Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết hồ anh thái

136 1.2K 6
Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết hồ anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRờng đại học vinh ------------------------------ Nguyễn bảo trung Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện Những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết hồ anh thái đại trong tiểu thuyết hồ anh thái Chuyên ngành: văn học việt nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Hạnh Vinh 2009– 2 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Chủ nghĩa hậu hiện đại là trào lu t tởng - văn hoá - triết học và nghệ thuật nổi lên ở phơng Tây từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, phát triển rộng khắp và có ảnh hởng mạnh mẽ đến sự phát triển của nhân loại từ hai thập niên cuối của thế kỉ XX. Văn học hậu hiện đại đã trở thành một trào lu có mặt hầu khắp các nền văn học thế giới, không riêng gì ở Mĩ và châu Âu. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chủ nghĩa hậu hiện đại nói chung và văn học hậu hiện đại nói riêng vẫn còn là một điều mới mẻ và có phần xa lạ. 1.2. Văn học Việt Nam sau 1975, nhất là từ 1986 lại nay, đã bớc sang một giai đoạn phát triển mới so với trớc đó, nhng cho đến nay, vẫn cha có một khái niệm khả dĩ định danh văn học giai đoạn này. Ngo i khái niệm đổi mới, văn học Việt Nam đơng đại về cơ bản, cha đợc định danh, cha đợc xác định xem viết theo những trào lu, khuynh hớng nào. Từ sau thế kỉ XX, văn học thế giới chuyển qua giai đoạn hậu hiện đại. Nếu hoạt động sáng tạo ở Việt Nam phát triển theo hớng hoà nhập với t duy nghệ thuật của nhân loại thì liệu có thể tìm thấy trong văn học thời đổi mới của chúng ta những dấu hiệu của chủ nghĩa hậu hiện đại hay không? Muốn đặt tên cho văn học Việt Nam sau 1975 bằng một phạm trù mĩ học mang tính tổng thể phải giải quyết những vấn đề nh thế [34]. Văn học Việt Nam, tuy là hơi muộn so với nhiều nớc trên thế giới, nhng không thể tránh khỏi ảnh hởng của chủ nghĩa hậu hiện đại. Cha thể khẳng định một cách chắn chắn rằng đã có một trào lu văn học hậu hiện đại với đầy đủ ý nghĩa của khái niệm này trong văn học Việt Nam, nhng có thể tìm thấy những dấu hiệu, những yếu tố củatrong sáng tác của nhiều cây bút mà tiểu thuyết Hồ Anh Thái là một trờng hợp tiêu biểu. 1.3. Trong số các cây bút đơng đại gây đợc nhiều chú ý, Hồ Anh Thái là một trong những gơng mặt nổi bật nhất và đã có những đóng góp đáng kể. Ngay từ các sáng tác đầu tay, Hồ Anh Thái đã bộc lộ một t duy nghệ thuật và lối viết mới mẻ so với các nhà văn cùng thời. Với một khối lợng tác phẩm hơn ba mơi đầu sách gồm truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận và biên khảo, Hồ Anh Thái 3 thuộc vào số những nhà văn đơng đại tích cực góp phần đa văn học Việt Nam hội nhập với văn học thế giới. Trong tình hình văn học Việt Nam đang đứng tr- ớc rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với bạn đọc, Hồ Anh Thái vẫn là một hiện tợng văn học thu hút đợc sự quan tâm của đông đảo độc giả. Tiểu thuyết Hồ Anh Thái phần lớn đợc sáng tác từ 1986 lại nay và về sau càng có khuynh h- ớng cách tân mạnh mẽ theo hớng hội nhập với kĩ thuật viết của văn học thế giới, đặc biệt là kĩ thuật viết hậu hiện đại. Những đóng góp về mặt t tởng, quan niệm và bút pháp của tác giả đối với tiểu thuyết Việt Nam đơng đại là điều không thể phủ nhận. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Nghiên cứu về chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam đ- ơng đại Một cái nhìn phác thảo Theo Nguyễn Văn Dân, Có lẽ thuật ngữ hậu hiện đại xuất hiện trên báo chí nớc ta lần đầu tiên là từ năm 1991, trong bản dịch một bài viết của Antonio Blach (Tây Ban Nha), nhan đề Vài suy nghĩ về cái gọi là tiểu thuyết hậu hiện đại [5,108]. Thật ra, trớc đó, năm 1989 trong bài viết Tại sao tôi dịch truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sang tiếng Anh của tác giả ngời úc Greg Lockhart (đăng trên tạp chí Văn học số 4, 7-8/ 1989) đã sử dụng khái niệm này. Đến năm 1995, chính tác giả Nguyễn Văn Dân có bài lợc thuật một chơng sách của tác giả ngời Pháp Luc Ferry, đầu đề Sự suy tàn của phong trào tiên phong: nghệ thuật hậu hiện đại (Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 2 1995). Trên Tạp chí Văn học, số 5 -1997, Lộc Phơng Thuỷ dịch và giới thiệu bài viết của giáo s triết học ngời Hà Lan John Verhaar Về chủ nghĩa hậu hiện đại. Những bài viết này về cơ bản chỉ là những bài thông tin ngắn, giới thiệu sơ lợc một số quan niệm của phơng Tây về chủ nghĩa hậu hiện đại chứ cha trình bày hết mọi khía cạnh của vấn đề. Tiếp đó, trên Tạp chí Nhà văn số 8 2000, xuất hiện bài viết của Phơng Lựu nhan đề Tìm hiểu chủ nghĩa hậu hiện đại. Theo tác giả bài báo, do khuôn khổ của tạp chí nên ông phải viết rất ngắn gọn, vì vậy bài báo này cũng chỉ mới 4 giới thiệu một cách rất sơ lợc một số cách hiểu của phơng Tây về chủ nghĩa hậu hiện đại mà cha đa ra nhận xét của mình. Và phải mãi đến hơn 8 năm sau, Ph- ơng Lựu mới quay trở lại với vấn đề chủ nghĩa hậu hiện đại qua hai bài viết là: Chủ nghĩa lịch sử mới, một chuyển biến trong lòng chủ nghĩa hậu hiện đại (Nghiên cứu Văn học, số 12-2007) và Những bậc tiên phong của t duy hậu hiện đại (Nghiên cứu Văn học, số 5-2008). Đây là hai bài viết có tính lí luận và khái quát về chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học. ở bài viết Chủ nghĩa lịch sử mới, một chuyển biến trong lòng chủ nghĩa hậu hiện đại, tác giả chỉ ra một trong những khuynh hớng phát triển có tính phái sinh của chủ nghĩa hậu hiện đại đó là sự ra đời của cái gọi là chủ nghĩa lịch sử mới. Bài viết Những bậc tiên phong của t duy hậu hiện đại có tính chất nh một bài khảo cứu giới thiệu về hai lý luận gia của chủ nghĩa hậu hiện đại là J. Lacan và M. Foucault với t cách là những ngời tiên phong của t duy hậu hiện đại. Năm 2001, Nguyễn Văn Dân có một bài viết khá quy mô Chủ nghĩa hậu hiện đại hay là sự chồng chéo khái niệm (Tạp chí Văn học số 9 - 2001, bài này về sau đợc sửa chữa, in trên Tạp chí Văn học Nớc ngoài số 3 - 2002 và in trong sách Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2003, Hà Nội). Bài viết này đã giới thiệu khá kĩ các quan niệm về chủ nghĩa hậu hiện đại ở phơng Tây và b- ớc đầu đa ra những nhận xét về cách hiểu đối với các khái niệm hậu hiện đạichủ nghĩa hậu hiện đại. Theo đó, tác giả không thừa nhận cách gọi chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học, ông viết: Riêng tôi, tôi cho rằng chỉ nên dùng khái niệm hậu hiện đại cho kiến trúc và hội hoạ, còn trong các lĩnh vực khác, đặc biệt là trong văn học, thì không nên dùng nó, mà chỉ nên dùng khái niệm [chủ nghĩa] hiện đại hoặc cùng lắm thì dùng khái niệm [chủ nghĩa] tối [hoặc siêu] hiện đại. Nh thế là rất chính xác và thoả đáng [4, 146]. Tuy vậy cho đến nay bài viết nói trên vẫn là một trong số ít bài ở Việt Nam nghiên cứu một cách chi tiết, kĩ lỡng và khá toàn diện về chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học hậu hiện đại. 5 Năm 2003, Nhà xuất bản Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây tổ chức su tầm và biên soạn cuốn Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lí thuyết, mà nh lời mở đầu của nó đã nói, đó là một cố gắng đầu tiên tập hợp hầu hết nguồn t liệu Tiếng Việt hiện có, - những bài viết, bài dịch đề cập các khía cạnh lí thuyết của chủ nghĩa hậu hiện đại, văn học hậu hiện đại [4, 5]. Cuốn sách này, cho đến nay vẫn là công trình dày dặn, bề thế nhất bằng tiếng Việt bàn về chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học hậu hiện đại nói chung. Cuốn sách đã giới thiệu những bài viết của nhiều tác giả nổi tiếng trên thế giới trực tiếp bàn về chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học hậu hiện đại nh Jenan-Francois Lyotard (Pháp), I.P.Ilin (Nga), V.L.Inozemsev (Nga), Mikhail Epstein (Nga), Mary Klages (Anh), Barry Lewis (Anh), Hans Bertens (Anh), John Verhaar (Mỹ), Charles Jencks (Mỹ), Paul Hoover (Mỹ), Antonio Blach (Tây Ban Nha), Hoàng Vĩ Tông (Trung Quốc). Ngoài ra còn có các bài viết của các nhà nghiên cứu ngời Việt trong nớc nh Phơng Lựu, Nguyễn Văn Dân, Lê Huy Bắc và các nhà nghiên cứu ngời Việt hải ngoại là Nguyễn Hng Quốc, Hoàng Ngọc Tuấn, Nguyễn Ước. Cũng trong cuốn sách trên, Lê Huy Bắc trong bài viết Truyện ngắn hậu hiện đại cho rằng chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học ra đời từ những năm 1950, là khuynh hớng tiếp nối chủ nghĩa hiện đại, gắn với sự bùng nổ của sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật vợt bậc, của thành tựu đô thị hoá đ ợc thể hiện ở cả ba phơng diện thơ, kịch, văn xuôi (chủ yếu là văn xuôi h cấu) với các đặc điểm chính: đa trị, huyền ảo, lắp ghép, mảnh vỡ, cực hạn, độ căng; hạn chế tối đa vai trò thống trị của ngời kể chuyện, không quan tâm đến cốt truyện, kịch và văn xuôi mang nhiều chất thơ [4, 424]. Hoàng Ngọc Tuấn trong một bài trả lời phỏng vấn đã mạnh dạn khẳng định, Trong vài năm gần đây, tôi đã thấy vài nhà văn Việt Nam sử dụng một số kĩ thuật viết hậu hiện đại, chẳng hạn kĩ thuật nhại văn (pastische), lối viết đa tuyến, phi tuyến, hiện thực kì ảo Tuy nhiên, những truyện ấy ch a thực sự là truyện hậu hiện đại, vì cha thực sự chuyên chở cái cảm quan hậu hiện đại. Dẫu sao, tôi tin rằng chẳng bao lâu nữa lối viết hậu hiện đại sẽ trở nên phổ biến ở Việt Nam [99]. 6 Trong bài viết Lịch sử trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và dấu vết của hệ hình thi pháp hậu hiện đại, tác giả Cao Kim Lan đã đặt ra một vấn đề rất đáng chú ý: Chủ nghĩa hậu hiện đạinhững nguyên tắc thẩm mĩ trong việc tạo dựng tác phẩm văn chơng nghệ thuật có những tác động và ảnh hởng nh thế nào đến nền văn học Việt Nam đơng đại? ( ). Chủ nghĩa hậu hiện đại là con đẻ của một xã hội phát triển. Và đi cùng với nền văn hoá hậu hiện đại ấy là một nền văn chơng với lối viết hậu hiện đại. Song có một thực tế, khi thông tin là một kênh mở thì sự thống trị của văn hoá hậu hiện đại ở Tây Âu và Mĩ chắc chắn có những tác động đến mọi quốc gia trên thế giới này, cho dù những điều kiện kinh tế, chính trị và xã hội có thể cha đạt tới điều kiện cho phép. Sự ảnh h- ởng của trào lu hậu hiện đại là không thể phủ nhận và nền văn học Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên diện mạo của nó ra sao, và mức độ thâm nhập đến đâu của trào lu này trớc một nền văn hoá khác biệt thì lại là một vấn đề không dễ có câu trả lời chính xác [49]. Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết, tác giả nhận thấy trong truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp đã có sự dịch chuyển sang một hệ hình thi pháp mới - hệ hình thi pháp hậu hiện đại - trên các mặt: sự phá vỡ trật tự thời gian trong tâm thế chối bỏ đại tự sự; phơng thức đa kết phá vỡ kết cấu trung tâm của văn bản tác phẩm; ngời kể chuyện không tin cậy và việc giải mã các yếu tố nhục thể. o Tu n nh trong bài viết Nhng yu t Hu hin i trong vn xuôi Vit Nam qua so sánh vi vn xuôi Nga đã chỉ ra những tơng đồng và dị biệt trong văn học đơng đại Nga và Việt Nam xét trên phơng diện ảnh hởng của chủ nghĩa hậu hiện đại. Tác giả gọi sự tơng đồng về loại hình của hai nền văn học này là tơng đồng loại hình văn học hậu hiện thực xã hội chủ nghĩa. Tác giả cũng đi đến kết luận cho rằng cần thiết đề xuất cách tiếp cận mới đối với những tác phẩm văn học đơng đại đợc viết theo lối hậu hiện đại nh là một yêu cầu tất yếu: Hậu hiện đại là một khuynh hớng lớn trong văn học thế giới, nên việc xuất hiện những yếu tố hậu hiện đại trong văn học Việt Nam là điều dễ hiểu. H- ớng tiếp cận so sánh loại hình cho phép đọc khác những tác phẩm văn học đ- ơng đại, qua đó nhận diện rõ hơn những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt 7 Nam hai thập niên vừa qua, thấy đợc sự tìm tòi, thể nghiệm của các nhà văn, đặc biệt các nhà văn trẻ Việt Nam, nhằm tạo dựng đợc một thứ văn học mới có khả năng soi chiếu những vấn đề và các góc tối của thời đại họ đang sống [3]. La Khắc Hoà trong bài viết Nhng du hiu ca ch ngha Hu hin i trong vn hc Vit Nam qua sáng tác ca Nguyn Huy Thip v Ph m Th Ho i đã khớc từ việc minh giải những khái niệm hay các vấn đề có tính lí thuyết liên quan đến chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học, thay vào đó tác giả khảo sát và chỉ ra một số dấu hiệu cụ thể của chủ nghĩa hậu hiện đại trong các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài. Chẳng hạn, xuyên suốt sáng tác của hai nhà văn này là những câu chuyện về một thế giới vô nghĩa, vô hồn; thế giới phân mảnh, đứt gãy, hình tợng đợc kiến tạo theo nguyên tắc lạ hoá, văn bản ngôn từ nổi trên bình diện thứ nhất của văn bản văn học, lời và nghĩa xô đẩy nhau, giễu nhại nhau đa hình thức ngôn từ đến với các hình thức hỗn loạn thể loại. Tác giả bài viết kết luận, Sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hoài cung cấp đủ t liệu cho phép rút ra kết luận: những điều kiện lịch sử, xã hội trong vòng 30 năm nay đã làm nảy sinh tâm thức, cảm quan và loại hình văn hoá hậu hiện đại trong văn học Việt Nam [34]. Đông La trong bài viết Chủ nghĩa hậu hiện đạiảnh hởng của nó ở n- ớc ta đã cho rằng: Tinh thần hậu hiện đại đã và đang phảng phất đâu đó trong văn chơng Việt Nam cũng là lẽ thờng tình, nhng không có tài, không hiểu biết đến nơi đến chốn mà mê muội bắt chớc, thì chỉ làm ra những bản sao tồi mà thôi. Cũng đã có những nhóm cực đoan đúng là đã làm ra đợc văn chơng hậu hiện đại thứ thiệt nhng tiếc là chỉ mới ở dạng thấp nhất của nó. Ví dụ nh tính phản kháng, phản kháng cao cấp tức là phải có khả năng phân tích sự yếu kém của cái cũ và đa ra đợc cái mới tốt hơn thay thế, còn chỉ chống đối suông thì quá đơn giản [48]. Mặc dù còn khá dè dặt, nhng tác giả đã nhận thấy ảnh hởng không thể chối bỏ của chủ nghĩa hậu hiện đại đến văn học Việt Nam và các nhà văn Việt Nam không thể thờ ơ trớc hiện tợng có tính toàn cầu này mà cần ứng xử một cách bĩnh tĩnh, tiếp nhận chủ động, sáng tạo. 8 Trong khi Lí giải về sự khó đọc của tiểu thuyết hiện nay dù không trực tiếp bàn về khái niệm hậu hiện đại nhng qua việc chỉ ra những nguyên nhân về sự khó đọc của tiểu thuyết hiện nay, Phùng Gia Thế đã gián tiếp chỉ ra những đặc điểm của văn xuôi Việt Nam mang dấu ấn hậu hiện đại. Theo tác giả thì có các nguyên nhân nh: tiểu thuyết ở ta gần đây có xu hớng mờ nhạt về tính chuyện, sự mờ nhạt và phân rã cốt truyện thế tất dẫn tới một hệ quả: sự đứt gẫy, quanh co phức tạp trong cấu trúc tiểu thuyết; sự tô đậm tính chất trò chơi của tiểu thuyết; ngôn ngữ tiểu thuyết có xu hớng làm nhoà ranh giới giữa tính tinh tuyển và tính thông tục; những biến hình so với truyền thống của hình tợng nhân vật nh: phi trung tâm, vênh lệch giữa vai tính cách và vai hình tợng, không có nhân vật lí tởng, phi tính cách, nhân vật có khi chỉ nh một cái bóng; sự pha trộn thể loại hay những biến đổi tự sự nhiều khi làm tâm thế tiếp nhận của bạn đọc, khiến họ điều chỉnh không kịp hoặc hồ nghi bản chất của thể loại. Cũng tác giả này (Phùng Gia Thế) trong bài Dấu ấn hậu hiện đại trong văn học Việt Nam sau 1986 đã đề cập đến vấn đề hậu hiện đại trong văn học Việt Nam từ sau đổi mới, ông viết: rồi nữa ta cứ gọi mãi văn học sau 1986 là văn học đổi mới liệu đã thoả đáng cha, trong khi đổi mới là bản chất của văn nghệ mọi thời? Nền văn học Việt Nam từ sau 1986, có hiện tợng nào nên gọi là hậu hiện đại không, hay cứ nh cũ mà gọi: sự tiếp nối sử thi, phản sử thi, hay tiếp tục hiện đại hoá? ( ). Tôi cho rằng, nếu không có một triết học hậu hiện đại với t cách là một trờng phái (hiểu theo nghĩa cổ điển) thì vẫn có, cái gọi là văn hoá hậu hiện đại. Nghĩa là, vẫn có thái độ, tâm thức, hay là cảm quan hậu hiện đại. Hiển nhiên ai cũng biết, ở Việt Nam, không thể có một chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn chơng theo ý nghĩa đầy đủ của thuật ngữ này. Tuy thế, vẫn có cơ sở để khẳng định: có những dấu ấn, dấu hiệu của nó [97]. Tuy nhiên, thái độ ngờ vực, chối bỏ sự hiện diện của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học Việt Nam cũng đã xuất hiện. Lê Chí Dũng trong bài viết Phải chăng chẳng bao lâu nữa lối viết hậu hiện đại sẽ trở nên phổ biến tại Việt Nam, sau khi tranh luận với Hoàng Ngọc Tuấn đã khẳng định chủ nghĩa hậu hiện đại, với t cách là một trào lu văn học, không có tiền đồ ở Việt Nam [15]. 9 Một trong những tác giả có nhiều bài viết nhất về chủ nghĩa hậu hiện đạiảnh hởng của nó đối với văn học Việt Nam là Nguyễn Hng Quốc. Có thể kể ra một loạt bài viết khá công phu về chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học hậu hiện đại ở Việt Nam của tác giả này nh: Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học Việt Nam (2000), Giễu nhại nh một ý niệm (2005), Văn bản và liên văn bản (2005), Giải lãnh thổ hoá trong văn học Việt Nam (2008), Toàn cầu hoá và văn học Việt Nam (2008), Tính lai ghép trong văn học Việt Nam (2008), Chủ nghĩa hậu hiện đạinhững cái cần chết trong văn học Việt Nam (2009), Chủ nghĩa hậu hiện đại Những mảnh nghĩ rời (2009), v.v. Trong các bài viết của mình, Nguyễn Hng Quốc đã lần lợt xem xét vấn đề hậu hiện đại trong văn học Việt Nam trên rất nhiều phơng diện, từ khả năng chịu ảnh hởng, những tính chất riêng biệt ở văn học Việt Nam, v.v. Trong bài Chủ nghĩa hậu hiện đạinhững cái (cần) chết trong văn học Việt Nam (đăng trên http:www.tienve.org ngày 19.11.2008), tác giả viết: Có nhiu cách tip cn ch ngha hu hin i. Trong b i n y, tôi ch n cách tip cn t mt góc : nhng cái cht. V c ng ch gii hn v i cái ch t chính trc tip liên quan n vn hc: cái cht ca chân lý, cái cht ca i t s, cái cht ca hin thc, v cu i cùng, cái cht ca các in phm v nh ng thit ch gn lin vi các in phm y [77]. Tác giả Nhật Chiêu đã tìm thấy sự tơng đồng gần gũi giữa hậu hiện đại và Thiền khi nói đến khả năng tng chiu t tng Thin v H u hin i. Theo đó, nhng nỗ lc ca Derrida trong gii cu trúc, ca Taylor trong giải trung tâm v bn ngã, nhng trò chi ngôn ng v ph n ng ca Hu hin i i vi các i t s, v.v, nh có sự cộng hởng nhng âm vang t Thin. Nguyễn Văn Tùng cũng cho rằng có một trào lu văn học hậu hiện đại đang manh nha và bớc đầu phát triển ở Việt Nam: Bạn đọc có thể sẽ lại đặt câu hỏi: ở Việt Nam đã có văn học hậu hiện đại cha. Có thể trả lời rằng, trong một số tác phẩm văn xuôi ra đời vào những năm cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI đã có những dấu ấn của chủ nghĩa hậu hiện đại [112, 35]. Ngoài ra có thể kể đến một số bài viết rải rác trên các trang web văn học của một số tác giả nh Inrasara, Phan Nhiên Hạo, Hoàng Ngọc Tuấn, Nh Huy, 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan