rất lớn trong việc tiếp thu và truyền bá t tởng, hệ thống luận điểm, khái niệm mới nh- ng có nhiều điểm gặp gỡ với trí thức lí luận phê bình truyền thống Việt Nam: coi văn học là vũ khí t tởng, là công cụ phục vụ cho nớc cho dân, văn học phải gắn liền với đời sống, có chức năng giáo dục cảm hóa, góp 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan