Những giá trị đặc sắc của truyện kim lân

53 768 4
Những giá trị đặc sắc của truyện kim lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Quốc Thắng Những giá trị đặc sắc của truyện Kim Lân Chuyên ngành: Lí luận văn học Luận văn tốt nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: T. S. Phan Huy Dũng Vinh - 2003 1 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: T tởng nghệ thuật của kim lân 1.1. Về khái niệm t tởng nghệ thuật. 1.2. T tởng nghệ thuật của Kim Lân. Chơng 2: Giá trị nhân bản của truyện kim lân 2.1 Cảm thông, bênh vực quyền sống của con ngời. 2.2 Ca ngợi tinh thần lạc quan, nghị lực, nhân phẩm của con ngời. 2.3 Khẳng định đời sống tâm hồn phong phú của ngời dân thôn quê, khẳng định nền văn hoá dân tộc. 2.4 Ca ngợi tình ngời, tình quê hơng đất nớc. Chơng 3: Bút pháp, giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện kim lân 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện. 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật. 3.3 Giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật. Kết luận Tài liệu tham khảo 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Kim Lân là một trong những cây bút viết truyện, truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Số lợng tác phẩm của Kim Lân không nhiều: chỉ trên hai mơi truyện, truyện ngắn và một truyện phim. Vẫn biết rằng, đánh giá một nhà văn phải tính cả chất lợng lẫn số lợng tác phẩm của nhà văn ấy. Nhng dù sao, vẫn phải nhấn mạnh điều này: văn chơng nghệ thuật vốn không quen đo đếm ở số lợng. Cho nên, tuy không có những đỉnh cao, những kiệt tác nhng khi kể ra những gơng mặt làm nên bản sắc của văn xuôi Việt Nam trong mấy chục năm trở lại đây thì khó có thể bỏ sót tên tuổi của Kim Lân. Bằng phong cách viết truyện độc đáo, tự nhiên, tinh tế, Kim Lân đã có những đóng góp quý báu vào bức tranh phản ánh những phơng diện khác nhau của hiện thực xã hội, phong tục tập quán, phong cảnh thiên nhiên và tâm hồn Việt. Tuy nhiên, qua tìm hiểu, chúng tôi thấy: cho đến nay, những bài nghiên cứu, phê bình, tiểu luận về sáng tác của Kim Lân đang còn rất ít. Nghiên cứu tác phẩm của Kim Lân trên cơ sở lý luận mới, góp phần khẳng định vị trí của nhà văn trong văn học Việt Nam hiện đại là cần thiết và hứa hẹn nhiều phát hiện mới mẻ. 1.2. Văn học là một loại hình nghệ thuật, đồng thời là yếu tố để lu giữ, bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc. Từ những sáng tác đầu tay, Kim Lân chuyên viết về làng quê Việt Nam, về những nỗi thống khổ của con ngời và các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, tinh hoa văn hoá dân gian của vùng đất Kinh Bắc. ông rất sành về cảnh quê, ngời quê, đã tạo nên những trang viết sâu sắc, cảm động với một vốn hiểu biết thấu đáo và một tấm lòng tha thiết hiếm có về thế giới của hơng đồng gió nội này. Đề tài vì vậy sẽ mang một ý nghĩa thiết thực trong việc tìm hiểu những giá trị văn hoá, lịch sử của dân tộc qua văn học - nghệ thuật một nhiệm vụ cần thiết của việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong thời hiện đại. 1.3. Từ lâu, tác phẩm của Kim Lân đã đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng Phổ thông ở lớp 9-THCS: Truyện Làng (Văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000) và lớp 12 THPT: truyện Vợ nhặt (Văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000). Chính vì vậy, tìm hiểu những đặc sắc nghệ thuật trong 3 truyện của Kim Lân còn mang một ý nghĩa thiết thực trong thực tiễn dạy - học các tác phẩm của Kim Lân trong nhà trờng Phổ thông. 2. Lịch sử vấn đề Cho đến nay, khi tiến hành thực hiện đề tài này, chúng tôi mới chỉ đợc tiếp xúc với một số bài viết hoặc là tóm tắt, nhận xét, đánh giá khái quát sự nghiệp văn học của Kim Lân, hoặc là phân tích, bình giá một số tác phẩm tiêu biểu của nhà văn. Bên cạnh hai loại bài viết trên, còn có một số bài ghi chép những ý kiến của Kim Lân qua các cuộc phỏng vấn. Ngoài ra, chúng tôi cha biết tới một công trình nào cả. ở loại bài viết thứ nhất, trừ hai bài tìm hiểu khá sâu, đánh giá khá toàn diện các tác phẩm của Kim Lân là Văn xuôi Kim Lân [3] của Lại Nguyên ân và Kim Lân với những thú chơi ngày xuân Kinh Bắc [45] của Lữ Huy Nguyên, còn lại hầu hết các ý kiến đánh giá thờng đợc viết xen kẽ với phần tiểu sử của nhà văn nh trong Từ điển văn học [48], Nhà văn của các em [2] Tổng tập văn học Việt Nam [40], Lời giới thiệu trong Tuyển tập Kim Lân [37], phần Tiểu sử và sự nghiệp văn chơng trong sách Nhà văn và tác phẩm trong trờng Phổ thông: Nguyễn Huy Tởng Kim Lân [56]. Trong những bài viết này, các tác giả đều có những điểm thống nhất khi cho rằng: Văn Kim Lân trớc Cách mạng tháng Tám viết nhiều về đời t, mang tính chất tự truyện và các phong tục văn hoá dân gian; còn sau Cách mạng tập trung vào phơng diện xã hội chính trị của đời sống ngời nông dân gắn liền với vận mệnh của đất nớc. Đi sâu vào phân tích, Lại Nguyên ân trong Văn xuôi Kim Lân cho rằng: Đọc văn xuôi Kim Lân ta bắt gặp cái thế giới của những thờng dân nghèo khổ, là hạng hạ lu của xã hội, những đầu thừa đuôi thẹo ở khắp các xó xỉnh của cuộc sống và Ông không bao giờ quên nêu lên những nét đẹp đáng quý của họ, những nét thậm chí vẫn có thể là tiêu biểu cho đạo lý truyền thống [3, 56]* . Tuy nhiên, trong bài viết này, Lại Nguyên Ân đã không đề cập tới mảng truyện viết về phong tục của Kim Lân. Còn trong Từ điển văn học, Trần Hữu Tá viết: Tuy nghiêng nhiều về phía phong tục, trình bày cặn Các chú thích trong luận văn này đợc đặt vào ngoặc đơn. Số đầu chỉ thứ tự theo danh mục Tài liệu tham khảo. Số thứ hai là số trang của tài liệu đợc trích dẫn. 4 kẽ những thú chơi lành mạnh nhng vẫn biểu hiện một phần vẻ đẹp tâm hồn của ngời nông dân trớc Cách mạng. Những ngời sống cực nhọc, khổ nghèo nhng vẫn yêu đời, trong sáng, thông minh, tài hoa và Sau Cách mạng ông đề cập đến sự đổi mới về mặt tình cảm của ngời nông dân [48, 360]. Cũng vậy, Nguyên An viết: Giữa cuộc sống nhọc nhằn đầy bức xúc lúc bấy giờ, những trang văn ấy của Kim Lân đã giúp ngời đọc củng cố thêm một ý nghĩ rằng: Sau luỹ tre xanh kia từ bao đời nay, ngời nông dân sống lam lũ thế nh- ng tháng ba ngày tám và những buổi sang xuân, họ vẫn tổ chức đợc những trò vui, mà qua đó đã thể hiện một sự thông minh, tài hoa, một tâm hồn tơi sáng lành mạnh [2, 34]. Mở rộng vấn đề này, Lữ Huy Nguyên trong Kim Lân với những thú chơi ngày xuân Kinh Bắc khẳng định: Nếu có dịp đọc lại toàn bộ tác phẩm của Kim Lân mà chủ yếu là truyện ngắn, ta sẽ thấy ông không chỉ là đại diện văn học của loại nhân vật đầu thừa đuôi thẹo, ông còn là đại diện văn học sáng giá của những lớp ngời tài hoa, bặt thiệp, phong lu [45, 7]. Đánh giá về sự lựa chọn, cách tổ chức nghệ thuật trong truyện của Kim Lân ở loại bài viết thứ nhất này tuy không nhiều nhng cũng có những ý kiến xác đáng. Trên đặc san Văn học và tuổi trẻ (Tập 12, 1996), Nguyên An nhận định: Ông là nhà văn kỹ lỡng, tinh tế trong việc lựa chọn chi tiết, kỳ khu, tài hoa trong việc lựa chọn ngôn từ, hình ảnh [1, IV]. Đi sâu và nghiên cứu toàn diện hơn vẫn là bài Văn xuôi Kim Lân của Lại Nguyên ân. Tác giả của bài viết đã chỉ ra những thành công cơ bản của truyện ngắn Kim Lân trên các ph- ơng diện nh: miêu tả nhân vật : các nhân vật ngời nghèo, chủ yếu là nông dân trong các truyện ngắn của ông đều đợc mô tả hết sức chân thật, từ cách nghĩ, cách c xử đến lời ăn tiếng nói, dù đó là các nhân vật phụ hay đó là các nhân vật chính. Về kiểu cấu tứ, tác giả đã chỉ ra ở Kim Lân có ba kiểu truyện chính: truyện tính cách, truyện tình huống và truyện ngụ ý. Còn về giọng điệu, Lại Nguyên ân cho rằng:Chất giọng thờng xuyên trong các truyện của Kim Lân là chất giọng thực sự văn xuôi [3, 56-60]. Loại bài viết thứ hai, có tính chất nhận xét, đánh giá một sốtác phẩm tiêu biểu của Kim Lân nh: Vợ nhặt, Làng Loại bài viết này đ ợc viết dới dạng bình văn, phân tích, bình giảng nh trong Giảng văn văn học Việt Nam [53], Tiếng nói tri âm [52]. Các bài viết này chủ yếu đi sâu phân tích, bình 5 giảng những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng tác phẩm. Tuy vậy các tác giả có đan xen những lời nhận xét khái quát về giai đoạn sáng tác hoặc toàn bộ qúa trình sáng tác của Kim Lân. Trong Tiếng nói tri âm, Nguyễn Thanh Văn với bài Phẩm giá con ngời trong truyện ngắn Vợ nhặt đã nhận định: Với Vợ nhặt giọng miêu tả phong tục tỉ mỉ xen những chi tiết hóm hỉnh ở loại truyện Đôi chim thành, Con mã mái, Chó săn không còn nữa. Nó không phù hợp với không khí lúc cái đói đã tràn đến. Tác giả nhấn mạnh: ở Vợ nhặt ống kính nhà văn dừng lâu hơn ở các chi tiết đen tối, tàn nhẫn và ngôn ngữ dờng nh thô tháp, chì chiết hơn cho đúng với tâm tính hoàn cảnh nhân vật [52, 134]. Trần Đồng Minh trong Bóng tối và ánh sáng trong câu chuyện nhặt vợ cho rằng: Đọc văn Kim Lân, ngoài những từ ngữ nh vắt ra từ cuộc sống bình dị, ta còn thích thú nhận ra rằng, ngòi bút ông đây đó cứ chợt điểm vào cái huyệt dễ mỉm cời . Xét ở khía cạnh nhân bản thì những cái cời, giọng cời đơn giản ấy, có nghĩa lý sâu xa của chúng [52, 145]. Trong loại bài viết thứ hai này, đáng lu ý là những nhận định của Đỗ Kim Hồi về Vợ nhặt, nhân đó nói nhiều hơn về văn phong Kim Lân. Ngoài việc khẳng định Kim Lân là một trong những nhà văn viết ít mà ngày càng đ- ợc khâm phục, là nhà văn có hai trong bốn tác phẩm đợc xếp vào loại gần nh thần bút của văn xuôi Việt Nam hiện đại, tác giả còn nhận định ở Kim Lân Vốn liếng ngôn ngữ giàu có và đặc sắc, cái lối viết văn tởng nh dễ dàng mà không dễ phỏng theo, giản dị vô cùng mà sao cứ thấy ánh lên chất hào hoa Kinh Bắc [53, 527]. Đề cập tới những hạn chế trong truyện của Kim Lân, cả hai loại bài viết trên đều thống nhất cho rằng ở nhiều tác phẩm vẫn còn hơi hớng ghi chép [3,65], và đôi chỗ có phần gợng gạo [53, 531], ở một số tác phẩm sau Cách mạng còn mang tính chất tuyên truyền. Ngoài ra, một số ghi chép qua những cuộc phỏng vấn mang tính chất tự bạch của nhà văn cũng đợc lu ý nh trong Nhà văn nói về tác phẩm [11], Nhà văn Kim Lân: Văn chơng là một thứ tôn giáo [22], Nhà văn Kim Lân nói về truyện Vợ nhặt [15]. Nội dung của loại bài này nghiêng về mục đích sáng tác, quan điểm nghệ thuật. Chẳng hạn, những phát biểu của Kim Lân nh: Tôi thấy văn chơng là một thứ đạo, một thứ tôn giáo, ngòi bút của tôi h- 6 ớng vào cái thật, cái đẹp, giúp cho con ngời sống thật đẹp với nhau [22, 9], Tôi quan niệm: truyện ngắn cũng là tiểu thuyết và điều quan trọng là nhân vật. Nhân vật phải có tính cách và phải hành động một cách tự nhiên, không giả tạo, sáo rỗng [11, 35], Ngôn ngữ truyện ngắn phải tinh, gọn, kỹ và phải có ý tứ bên trong [15, 3]. Nh vậy, việc nhận xét, đánh giá về Kim Lân tuy cha thật quy mô, tập trung, tuy cha có một công trình nghiên cứu toàn diện, chi tết, song cũng đã đề cập tới nhiều khía cạnh về nội dung t tởng cũng nh hình thức nghệ thuật của tác phẩm. Chúng tôi thấy, đây là những ý kiến hết sức quý báu có tính chất gợi ý, định hớng để chúng tôi thực hiện đề tài này. 3. Phạm vi đối tợng nghiên cứu Nh ở mục 1 (1.2) đã giới thiệu, Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện, truyện ngắn. Số lợng tác phẩm của ông không nhiều: có trên hai mơi truyện, truyện ngắn và một truyện phim. Hiện tại, có một số tác phẩm của Kim Lân chúng tôi cha su tầm đợc: Cô Dí, Ngời kép già, Cô Vịa, Tông chim Cả Chuống, Pháo Đồng Kỵ, Thổi ống suỳ đồng, Tha hơng. Chúng tôi cũng không đặt truyện phim Cô gái công trờng [33] trong đối tợng nghiên cứu của mình. Để khảo sát toàn bộ tác phẩm của Kim Lân là một việc làm công phu, đòi hỏi phải có nhiều thời gian. Vì điều kiện, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi chỉ khảo sát những tác phẩm truyện, truyện ngắn của Kim Lân đợc in và in lại từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Bớc đầu xác lập nội hàm khái niệm t tởng nghệ thuật (idée poétique) và từ sự phân tích đề tài, chủ đề, cảm hứng t tởng, hình tợng nghệ thuật trong truyện của Kim Lân, chỉ ra những đặc điểm cơ bản trong t tởng nghệ thuật của nhà văn. 4.2. Từ những đặc điểm về t tởng nghệ thuật của Kim Lân, luận văn sẽ phân tích, đánh giá các phơng diện của giá trị nhân bản trong truyện của Kim Lân. 7 4.3. Chỉ ra, phân tích và lý giải những đặc sắc nghệ thuật trong truyện của Kim Lân qua hệ thống các yếu tố hình thức thể hiện: nghệ thuật xây dựng cốt truyện và nhân vật, giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật trong mối quan hệ phù hợp với t tởng nghệ thuật, giá trị nhân bản trong truyện của Kim Lân. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi kết hợp vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp phân tích văn học dựa vào đặc trng của thể loại (truyện, truyện ngắn) để thấy đợc những đặc sắc về t tởng và nghệ thuật trong truyện của Kim Lân. - Phơng pháp so sánh: Trong quá trình phân tích, tiến hành so sánh giữa các chi tiết, yếu tố trong tác phẩm, so sánh giữa tác phẩm đó với tác phẩm khác của nhà văn và của nhà văn khác để làm rõ vấn đề, tìm ra đặc trng riêng của đối tợng nghiên cứu. Ngoài ra, chúng tôi còn vận dụng một số phơng pháp nghiên cứu khác nh: phơng pháp khảo sát-thống kê, phơng pháp hệ thống, phơng pháp tổng hợp. 6. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm 51 trang chính văn và 64 đơn vị T.L.T.K. Tơng ứng với những nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần Mở đầu ( 6 tr.) và phần Kết luận ( 2 tr.), nội dung của luận văn đợc triển khai trong 3 chơng: Chơng 1: T tởng nghệ thuật của Kim Lân. Chơng 2: Giá trị nhân bản của truyện Kim Lân. Chơng 3: Bút pháp, giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện Kim Lân. Cuối cùng là phần Tài liệu tham khảo. 8 Chơng 1 T tởng nghệ thuật của Kim Lân 1.1. Về khái niệm t tởng nghệ thuật T tởng nghệ thuật (idée poétique) là một trong những khái niệm trung tâm của khoa nghiên cứu văn học, đợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học định nghĩa, phân tích. Cho đến nay, trên thế giới có một số lợng lớn những quan niệm khác nhau về t tởng nghệ thuật. Xanhtơ Bơvơ ( Ste Beuve) cho rằng: t tởng nghệ thuật là phẩm chất sâu kín và cốt yếu của tinh thần , Ippôlit Ten (H. Taine) gọi là năng lực chủ đạo. Philaredơ Saxlơ (Ph.Chasles) gọi là tụ điểm của những tia sáng khác nhau trong đời sống tinh thần của nhà văn, Pôn Buốcgiê (P.Bourget): hình thái cảm nhận đặc thù của nhà văn. Pôn Lacôngbơ (P.Lacombe): khuynh hớng cảm xúc, Gióoc Rơna (G.Renard) nói đến cơ cấu nội tại của thiên tài hay là những năng lực cơ bản của nhà văn. Giăng Rútxê (J. Rousset) gọi là cấu trúc cơ bản của trí tởng tợng, Êmin Phaghê (E.Faguet) thì nói gọn: t tởng cơ bản [ Dẫn theo 43, 8]. Đó là những quan niệm về t tởng nghệ thuật có tính chất cơ bản nhng còn ở mức độ khái quát, cha cụ thể. Biêlinxky là ngời bàn nhiều nhất về t tởng nghệ thuật. Ông quan niệm: T tởng nghệ thuật không phải là một tam đoạn luận, một giáo điều hay một quy tắc, đó là một say mê mãnh liệt, một nhiệt hứng Trong tâm trạng nhiệt hứng, t tởng xâm chiếm nhà thơ một cách đắm say nh một ngời tình xinh đẹp bằng xơng bằng thịt mà ông ta chiêm ngỡng, không phải bằng lý trí, bằng ngộ tính, bằng tình cảm hay một năng lực nào đó của tâm hồn, mà bằng toàn bộ con ngời tinh thần của mình với tất cả nội dung phong phú và tính tổng thể toàn vẹn của nó, vì thế, t tởng trong thơ không phải là một t tởng trừu tợng hay một hình thái chết, mà là một sáng tạo sống động [ Dẫn theo 43, 9]. Biêlinxky thiên về hiểu t tởng nghệ thuật là cảm hứng sáng tạo. Cần nhớ rằng: trong sáng tạo nghệ thuật, cảm hứng thẩm mĩ là một trạng thái tình cảm mang t tởng, gắn với t tởng. Nhng cảm hứng không phải là t tởng, cảm hứng chỉ là một yếu tố quan trọng của t tởng mà thôi. Xét về mặt cấp độ, cảm hứng không đồng nghĩa với t t- ởng. Nhóm tác giả Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam trong Giáo trình Lí luận văn học không dùng khái niệm t tởng nghệ thuật nhng đã đề 9 cập đến các phơng diện chủ quan của nội dung t tởng tác phẩm văn học. Thực ra, đó cũng là những luận điểm phân tích về t tởng nghệ thuật. Bởi vì, t tởng nghệ thuật của nhà văn biểu hiện ở hình tợng nghệ thuật của tác phẩm văn học. Mặc khác, t tởng nghệ thuật tạo ra tính thống nhất, tính hệ thống, tính chỉnh thể cho toàn bộ thế giới nghệ thuật của nhà văn [43, 8]. Các tác giả của Giáo trình Lí luận văn học khẳng định: T tởng trong tác phẩm văn học không tách rời khỏi đề tài và chủ đề, nhng biểu hiện tập trung ở ba ph- ơng diện: lý giải chủ đề, cảm hứng t tởng và tình điệu thẩm mĩ [57, 44]. Cũng vậy, trong Từ điển văn học các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: T tởng tác phẩm văn học là sự nhận thức, lý giải và thái độ đối với toàn bộ nội dung cụ thể, sống động của tác phẩm văn học, cũng nh vấn đề nhân sinh đặt ra ở trong đó [17, 315]. Nguyễn Đăng Mạnh là ngời tâm huyết với khái niệm t tởng nghệ thuật. Trong chuyên luận Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn tác giả đã dành hẳn phần 1 để bàn về khái niệm t tởng nghệ thuật với t cách là một khái niệm và với t cách là khái niệm hữu dụng có tính chất phơng pháp luận trong nghiên cứu tác giả văn học. Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: T tởng nghệ thuật là thứ t t- ởng có tính tổng hợp cao rút ra từ toàn bộ tác phẩm của nhà văn. Nói cách khác, đó là một t tởng bao gồm cả sự nghiệp sáng tác của nhà văn, chi phối về căn bản thế giới nghệ thuật của ông ta [43, 8]. Những luận điểm của Nguyễn Đăng Mạnh trong chuyên luận Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn là những kiến thức quý báu cho quá trình nghiên cứu t tởng nghệ thuật của nhà văn. Tuy nhiên, tác giả chuyên luận lại cha gọi tên một cách cụ thể t tởng nghệ thuật là gì ? . Theo chúng tôi, t tởng nghệ thuật là hình thức nhận thức, phản ảnh thế giới bằng hình tợng nghệ thuật biểu hiện quan niệm, thái độ của nhà văn về hiện thực đợc miêu tả trong tác phẩm, chi phối đến sự lý giải và tổ chức toàn bộ các yếu tố của tác phẩm văn học. Nh vậy, t tởng nghệ thuật không phải là một thứ t tởng trừu tợng, có tính tiên nghiệm mà đợc nảy sinh từ những tiếp xúc của nhà văn với hiện thực khách quan. Nếu t tởng triết học nhận thức, quan niệm thế giới bằng các phạm trù, quy luật, mối quan hệ giữa tồn tại và t duy, t tởng đạo đức nhìn nhận con ngời bằng các chuẩn mực của hành vi thì t tởng nghệ thuật biểu hiện quan niệm về hiện thực của nhà văn bằng hình tợng nghệ thuật. Cho nên, không thể tìm hiểu thực chất và nguồn gốc của t tởng nghệ thuật của 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan