Những đổi mới của tiểu thuyết việt nam viết về chiến tranh và người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay

89 593 0
Những đổi mới của tiểu thuyết việt nam viết về chiến tranh và người lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội dung Chơng Chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết Việt Nam trớc thập kỷ 80 Một nhìn chung 1.1 Chiến tranh ngời lính cách mạng đề tài xuyên suốt văn học Việt Nam sau 1945 1.2 Chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết chống Pháp (1945 1975) 1.3 Chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết thời kỳ chống Mỹ(1954-1975) 14 1.4 Chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết 1975 1980 27 Chơng Cái nhìn chiến tranh ngời lính cách mạng tiĨu thut tõ thËp kû 80 ®Õn 33 2.1 Tõ ngêi lÝnh chiÕn tranh ®Õn chiÕn tranh c¶m nhËn cđa ngêi lÝnh 34 2.2 Ngêi lính ngổn ngang bề bộn đời thờng 2.3 Ngời lính với mặc cảm ăn mày dĩ vÃng 49 2.4 Ngời lính dới góc nhìn ngời cá nhân 54 2.5 Chu Lai Cây bút tiểu thuyết có ®ãng gãp nỉi bËt 67 ®Ị tµi chiÕn tranh vµ ngời lính cách mạng Chơng Một số đổi tiểu thuyết viết ngời chiến tranh cách mạng sau năm 80 từ góc Nhìn thi pháp thể loại 42 73 lính 3.1 Không gian sinh hoạt Thời gian tâm tởng 73 3.1.1 Không gian sinh hoạt 73 3.1.2 Thời gian tâm tởng 77 3.2 Giäng ®iƯu ®a 83 3.2.1 TÝnh thêng trùc xu đối thoại 83 3.2.2 Giọng triết lí suy nghiƯm 87 3.2.3 Giäng tù trµo 89 3.2.4 Giäng trữ tình 3.3 Những dấu hiệu đổi lời trần thuật, đối thoại độc thoại nội tâm Kết luận 91 94 Tài liệu tham khảo 101 104 mở đầu 1- Lý chọn đề tài 1.1 Đề tài chiến tranh ngời lính cách mạng đề tài bật, xuyên suốt hành trình văn học Việt Nam kể từ sau cách mạng tháng Tám Từ thập kỷ 80 đến nay, mảng đề tài ®ang lµ vÊn ®Ị thêi sù, thu hót sù quan tâm nhiều bút Trong không khí đổi mới, tiểu thuyết viết đề tài thật đà có đợc thành tựu mẻ Vì sâu nghiên cứu mảng tiểu thuyết đề tài chiến tranh sÏ gióp chóng ta hiĨu h¬n qui lt vËn động văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng thập kỷ gần 1.2 Trong nhà trờng đại học phổ thông, thể loại tiểu thuyết đợc học với số lợng lớn Việc sâu nghiên cøu m¶ng tiĨu thut viÕt vỊ chiÕn tranh tõ thËp kỷ 80 đến soi sáng thêm nhiều vấn đề văn học viết chiến tranh nói chung, tiểu thuyết viết chiến tranh nói riêng Vì thế, với đề tài này, mong muốn đóng góp phần vào công việc giảng dạy, trớc hết thân 2- Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết viết chiến tranh ngời lính cách mạng từ thập kỷ 80 lại nay, đà thu hút ý giới nghiên cứu phê bình Những nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam từ 1980 ®Õn ®ã Ýt nhiỊu ®Ị cËp ®Õn m¶ng văn học viết chiến tranh Lê Ngọc Trà, Trịnh Đình Khôi, Lại Nguyên Ân Những trực tiếp viết văn học chiến tranh có tiểu thuyết tác giả: Hồ Phơng, Nguyễn Hơng Giang, Bùi Việt Thắng, Tôn Phơng Lan Những nghiên cứu phê bình, trao đổi vào tác phẩm cụ thể nhà văn, nhà nghiên cứu: Chu Lai, Xuân Thiều, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Lê Vĩnh Bình, Nguyễn Thành Nghị, Nguyễn Văn Hạnh, Phạm Hồ Thu Một số công trình nghiên cứu văn học Việt Nam đại có đề cập đến mảng tiểu thuyết viết chiến tranh ngời lính cách mạng thời hậu chiến tác giả: Phong Lê với: Văn học hành trình kỷ XX (NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 1997); Phan Cự Đệ: Tiểu thuyết Việt Nam đại (NXB GD, tháng 10 năm 2001), công trình 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng nhóm tác giả (NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 1996); Văn học Việt Nam 1975 1985: Tác phẩm d luận Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hng biên soạn (NXB Hội nhà văn Hà Nội 1997) Ngoài công trình, nghiên cứu phê bình có hội thảo luận bàn tiểu thuyết viết chiến tranh ngời lính cách mạng sau năm 1980 báo văn nghệ tổ chức vào năm: 1991 thảo luận tiểu thuyết đoạt giải Bến không chồng (Dơng Hớng), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh); 1996 đặt vấn đề Những vấn đề xúc đặt tiểu thuyết chiến tranh gần vào năm 2002 tổ chức tọa đàm Lạc rừng(Trung Trung Đỉnh), Cuộc đời dài lắm(Chu Lai) Nhìn chung nghiên cứu phê bình thống ý kiến cho văn học viết chiến tranh nói chung, tiểu thuyết chiến tranh nói riêng đa dạng hơn, phong phú hơn, chân thực hơn, táo bạo víi nhiỊu suy ngÉm, nhiỊu kh¸m ph¸ Chu Lai công trình 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám đà khẳng định chuyển hớng t nghệ thuật bút tiểu thuyết chiến tranh hôm qua việc nhìn nhận: Không phải chiến tranh biến ngời thành chi tiết cỗ máy bạo lực biết bấm cò chém giết, chiến tranh điều kiện, tình để ®Èy suy nghÜ ®êi thêng lªn ®Õn ®Ønh ®iĨm” [42, 179] Nguyễn Hơng Giang đồng quan điểm: Sự thật chiến tranh hôm đợc nhìn lại thật đà đợc trải qua năm tháng day dứt, trăn trở tâm hồn nhà văn, thật nếm trải ngời chịu trận, ngời cuộc[14, 114] Nhà nghiên cứu Đinh Xuân Dũng cho Các bút tiểu thuyết viết chiến tranh thời kỳ đổi có khát vọng đào sâu trực tiếp vào tiến trình thực tế chiến để trình bày, phát mặt nó, chiều sâu phức tạp điều cha khám phá [11] Tiểu thuyết thời kỳ đổi tập trung khai thác tô đậm số phận ngêi lÝnh vµ sau chiÕn tranh Trong tiĨu thut giai đoạn này, nhân vật ngời lính đợc đặt với t cách ngời cá thể với tất chung riêng xà hội Điều đợc Hồ Phơng khẳng định nhà văn khám phá biểu tâm hồn tính cách, sức sống ngời qua số phận khác muôn vàn kiện xảy sống [42, 133] Đó quan điểm nhà phê bình Trịnh Đình Khôi Các bút tiểu thuyết chiến tranh hôm có khát vọng sâu vào bình thờng khuất lấp đời sống tế vi, miền vô thức ngời: Số phận cá nhân bớc vào văn học với tất bi kịch tha hoá suy đồi tâm hồn nhân cách Các nhà văn việc đề cao tốt, ca ngợi ngời phải dẫn thân vào đời sống tục lụy, phê phán xấu, ác dới t tởng ánh sáng nhân văn[21, 20] Tựu trung, tác giả khẳng định chuyển đổi, khởi sắc tiểu thuyết mảng đề tài sau thập kỷ 80 Nhng nhìn nhận cách khách quan, cha có công trình thể nhìn tổng quát toàn diện, có hệ thống, chuyên sâu việc nghiên cứu mảng đề tài Vì lẽ đó, nhìn hệ thống tiểu thuyết viết ®Ị tµi chiÕn tranh tõ thËp kû 80 ®Õn vấn đề cần thiết Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát chuyên sâu vào tác phẩm nhiều có đổi mới, sáng tạo viết chiến tranh ngời lính cách mạng từ năm 80 đến Đó tác phẩm: Những ngời từ rừng (Nguyễn Minh Châu); Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh); Cõi nhân gian bé tí (Nguyễn Khải); Bến không chồng (Dơng Hớng); Thân phận tình yêu (Bảo Ninh) ; Không phải trò đùa (Khuất Quang Thuỵ); Sao đổi (Chu Văn); Chim én bay (Nguyễn Trí Huân); Lạc rừng (Trung Trung Đỉnh); Nớc mắt đỏ (Trần Huy Quang); Ăn mày dĩ vÃng, Phố, Vòng tròn bội bạc, Ba lần lần, Cuộc đời dài (Chu Lai) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nhìn lại cách hệ thống mảng tiểu thuyết Việt Nam viết đề tài chiến tranh ngời lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến 4.2 Phát hiện, tìm hiểu, phân tích đổi mới, chuyển hớng hai phơng diện nội dung vµ nghƯ tht cđa tiĨu thut viÕt vỊ chiÕn tranh ngời lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến 4.3 Từ nhiệm vụ trên, góp phần khẳng định vai trò đóng góp mảng tiểu thuyết đề tài chiến tranh trình đổi văn học Việt Nam sau 1980, đồng thời góp phần thăm dò lộ trình tới thể loại tiểu thuyết 5 Phơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp cấu trúc- hệ thống - Phơng pháp lịch sử - logic - Phơng pháp so sánh - đối chiếu Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai qua ba chơng: Chơng 1: Chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết Việt Nam trớc thập kỷ 80 Một nhìn chung Chơng 2: Cái nhìn chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết từ thập kỷ 80 đến Chơng 3: Một số đổi tiểu thuyết viết chiến tranh ngời lính cách mạng sau năm 80 Từ góc nhìn thi pháp thể loại Nội Dung Chơng Chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết Việt Nam trớc thập kỷ 80 Một nhìn chung 1.1- Chiến tranh ngời lính cách mạng đề tài xuyên suốt văn học Việt Nam sau 1945 Chiến tranh vấn đề đau đớn, ám ảnh cho toàn nhân loại Vì thế, từ lâu đề tài chiến tranh đà vào văn học tự nhiên, chân thực Tuy nhiên thời đại, bối cảnh cụ thể, vấn đề đợc đề cập văn học với mức độ khác Có thể nói, kể từ sau thắng lợi cách mạng tháng Tám (1945), đề tài chiến tranh trở thành mạch chảy xuyên suốt văn học Việt Nam Thành công cách mạng tháng Tám đánh dấu mốc son chói lọi cho lịch sử dân tộc, mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xà hội Thắng lợi mở thời đại cho văn học nghệ thuật Lần lợt đà đập tan đợc âm mu xâm lợc thực dân Pháp đế quốc Mỹ Đại thắng mùa xuân 1975 khép lại lịch sử 30 năm chiến đấu trờng kỳ, gian khổ, đầy anh dũng hào hùng dân tộc Giờ chiến tranh, vấn đề cách mạng không xa lạ mà vấn đề thờng nhật, lẽ sống dân tộc Vận mệnh dân tộc ngời dân đặt thử thách chiến tranh nóng bỏng dội Trong bối cảnh ấy, văn học đặc biệt quan tâm viết chiến tranh ngời lính cách mạng lẽ tự nhiên Hoàn cảnh đà hun đúc lòng nhiệt thành lý tởng cách mạng cịng nh sù trëng thµnh, chÝn mi cho lý tëng thẩm mỹ hệ nhà văn; nhà văn mang bầu nhiệt huyết vào cách mạng, ngợi ca chiÕn ®Êu XÐt ®Õn cïng bÊt cø mét nỊn văn học phục vụ cho nghiệp thể chế tơng ứng Lẽ đó, văn học nghệ thuật phải tiếng nói Đảng, quần chúng cách mạng nh Hồ Chủ Tịch đà khẳng định Văn học nghệ thuật mặt trận anh chị em chiến sĩ mặt trận [12, 131] Văn học thời kỳ chiến tranh phải tiếng nói công lý nghĩa cổ vũ chiến đấu cho lý tëng ®éc lËp tù cđa cc chiÕn tranh vệ quốc vĩ đại Với tinh thần ấy, văn học suốt 30 năm chiến tranh ta đà theo sát nhịp lịch sử dân tộc Đó văn học tự giác, có ý thức đợc Đảng lÃnh đạo, nh khẳng định đồng chí Trờng Chinh văn học có khuynh hớng, theo khuynh hớng chủ quan tác giả nhng theo khuynh hớng khách quan trình phát triển xà hội, lịch sử Muốn phục vụ lợi ích dân tộc, chiến sĩ văn hoá phải đứng lập trờng cách mạng, lập trêng cđa chđ nghÜa hiƯn thùc chđ nghÜa, chèng mäi hình thức văn hoá trụy lạc, thoái hoá, ngu dân [12, 133] Vì thế, văn học thời kỳ phải bám rễ sâu nguồn lý tởng cách mạng, đảm nhiệm vai trò tuyên truyền trị cổ vũ chiến đấu Cố nhiên, văn học nghệ thuật giai đoạn nặng tính tuyên truyền, cổ vũ mà sa vào tính công thức, minh họa giản đơn, khô khan nh vài ý kiến đà quan niệm Nền văn học 1945 1975 lµ sù kÕt tinh chÝn mi cđa lý tëng thẩm mỹ, rung cảm nghệ thuật Cuộc kháng chiến trờng kú khèc liƯt, qt cêng, anh dịng ®· tiÕp ngn cảm xúc, tác động đến giới quan ngời sáng tác Văn học thể khí phách cách mạng với nét tơi nguyên, sống động, chân thực khoẻ khoắn Một hệ nhà văn vừa chiến sĩ vừa nghệ sỹ luôn có mặt mũi nhọn sống, ngời tiêu biểu cho nghệ thuật tơi ròng sống, nghệ thuật thấm đẫm mồ hôi, máu thuốc súng, nghệ thuật chân chất, đẹp khoẻ nh chàng trai độ lớn Nhà văn sống với không khí thời Họ hăng hái, say sa, nhiệt huyết mô tả tranh sôi động thực, đảm trách vai trò ngời th ký trung thành thời đại Họ sống với trang viết sôi động, gơng anh hùng hi sinh cho lý tởng cách mạng Trong bối cảnh phải theo sát bớc dân tộc, văn học giai đoạn tất yếu nghiêng mạch chảy lịch sử kiện, sống, tâm hồn dân tộc Tất nhiên, văn học chủ đích mô phỏng, chép vẹn nguyên tranh thực mà tái hiện thực sống cách sinh động, biến lịch sử kiện thành lịch sử tâm hồn dân tộc Đối tợng trung tâm mà văn học hớng tới tầng lớp công nông binh, chiến sỹ anh hùng đại diện tiêu biểu, kết tinh lý tởng cách mạng Những ngời giản dị nhng cảm, giám hi sinh cho ta, phần vị kỷ cho nhân Lý tởng cách mạng tạo nên rung cảm mạnh mẽ Ngợc lại, trang viết giàu cảm xúc, chân thực văn học trở thành nguồn động viên, cổ vũ kịp thời cho ngời chiến đấu đối tợng khám phá nghệ thuật Hình tợng chiến tranh ngời lính cách mạng trở thành hình tợng trung tâm xuyên suốt trình vận động văn học 30 năm chiến tranh (1945 1975) Đó quy luật tự nhiên, xuất phát từ lý tởng cảm høng cđa ngêi nghƯ sÜ Ra ®êi chiÕn tranh, dân tộc cuộn sôi khói lửa, văn học 1945 1975 đà tập hợp đợc đội ngũ sáng tác đông đảo Họ bút trởng thành qua chiến Một đội ngũ sáng tác kỳ cựu, tiên phong với tên tuổi nh: Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi, Tô Hoài, Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tởng Họ nhà văn tiếp nguồn cảm hứng cho văn học cách mạng sau năm 1945, xác lập cho văn häc hiƯn thùc x· héi chđ nghÜa mét nỊn t¶ng vững Từ điểm khởi nguồn ấy, lớp lớp nhà văn tiếp bớc, kinh qua trởng thành chiến trận Họ ngời lính, ngời cầm súng trực tiếp chiến đấu, văn nghệ sỹ đầu quân Tầng lớp văn nghệ sỹ nguồn lực đa văn học 45 75 đến ®Ønh cao cđa vinh quang Tiªu biĨu sè hä là: Nguyên Ngọc, Trần Đăng, Hồ Phơng, Hữu Mai, Nguyễn Khải, Nguyễn Thi, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khoa Điềm, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hữu Loan Sự trởng thành, lòng nhiệt huyết cho văn học cách mạng họ đợc trả lời bề dày tác phẩm xét hai phơng diện số lợng lẫn chất lợng Một khối lợng sáng tác đồ sộ cha thấy lịch sử văn học dân tộc viết chiến tranh ngời lính cách mạng Suốt năm chiến tranh, văn học đà theo sát nhịp dân tộc, kịp thời tuyên truyền trị, cổ vũ chiến đấu, dựng lại thời kỳ sôi động, anh hùng dân tộc, thực văn học đại chúng đại chúng Chiến tranh, mạch chảy cuộn sôi nóng bỏng lòng lịch sử dân tộc suốt 30 năm ấy(1945 - 1975) đà trở thành đề tài chủ đạo, xuyên thấu, quy luật, nguyên tắc tự nhiên nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng Thời kỳ lịch sử dân tộc đầy biến động oanh liệt thực đề tài vô tận, khơi nguồn cảm hứng cho văn học chiến tranh, với thể loại tiểu thuyết thể loại với khả đặc trng bao quát đời sống Viết đề tài chiến tranh ngời lính cách mạng nhà tiểu thuyết phản ánh đợc bớc đờng lên dân tộc kỷ vừa qua, đồng thời lại lý giải đợc chuyển biến kỳ diệu tính cách ngời đà đợc thử thách khói lửa chiến thần thánh [12 158] Đó thử thách nhà văn, nhà tiểu thuyết đà làm đợc, chí hoàn thành cách xuất sắc 1.2- Chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết chống Pháp (1945 1954) Thắng lợi cách mạng tháng Tám kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đà tạo nên nguồn cảm hứng vô tận cho bút viết chiến tranh ngời lính cách mạng văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng Bầu sữa nuôi dỡng tiểu thuyết vµ tríc hÕt cịng lµ mét cc sèng thùc víi tất phong phú, đa dạng phức tạp Nhng sống mảnh đất thuận lợi tiểu thuyết Thể loại văn học đặc biệt phát triển thời kỳ mà xà hội có chuyển biến dội [12, 191] Hiện thực sôi động lịch sử dân tộc năm tháng chiến tranh thực điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển mảng tiểu thuyết đề tài chiến tranh ngời lính cách mạng Với thắng lợi cách mạng tháng Tám (1945), ta đà đập tan đợc ách nô lệ non kỷ thực dân Pháp Một chiến công vang dội làm nức lòng ngời ngời dân lầm than lần đợc hởng độc lập tự chủ Thế nhng sau đại thắng vẻ vang ấy, chiến lại mở khốc liệt hơn, déi h¬n Mét cc chiÕn “trêng kú gian khỉ” nhng định thắng lợi, với ý chí tâm toàn dân tộc hi sinh tất định không chịu nớc, không chịu làm nô lệ( Hồ Chủ Tịch) Một lần chiến thắng lại thuộc vỊ cc chiÕn tranh chÝnh nghÜa, cc chiÕn tranh vƯ quốc vĩ đại dân tộc, lòng cảm tinh thần đoàn kết Bối cảnh ấy, không khí nhiệt sôi tinh thần cách mạng tạo nên rung cảm nghệ thuật mạnh mẽ, mở thời kỳ cho văn học cách mạng Đợc trau dồi lí luận văn học cách mạng, tầng lớp văn nghệ sỹ xông pha nẻo đờng, nhập với thực chiến sôi động để phác hoạ nét tơi nguyên tranh sống Chính qua chuyến thực tế, thực tiễn nhập mà bút nh Tô Hoài, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Hồ Phơng, Hữu Mai đà tích luỹ vốn sống phong phú, nhanh chóng trởng thành, khẳng định đợc chín muồi lý luận văn nghệ cách mạng để tạo nên trang viết chân thực, sống động, giàu cảm xúc Có thể nói thực sống đà ơm mầm, khởi nguồn, tiếp sức cho đời sống văn học nãi chung, tiĨu thut viÕt vỊ chiÕn tranh nãi riªng Có nhà văn nh Trần Đăng nhập nh nh÷ng anh lÝnh xung trËn thùc 10 ... Chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết Việt Nam trớc thập kỷ 80 Một nhìn chung Chơng 2: Cái nhìn chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết từ thập kỷ 80 đến Chơng 3: Một số đổi tiểu thuyết. .. viết chiến tranh ngời lính cách mạng sau năm 80 Từ góc nhìn thi pháp thể loại Nội Dung Chơng Chiến tranh ngời lính cách mạng tiểu thuyết Việt Nam trớc thập kỷ 80 Một nhìn chung 1.1- Chiến tranh. .. vỊ chiÕn tranh ngời lính cách mạng từ thập kỷ 80 đến 4.3 Từ nhiệm vụ trên, góp phần khẳng định vai trò đóng góp mảng tiểu thuyết đề tài chiến tranh trình đổi văn học Việt Nam sau 1 980, đồng thời

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan