Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

66 9.8K 47
Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh Lời cảm ơn Đề tài này đợc hoàn thành trớc hết đó là sự cố gắng tìm tòi, khám phá của bản thân, nhng quan trọng hơn là nhờ sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình chu đáo và khoa học của cô giáo -Thạc sĩ Chu Thị Lục cùng với sự động viên khuyến khích của bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin gửi tới cô giáo Chu Thị Lục lời cảm ơn sâu sắc nhất đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tai này.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa GDTH- Trờng Đại học Vinh đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu. Cũng nhân dịp này, tôi xin đợc gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh các khối lớp 2,3 trờng tiểu học Hà Huy Tập II - Thành phố Vinh - Nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Vì thời gian và nguồn tài liệu có hạn, hơn nữa đây là lần tập dợt đầu tiên nên không tránh khỏi những sai sót. Kính mong những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo và các bạn. Tác giả 1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh Mục lục Trang A - Phần mở đầu 1 I - Lý do chọn đề tài 1 II - Mục đích nghiên cứu 3 III - Đối tợng và khách thể nghiên cứu 3 IV - Giả thuyết khoa học 3 V - Nhiệm vụ nghiên cứu 3 VI - Phạm vi nghiên cứu 3 VII - Phơng pháp nghiên cứu 3 B - Phần nội dung 5 Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 5 I - Cơ sở lý luận 5 1. Phơng pháp và phơng pháp dạy học 5 2. Hệ thống phơng pháp dạy học tiểu học 6 3. Hệ thống phơng pháp dạy học Đạo đức tiểu học 6 4. Đóng vai và PP đóng vai trong DH tiết 2 Đạo đức TH 7 II - Cơ sở thực tiễn 8 1. Khảo sát thực trạng 8 2. Nguyên nhân thực trạng 11 Chơng II. Thiết kế các bài TN tiết 2 Đạo đức lớp 2, 3 theo PP đóng vai 13 I - Cơ sở để thiết kế các bài Đạo đức theo PP đóng vai 13 1. Căn cứ vào đặc điểm môn Đạo đức tiểu học 13 2. Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 17 II - Cách thức tiến hành cho học sinh đóng vai trong các hoạt động học tập tiết 2 Đạo đức tiểu học 21 III - Một số lu ý khi sử dụng PP đóng vai trong DH tiết 2 Đạo đức tiểu học 23 2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh IV - Thiết kế các bài dạy tiết 2 Đạo đức theo phơng pháp đóng vai 25 1. Yêu cầu của giáo án 25 2. Các giáo án thực nghiệm theo phơng pháp đóng vai 25 Chơng III. Thực nghiệm s phạm 37 I - Khái quát thực nghiệm 37 1. Mục đích thực nghiệm 37 2. Đối tơng thực nghiệm 37 3. Cách thức tiến hành thực nghiệm 38 4. Các công thức toán học sử dụng trong đề tài 38 II - Phân tích thực nghiệm 39 1. Kết quả nắm tri thức của học sinh 39 2. Kết quả về khả năng ứng xử của học sinh 47 3. Mức độ thực hiện thao tác hành vi 48 4. Mức độ hứng thú của học sinh 50 C. Kết luận và đề xuất 53 I. Kết luận 53 II . Đề xuất một số ý kiến 55 Phiếu điều tra số 1 56 Phiếu điều tra số 2 58 Phiếu điều tra số 3 59 Phiếu điều tra số 4 60 Phiếu điều tra số 5 61 Phiếu điều tra số 6 62 Phiếu điều tra số 7 63 Tài liệu tham khảo 64 3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh A- Phần mở đầu I - Lý do chọn đề tài I.1. Ngày nay, cùng với sự phát triển nh vũ bão của xã hội, đất nớc ta đang thực hiện sự nghiệp "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá" để tiến tới "Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh". Một trong những nhân tố quan trọng mang tính chiến lợc để thực hiện thành công sự nghiệp đó là nhân tố con ngời. Để đào tạo đợc những con ngời dáp ứng với yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, giáo dụcđào tạo phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mang tính chiến lợc, trong đó có vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học: "Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dụcđào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo ngời học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến , hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh"(21, Tr 41- Nghị quyết TW lần II BCHTW khoá VIII). I.2. Giáo dục tiểu học là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng, đặt nền mong cho sự phát triển toàn diện con ngời, cho giáo dục phổ thông. Là bậc học mà hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh. Đây chính là hoạt động mà nhờ đó các em có đợc hệ thống các kỹ năng, kỹ xảo cơ bản, cần thiết, làm tiền đề cho sự phát triển các kỹ năng sau này. Vì vậy phơng pháp dạy học bậc tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt. I.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Bác Hồ kính yêu đã nói "có tài mà không có đức là ngời vô dụng". Cái đức trong thời đại nào cũng cần đến nó, là cơ sở xây dựng các mối quan hệ xã hội. Ngay từ bậc tiểu học, những cái đúng, cái sai, cái hay, cái dở sẽ theo suốt một con ngời. Vì lẽ đó giáo dục đạo đức cho các em ngay từ những giây phút đầu tiên của ngỡng cửa cuộc đời là rất cần thiết. Theo quyết định 2957/ GD- ĐT ngày 14/10/1994 của Bộ GD và ĐT, môn Đạo đức đã trở thành môn học chính thức trong 9 môn học bắt buộc tiểu học. 4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh I.4. Môn Đạo đức có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, đồng thời cung cấp cho các em những tri thức ban đầu về các chuẩn mực đạo đức. Tuy nhiên, muốn cho các tri thức đạo đức đợc củng cố, khắc sâu và trở thành thói quen đạo đức cần phải cho học sinh đợc thực hành, luyện tập một cách thờng xuyên, liên tục, có hệ thống bằng việc sử dụng các hình thức, các phơng pháp dạy học mới sinh động, linh hoạt.Trong đó đóng vai là phơng pháp dạy học đợc sử dụng trong giờ thực hành đặc biệt thu hút và lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia bởi sự hấp dẫn của nó. Do đó, đóng vai có tác dụng rất thiết thực, làm cho không khí lớp học sôi nổi, hào hứng, lôi cuốn đợc sự chú ý của tất cả học sinh vào giờ học, từ đó chất lợng giờ học đợc nâng cao. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các giáo viên không coi trọng tiết thực hành, hầu hết các giáo viên chỉ dạy tiết 1, không dạy tiết 2sử dụng tiết 2 để dạy các môn học chính nh Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên - xã hội vv. Có một số dạy tiết 2, nhng dạy qua loa, chiếu lệ mang hình thức đối phó với việc kiểm tra của các cấp quản lý. Họ cho rằng tiết thực hành không quan trọng, nên không đầu t vào tiết dạy mà chỉ sử dụng một vài hình thức, một vài phơng pháp dạy học truyền thống nh nhận xét đánh giá hành vi đạo đức bằng hệ thống câu hỏi, hoặc cho học sinh làm bài tập trên phiếu. Việc thiết kế bài dạy theo phơng pháp đóng vai rất ít giáo viên sử dụng, đôi khi có một số giáo viên sử dụng phơng pháp đóng vai nhng cha biết thiết kế bài dạy, cha biết vận dụng hợp lý, linh hoạt, cha đào sâu, cha chuẩn bị kỹ lỡng. Điều này dẫn đến chất lợng, kết quả học tập của học sinh không đạt đợc nh mong muốn. Trớc thực tế nh vậy, mỗi ngời chúng ta cần phải có thái độ và trách nhiệm nh thế nào để nâng cao chất lợng dạyhọc môn Đạo đức tiểu học. I.5. Vấn đề phơng pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học đã đợc nhiều ngời nghiên cứu. Nhng chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng phơng pháp đóng vai vào dạy tiết 2 Đạo đức tiểu học là rất cần thiết và quan trọng. 5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh Chính vì vậy chúng tôi đã chọn "Sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức tiểu học " làm đề tài nghiên cứu của mình. II - Mục đích nghiên cứu: Nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học tiết 2 môn Đạo đức tiểu học. III - Đối tợng và khách thể nghiên cứu. 1. Đối tợng nghiên cứu. Sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức tiểu học. 2. Khách thể nghiên cứu: Phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức tiểu học. IV - Giả thuyết khoa học. Có thể nâng cao chất lợng dạy học tiết 2 môn Đạo đức tiểu học nếu sử dụng phơng pháp đóng vai. V - Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. 2. Thiết kế một số bài giảng theo phơng pháp đóng vai. 3. Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi của vấn đề nghiên cứu và đề xuất ý kiến. VI - Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu sử dụng phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn Đạo đức 2 khối lớp 2 và 3 - Trờng tiểu học Hà Huy Tập II - Thành phố Vinh - Nghệ An. VII - Phơng pháp nghiên cứu. 1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, tổng hợp, phân tích, khái quát hoá, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 2.Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 2.1. Phơng pháp quan sát : Nhằm xem xét tình hình học tập của học sinh và phơng pháp giáo viên sử dụng trong giờ thực hành Đạo đức. 6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh 2.2.Phơng pháp điều tra: Tìm hiểu việc vận dụng phơng pháp đóng vai trong giờ thực hành môn Đạo đức tiểu học. 2.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Chuẩn bị lớp thực nghiệm (TN), đối chứng (ĐC). Thực nghiệm giáo án đã soạn. 2.4. Phơng pháp thống kê toán học: Sử dụng phơng pháp tính phơng sai, độ lệch chuẩn để chứng minh độ tin cậy của kết quả nghiên cứu. 7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh B - Phần nội dung Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu I - Cơ sở lý luận. 1. Phơng pháp và phơng pháp dạy học. 1.1. Phơng pháp là gì ? Theo nghĩa chung và rộng nhất thì phơng pháp là cách thức hành động để đạt đợc mục đích nhất định. Đó chính là con đờng mà ngời ta cần đi theo để hoàn thành đợc mục tiêu đặt ra. Cũng có thể nêu lên một định nghĩa về phơng pháp nh sau: "Phơng pháp đợc hiểu là hệ thống các nguyên tắc, các thao tác có thể, nhằm từ những điều kiện nhất định ban đầu tới một mục đích định trớc. 1.2.Phơng pháp dạy học là gì ? Phơng pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy học. Cùng một nội dung nh nhau nhng học sinh học tập có hứng thú, có tích cực hay không, giờ học có phát huy đợc trí sáng tạo của học sinh hay không, có để lại những dấu ấn sâu sắc và khơi dậy những tình cảm trong sáng, lành mạnh trong tâm hồn các em hay không .phần lớn đều phụ thuộc vào phơng pháp dạy học của ngời thầy giáo. Vậy phơng pháp dạy học là gì ? Có nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm phơng pháp dạy học. Có tác giả cho rằng: "Phơng pháp dạy học là cách thức tơng tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học". (Iuk Ba Ban xki. 1983) Một số tác giả lại quan niệm khác: Theo Dverep. ID: "Phơng pháp dạy học là cách thức tơng tác giữa thầy và trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học, hoạt động này đợc thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật lôgic, các hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của thầy giáo" (10) . 8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh Theo Leener. I.Ia: "Phơng pháp dạy học là hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh đảm bảo học sinh lĩnh hội học vấn" (10) Theo Giáo s Nguyễn Ngọc Quang: "Phơng pháp dạy học là cách thức thực hiện của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và lãnh đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học " (26). Từ sự phân tích các quan điểm trên, chúng tôi hiểu khái niệm phơng pháp dạy học nh sau: "Phơng pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt động t- ơng tác giữa giáo viên và học sinh, trong đó giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn, học sinh là ngời tích cực, tự giác "thi công" nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập ". 2. Hệ thống phơng pháp dạy học tiểu học. Theo các tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Phó Đức Hoà đã đa ra hệ thống các phơng pháp dạy học tiểu học bao gồm: * Nhóm các phơng pháp dạy học dùng lời : Bao gồm các phơng pháp: Phơng pháp thuyết trình, phơng pháp dùng SGK, phơng pháp vấn đáp. * Nhóm các phơng pháp dạy học trực quan: Bao gồm các phơng pháp: Phơng pháp quan sát và phơng pháp trình bày trực quan. * Nhóm các phơng pháp dạy học thực hành: Bao gồm các phơng pháp : Phơng pháp là thí nghiệm, phơng pháp luyện tập và phơng pháp ôn tập. 3. Hệ thống phơng pháp dạy học Đạo đức tiểu học. Trên cơ sở các phơng pháp dạy học tiểu học, căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh, đặc điểm môn Đạo đức tiểu học, các tác giả Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Dũng, Lu Thu Thuỷ đã đa ra hệ thống các phơng pháp dạy học Đạo đức tiểu học là: Phơng pháp đàm thoại, phơng pháp thảo luận, phơng pháp kể chuyện, phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phơng pháp nêu gơng, phơng pháp giảng giải, phơng pháp rèn luyện thói quen, phơng pháp điều tra, phơng pháp báo cáo, phơng pháp thi đua, phơng pháp khen th- ởng, trách phạt. 9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Minh 4. Đóng vai và phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 Đạo đức tiểu học . 4.1. Đóng vai là gì ? Theo từ điển Tiếng Việt thì đóng vaisự thể hiện nhân vật trong kịch bản lên sân khấu hoặc màn ảnh bằng các hoạt động nói năng y nh thật. Khi một vấn đề, một chủ đề nào đó trong cuộc sống hiện thực đợc xây dựng thành một vở kịch thì đó đợc gọi là kịch bản, nhng để thể hiện nội dung kịch bản đó, ngời diễn viên phải đảm nhận sắm vai một nhân vật và biểu diễn vai diễn đó. Quá trình đó đợc gọi là đóng vai. 4.2.Phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 Đạo đức tiểu học. Phơng pháp đóng vai là cách thức tổ chức, hớng dẫn học sinh thực hành (làm thử) một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống đạo đức giả định. Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học diễn ra theo quy luật "từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiến", trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm cho nên tổ chức dạy học theo phơng pháp đóng vai trong tiết 2 Đạo đức tiểu học là rất cần thiết và vô cùng quan trọng. Đây là hình thức tổ chức dạy học mang tính tích cực, phát huy tối đa hoạt động nhận thức của học sinh dựa trên sự điều khiển, tổ chức, hớng dẫn của giáo viên. Khi thực hành đóng vai, học sinh đợc phân công sắm vai những nhân vật trong tình huống và học sinh phải vận dụng những tri thức đạo đức đã học để thể hiện các cách ứng xử trong tình huống. Từ đó các tri thức đạo đức đợc củng cố, khắc sâu một cách nhẹ nhàng, sinh động. Mặt khác, trong quá trình đóng vaisự kết hợp hài hoà giữa hình ảnh nhân vật, hành động nhân vật và lời nói với nhau trong tình huống đạo đức, chúng tạo thành phơng tiện để phản ánh hiện thực. Khi đóng vai các em sống bằng các hành động và tình cảm của các nhân vât, các em hành động phù hợp với các nhân vật mà chúng sắm vai trong tình huống. 4.3.Đặc điểm của phơng pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 Đạo đức tiểu học. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả thực trạng dạy học tiết 2 Đạo đức ở tiểu học. - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 1.

Kết quả thực trạng dạy học tiết 2 Đạo đức ở tiểu học Xem tại trang 12 của tài liệu.
TT Các phơng pháp và hình thức DH tiết 2 Số ý kiến Tỉ lệ (%) - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

c.

phơng pháp và hình thức DH tiết 2 Số ý kiến Tỉ lệ (%) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Chất lợng học tập ở2 khối lớp TN và ĐC: - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 3.

Chất lợng học tập ở2 khối lớp TN và ĐC: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng kết quả học tập của lớp thực nghiệm 2A. - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 4.

Bảng kết quả học tập của lớp thực nghiệm 2A Xem tại trang 41 của tài liệu.
Lập bảng giá trị (Xi -X 2), (Xi -X 2) 2, (Xi -X 2) 2. Fi Ta có: - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

p.

bảng giá trị (Xi -X 2), (Xi -X 2) 2, (Xi -X 2) 2. Fi Ta có: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Tra bảng phân phối t-Student để tìm giá trị tới hạn tα (mức α= 0,05), với bậc tự do k = n - 1 = 40 - 1 = 39 - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

ra.

bảng phân phối t-Student để tìm giá trị tới hạn tα (mức α= 0,05), với bậc tự do k = n - 1 = 40 - 1 = 39 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: Bảng kết quả học tập của lớp thực nghiệm 3A - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 8.

Bảng kết quả học tập của lớp thực nghiệm 3A Xem tại trang 44 của tài liệu.
Lập bảng giá trị (Xi -X 2), (Xi -X 2) 2, (Xi -X 2) 2. Fi Ta có:  - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

p.

bảng giá trị (Xi -X 2), (Xi -X 2) 2, (Xi -X 2) 2. Fi Ta có: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả học tập của lớp đối chứng 3B. - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 10.

Kết quả học tập của lớp đối chứng 3B Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng giá trị (Xi - X2 ), (Xi - X2 )2, (Xi - X2 ) 2. Fi - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 11.

Bảng giá trị (Xi - X2 ), (Xi - X2 )2, (Xi - X2 ) 2. Fi Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tổng hợp kết quả thực nghiệm, ta có bảng sau: - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

ng.

hợp kết quả thực nghiệm, ta có bảng sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 13: Kết quả mức độ ứng xử của hai nhóm TN và ĐC. - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 13.

Kết quả mức độ ứng xử của hai nhóm TN và ĐC Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 14: Mức độ thao tác hànhvi ở nhóm TN và ĐC. - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 14.

Mức độ thao tác hànhvi ở nhóm TN và ĐC Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 15: Mức độ hứng thú của học sinh lớp TN và ĐC. - Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiết 2 môn đạo đức ở tiểu học

Bảng 15.

Mức độ hứng thú của học sinh lớp TN và ĐC Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan