Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu

54 748 1
Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa địa lý === === Lê Thị Bích Lộc Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Vinh, 5/2006 Lời cảm ơn Công tác nguyên cứu khoa học trong sinh viên luôn đợc nhà trờng chú trọng. Đối với ngành địa lý việc thực hiện một công tác nghiên cứu khoa học không chỉ đòi hỏi sự đầu t, tìm tòi, sáng tạo mà còn đòi hỏi cả kiến thức khoa học địa lý và thực địa. Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên thực hành nghiên cứu khoa học, nhà trờng Đại học Vinh nói chung và khoa Địa lý nói riêng đã hớng dẫn sinh viên nghiên cứu, làm khoá luận tốt nghiệp. Đối với bản thân em đây là lần đầu tiên làm quen với công tác này, do vậy không tránh khỏi nhiều bở ngỡ, lung túng. Nhng nhờ có sự tận tình chỉ bảo, hớng dẫn của thầy giáo tiến sỹ Đào Khang trong suốt quá trình thực hiện đề tài mà em đã hoàn thành xong bản khoá luận này. Em xin cảm ơn thầy với lòng biết ơn sâu sắc. Em cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong tr- ờng, đặc biệt là các thầy cô công tác trong khoa Địa lý, cùng tất cả bạn bè và gia đình đã giành nhiều sự giúp đở, động viên em hoàn thành khoá luận. Để hoàn thành xong khoá luận, em còn xin cảm ơn quý cơ quan: UBND huyện Thiệu Hoá; Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thiệu Hoá; Phòng địa chính thống kê huyện Thiệu Hoá, UBND và nhân dân các xã Thiệu Đô, Thiệu Vận, . đã nhiệt tình cộng tác giúp đỡ. Do hạn chế về trình độ của bản thân, thời gian và phơng tiện nghiên cứuđề tài thực hiện không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mông đợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn. Vinh, ngày 10 tháng 5 năm 2006 Ngời thực hiện đề tài: Lê Thị Bích Lộc 2 Mục lục Trang Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2 3. Mục đích nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Giới hạn đề đề tài 2 6. Quan điểm nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 3 Phần nội dung 7 Chơng 1: Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Thiệu Hoá 7 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên huyện Thiệu Hoá 7 1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Thiệu Hoá 11 Chơng 2: Hiện trạng sử dụng đất và tình hình phát triển vùng dâu tằm nguyên liệu huyện Thiệu Hoá 16 2.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thiệu Hoá 16 2.2. Tình hình phát triển vùng dâu tằm huyện Thiệu Hoá hiện nay 17 Chơng 3: Mức độ thích nghi của cây dâu tằm đối với điều kiện tự nhiên huyện Thiệu Hoá 26 3.1. Đặc điểm sinh thái cây dâu tằm 26 3.2. Đặc điểm tự nhiên huyện Thiệu Hoá 33 3.3. Mức độ thích nghi của cây dâu tằm đối với đặc điểm tự nhiên huyện Thiệu Hoá 35 Chơng 4: Những giải pháp nhằm phát triển vùng dâu tằm nguyên liệu tại huyện Thiệu Hoá 39 4.1. Giải pháp về mở rộng diện tích 39 4.2. Giải pháp về quy trình kĩ thuật 41 4.3. Giải pháp về lao động 43 4.4. Giải pháp về xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật 44 4.5. Giải pháp về vốn 44 4.6. Giải pháp về chính sách thị trờng 45 Phần kết luận 46 Tài liệu tham khảo 49 4 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thiệu Hoáhuyện có vị thế quan trọng đối với tỉnh Thanh Hoá. Trong quá trình đổi mới kinh tế - xã hôị, huyện Thiệu Hoá đã có những bớc phát triển mạnh theo hớng CNH - HĐH; đời sống vật chất tinh thần của ngời dân không ngừng đợc nâng cao. Trong cơ cấu kinh tế của Thiệu Hoá, nông nghiệp vẫn là nghành sản xuất chủ đạo, chiếm tỷ trọng 55.6% tổng giá trị sản xuất kinh tế. Tuy nhiên nhiều tiềm năng tự nhiên để phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá cha đợc khai thác đúng tiềm năng. Thiệu Hoáhuyện đồng bằng, nằm ở trung tâm bản đồ Thanh Hoá, địa hình nghiêng dần từ Bắc xuống Đông Nam, diện tích tự nhiên là 17547.52 ha. Tuy thời gian qua kinh tế - xã hội có những chuyển biến tích cực, thế nhng cha tơng xứng với tiềm năng của vùng, hoạt động kinh tế cơ bản là sản xuất nông nghiệp chiếm 56% từng giá trị sản xuất. Kinh tế với trình độ thấp, lạc hậu, cơ cấu cây trồng vật nuôi cha hợp lý. Thiệu Hoá đang chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng giảm diện tích cây lơng thực, mở rộng diện tích cây công nghiệp ,vì cây lơng thực hiệu quả thấp, bấp bênh, còn cây công nghiệp tận dụng đợc tiềm năng đất đai , đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo ra mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Xác định cây trồng phù hợp với đặc điểm tự nhiên, đem lại hiệu quả kinh tế cao đối với huyện Thiệu Hoá là vấn đề rất cấp thiết. Với mong muốn đợc góp phần vào việc khai thác hiệu quả và hợp lý nhất tiềm năng tự nhiên còn rất lớn của huyện, dựa trên tiềm năng tự nhiên hiện có của huyện Thiệu Hoá, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu. Việc hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu sẽ tận dụng và phát huy hiệu quả diện tích đất bãi bồi ven sông, vốn cha đợc khai thác hợp lý. Trên cơ sở đó 5 đề xuất những giải pháp mở rộng vùng dâu tằm nguyên liệu. Góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của địa bàn trong phạm vi nghiên cứu. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Thiệu Hoáhuyện thuộc địa bàn nghiên cứu đang có đề án phát triển cây dâu tằm thành vùng nguyên liệu. Trong quá trình nghiên cứu cụ thể và chi tiết điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Thiệu Hoá cho phát triển vùng nguyên liệu dâu tằm gặp nhiều khó khăn, gặp nhiều vấn đề mới mẻ. Do vậy không tránh khỏi thiếu sót, mong đợc sự cảm thông và góp ý của thầy cô và các bạn. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Thiệu Hoá, đề tài nghiên cứu mức độ thích nghi của cây dâu tằm đối với đặc điểm địacủa huyện Thiệu Hoá, qua đó đề xuất hớng phát triển vùng nguyên liệu cây dâu tằm theo hớng sản xuất hàng hoá. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Thiệu Hoá. - Tìm hiểu đặc điểm sinh lý cây dâu tằm. Đánh giá khả năng thích nghi của cây dâu tằm đối với đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Thiệu Hoá. - Nghiên cứu khả năng phát triển cây dâu tằmhuyện Thiệu Hoá. - Một số đề xuất. 5. Giới hạn đề tài a. Giới hạn nội dung Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp, sự hạn chế của nguồn số liệu, thời gian thực hiện đề tài cũng nh các yếu tố khách quan khác, đề tài chỉ nghiên cứu vấn đề nêu trên ở mức độ đánh giá mức độ thích nghi của cây dâu 6 tằm trên cơ sở một số chỉ tiêu quan trọng đối với điều kiện địa lý tự nhiên của huyện Thiệu Hoá. b.Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá. 6. Quan điểm nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 6.1. Quan điểm nghiên cứu 6.1.1. Quan điểm hệ thống Không có một đối tợng địa lý nào đứng riêng rẽ mà không chịu tác động của những nhân tố khác, bất cứ một ngành kinh tế hay một yếu tố địa lý nào đều có những nhân tố tác động đến nó. Đặc biệt khi xem xét đối tợng trong trạng thái vận động thì tác động của của nhân tố liên quan lại càng có ảnh hởng mạnh mẽ. Khi nghiên cứu quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu dâu tằm phải đặt nó vào hệ thống Cả nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế xã hội, cũng nh mối quan hệ biện chứng của các nhân tố đó. Các cấu trúc hệ thống - Cấu trúc đứng của hệ thống bao gồm: + Các nhân tố tự nhiên : Địa hình, địa chất, khí hậu, sinh vật, thực vật, tài nguyên . + Các nhân tố kinh tế-xã hội: Dân c, các ngành kinh tế . - Cấu trúc ngang của hệ thống: Các đơn vị lãnh thổ cơ sở (các xã). - Cấu trúc động lực của hệ thống: Chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế nói chung, phơng hớng phát triển vùng dâu tằm nguyên liệu nói riêng. 6.1.2. Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ Các thành phần địa lý tự nhiên không có sự phân chia ranh giới rõ ràng theo đơn vị hành chính nh các thành phần địa lý kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, vẫn có sự biến đổi theo thời gian và không gian. Đồng thời, đối tợng địa lý đó cũng nằm trong một phạm vi lãnh thổ lớn hơn, cho nên sẽ không chỉ chịu tác động của các nhân tố địa phơng mà chịu tác động của các nhân tố khác bên ngoài lãnh thổ nghiên cứu. Vì vậy, khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển vùng dâu tằm nguyên liệu cho địa bàn huyện Thiệu Hoá, cần chú ý nghiên cứu 7 các yếu tố địađịa phơng tác động đồng thời đặt đối tợng nghiên cứu trong tác động của các yếu tố địa lý chung, bối cảnh chung của quá trình chuyển đổi nền kinh tế nông nghiệp của cả tỉnh, cả nớc. 6.1.3. Quan điểm thực tiễn Thực tiễn là thớc đo sự đúng sai của mỗi gỉa thiết khoa học, là tiêu chuẩn cơ sở khi tiến hành nghiên cứu một vấn đề khoa học và kết quả nghiên cứu đó lại đợc ứng dụng vào thực tiễn. Do vậy quan điểm thực tiễn là yêu cầu không thể thiếu đợc đối với quá trình nghiên cứu đề tài. Quan điểm này đợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu, trên thực tế những điều kiện địa lý sẽ tác động đến quá trình hình thành và phát triển vùng dâu tằm nguyên liệu, những vấn đề nảy sinh cũng nh những giải pháp, kiến nghị đa ra phải có cơ sở thực tiễn. 6.1.4. Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững là khai thác, sử dụng những điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của hiện tại nhng không đợc làm tổn hại đến sự phát triển của tơng lai. Do vậy, khi xem xét thay đổi một loại hình sản xuất hay một đối tợng sản xuất cũng nh khi đề xuất các giải pháp, phải dựa trên quan điểm phát triển bền vững. Việc khai thác tiềm năng của mỗi vùng là yêu cầu của thực tiễn, tuy nhiên khai thác nh thế nào, sử dụng nh thế nào để vừa đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, vừa bảo vệ, tái tạo đợc tự nhiên, chống ô nhiễm môi trờng và giữ cân bằng sinh thái. Quan điểm phát triển bền vững đặt ra yêu cầu con ngời trong sản xuất phải tôn trọng tự nhiên, có quyền lợi và nghĩa vụ trong vấn đề sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Trên quan điểm đó mà mong muốn của đề tài là tìm ra những giải pháp nhằm đ- a vùng nguyên liệu dâu tằm phát triển đạt hiệu quả cao nhất nhng đồng thời bảo vệ tự nhiên và môi trờng. 6.1.5. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi sự vật phát triển đều có quá khứ, hiện tại và tơng lai. Vì vậy khi nghiên cứu mọi điều kiện tác động tới quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu dâu tằmhuyện Thiệu Hoá thì đặt ra yêu cầu xem xét các đặc điểm địa lý trong đó bối cảnh hiện tại, trong quá khứ và dự báo sự thay đổi trong tơng lai. 8 Sự phát triển vùng dâu tằm phải đặt trong hoàn cảnh hoàn cảnh nền kinh tế địa phơng đang có bớc chuyển đổi cơ cấu cây trồng để thấy sự lựa chọn cây dâu tằm thay cho cây hoa màu năng suất thấp trớc đây sẽ cho hiệu quả khác nh thế nào. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu 6.2.1. Phơng pháp thực địa Thực địa là phơng pháp nghiên cứu cơ bản, có ý nghĩa thiết thực trong khoa học địa lý, vì mọi vấn đề nghiên cứu cần đợc xem xét trong thực tế, cả những điều kiện cho quá trình phát triển và những vấn đề nảy sinh, là t liệu sống cho đề tài. Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, cần trực tiếp tìm hiểu những địa bàn sản xuất dâu tằm, đến những làng nghề sử dụng nguyên liệu cây dâu tằm, ban ngành liên quan để thu thập ý kiến, thông tin, t liệu cho đề tài; trực tiếp phỏng vấn những ngời nông dân sản xuất, những kỹ s nông nghiệp chịu trách nhiệm kỹ thuật về những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển vùng nguyên liệu . 6.2.2. Phơng pháp thu nhập tài liệu Nguồn tài liệu thu nhập từ các công trình nghiên cứu, dự án đã nghiệm thu, các báo cáo định kỳ hàng năm về đối tợng nghiên cứu, sách, tạp chí liên quan, các số liệu thống kê. 6.2.3. Phơng pháp xử lý tài liệu, thông tin đã thu thập - Phơng pháp thống kê. - Phơng pháp phân tích. - Phơng pháp so sánh. Đây là các phơng pháp quan trọng trong nghiên cứu địa lý vì từ các số liệu, thông tin khi qua phân tích xử lý sẽ tìm đợc nội dung vấn đề. Mặt khác qua đó đánh giá chính xác những tiềm năng trên thực tế của địa phơng, đặc điểm, đặc thù địa phơng, từ đó đa ra những đề xuất, phơng án có tính thiết thực và hợp lý nhất cho vấn đề nghiên cứu. 6.2.4. Phơng pháp bản đồ 9 Mọi khoa học địa lý đều xuất phát từ bản đồ và kết thúc ở bản đồ. Nhận định trên cho thấy ý nghĩa to lớn của phơng pháp này trong công tác nghiên cứu khoa học địa lý, đặc biệt đối tợng nghiên cứu ở đây đặt trong một lãnh thổ cụ thể nên đòi hỏi tính trực quan, minh hoạ. Bản đồ có ý nghĩa trong việc định vị các đối tợng nghiên cứu cũng nh xác định vị trí cụ thể cho những đề xuất đa ra. Đối với nghiên cứu địađịa phơng, bản đồ là phơng pháp đặc biệt cần thiết. 6.2.5. Nguồn t liệu Trong đề tài đã sử dụng các nguồn t liệu sau: - Báo cáo phát triển vùng cây công nghiệp huyện Thiệu Hoá năm 2005. - Số liệu thống kê của phòng nông nghiệp huyện Thiệu Hoá năm 2005. - Bản đồ : bản đồ hành chính, bản đồ nông nghiệp huyện Thiệu Hoá. 10 . nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu. Việc hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu sẽ tận. Khoa địa lý === === Lê Thị Bích Lộc Nghi n cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa để hình thành vùng dâu tằm

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:04

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Cơ cấu lao động hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân (năm2005) - Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu

Bảng 1.

Cơ cấu lao động hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân (năm2005) Xem tại trang 17 của tài liệu.
1.2.1. Dân c và nguồn lao động - Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu

1.2.1..

Dân c và nguồn lao động Xem tại trang 17 của tài liệu.
Tình hình sử dụng đấ tở huyện Thiệu Hoá - Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu

nh.

hình sử dụng đấ tở huyện Thiệu Hoá Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng so sánh các yêu cầu sinh lý của cây dâu tằm đối với điều kiện tự nhiên của huyện Thiệu Hoá - Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu

Bảng so.

sánh các yêu cầu sinh lý của cây dâu tằm đối với điều kiện tự nhiên của huyện Thiệu Hoá Xem tại trang 42 của tài liệu.
để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu - Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây dâu tằm trên địa bàn huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá để hình thành vùng dâu tằm nguyên liệu

h.

ình thành vùng dâu tằm nguyên liệu Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan