Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức hoá học của học sinh chương hidrocacbon lớp 11 THPT

85 975 0
Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra   đánh giá kiến thức hoá học của học sinh chương hidrocacbon lớp 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 3. Mục đích- nhiệm vụ 3 4. Đối tợng nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 4 6. Phơng pháp nghiên cứu 4 7. Những đóng góp của đề tài 4 Phần I. Nội dung 5 Chơng I. Cơ sở lý luận của đề tài. 5 I.1. Bản chất của phơng pháp trắc nghiệm khách quan 5 I.2. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan 5 I.3. Vai trò của trắc nghiệm khách quan đối với quá trình dạy học 7 I.4. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan và nguyên tắc khi soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 8 I.4.1. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 8 I.4.2. Nguyên tắc chung để soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 8 I.4.3. Cách viết một số câu trắc nghiệm thờng dùng 9 I.4.3.1 Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết 9 I.4.3.2. Trắc nghiệm khách quan loại đúng- sai 11 I.4.3.3. Trắc nghiệm khách quan ghép đôi 13 I.4.3.4. Trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn 15 Chơng II. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh chơng hidrocacbon 19 A. Một số dạng bài tập theo chủ đề 19 II.1. Bài tập về tính chất vật lý 19 II.2. Bài tập về các khái niệm trong hoá học hữu cơ 21 II.3. Bài tập về công thức cấu tạo và danh pháp của 23 Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 1 Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh hidrocacbon II.4. Bài tập về đặc điểm cấu tạo của hidrocacbon 25 II.5. Bài tập về tính chất hoá học 27 II.6. Bài tập điều chế 29 II.7. Bài tập rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học 31 B. Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan phần hidrocacbon 32 1. Bài tập trắc nghiệm phần hidrocacbon no 32 2. Bài tập trắc nghiệm phần anken, ankadien 42 3. Bài tập trắc nghiệm phần ankin 50 4. Bài tập trắc nghiệm phần hidrocacbon thơm 56 5. Bài tập tổng hợp 61 ChơngIII. Thực nghiệm s phạm 70 III.1. Mục đích thực nghiệm 70 III.2. Nội dung thực nghiệm 70 III.3. Phơng pháp thực nghiệm 70 III.3.1. Chọn và điều tra mẫu thực nghiệm 70 III.3.2. Tổ chức kiểm tra- đánh giá và lấy ý kiến giáo viên 70 III.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm s phạm 71 III.4.1. Kết quả thực nghiệm 71 III.4.2. Đánh giá chất lợng câu hỏi trắc nghiệm 74 ý kiến giáo viên 79 Kết luận 80 Phụ lục 82 Đề kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm tự luận và theo phơng pháp trắc nghiệm khách quan 82 Phiếu kiểm tra theo phơng pháp trắc nghiệm khách quan 83 Tài liệu tham khảo 84 Mục lục 85 Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 2 Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trớc sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, cùng với sự bùng nổ thông tin trong giai đoạn hiện nay, đã làm xuất hiện nhanh và nhiều nguồn tri thức mới. Những yêu cầu của xã hội ngày càng cao đòi hỏi ngành giáo dục - đào tạo phải đào tạo học sinh trở thành những con ngời vừa có khả năng đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trớc mắt, vừa có khả năng sáng tạo, có năng lực và phẩm chất trí tuệ để góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nớc. Muốn vậy bắt buộc phải đổi mới phơng pháp dạy học sao cho thích ứng. Vì mục tiêu dạy học, phơng pháp dạy học thay đổi nên phơng pháp kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới. Hiện nay, việc nghiên cứu ứng dụng các phơng pháp kiểm tra - đánh giá quá trình dạy học và kết quả dạy học một cách khách quan chính xác và nhanh chóng đang là một vấn đề đợc đặc biệt quan tâm trong thực tiễn và lý luận s phạm. Trong quá trình dạy học nói riêng hay giáo dục và đào tạo nói chung, kiểm trađánh giá là một trong những bộ phận chủ yếu và hợp thành một chỉnh thể thống nhất trong quy trình đào tạo. Việc kiểm tra- đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của học sinh, mà còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực của ngời học, hoàn thiện quá trình dạy học, kiểm định chất lợng, hiệu quả dạy học. Hiện nay các trờng phổ thông trung học ở nớc ta vẫn còn đang sử dụng các phơng pháp kiểm tra truyền thống nh: kiểm tra miệng và kiểm tra viết (kiểm tra 15 phút, 1 tiết, kiểm tra học kỳ .) bằng hình thức tự luận. Các phơng pháp kiểm tra này đều theo một khuôn mẫu sẵn là giáo viên đặt ra những câu hỏi tuỳ đối tợng, thời gian và nội dung cần kiểm tra, còn học sinh thì dùng những kiến thức đã tiếp thu đợc rồi tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh và trả lời trực tiếp hoặc biện luận, lý giải. Phơng pháp kiểm tra trên có u điểm nổi bật là đánh giá đợc vai trò chủ động sáng tạo của học sinh trong cách giải quyết vấn đề, khuyến Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 3 Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh khích khả năng phát huy t duy lôgic, rèn luyện kỹ năng suy diễn, tổng quát hoá, có thể kiểm tra sâu một mục tiêu nào đó của chơng trình. Tuy vậy phơng pháp kiểm tra này vẫn bộc lộ những nhợc điểm cơ bản nh: không thể kiểm tra hết các mục tiêu của chơng trình vì vậy khó tránh đợc tình trạng quay cóp, học tủ của học sinh; cho kết quả thiếu chính xác và không khách quan. Ngoài ra việc chấm bài mất nhiều thời gian và công sức. Đặc biệt là trong các kỳ thi có số lợng thí sinh đông nh các kỳ thi tuyển sinh đại học. Để góp phần khắc phục những hạn chế trên, nhiều nớc trên thế giới đã nghiên cứu và vận dụng các phơng pháp đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan. Các bộ trắc nghiệm đợc nghiên cứu thử nghiệm cho từng loại hình dạy học với những mục đích khác nhau rất công phu (trắc nghiệm trí thông minh IQ; trắc nghiệm tiếng Anh v.v .). Ngày nay, trong thời đại phát triển của công nghệ thông tin, sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập sẽ có nhiều u điểm nổi trội hơn. Thấy đợc những u điểm của trắc nghiệm khách quan, trong những năm gần đây Bộ giáo dục và đào tạo đã khởi xớng áp dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của học sinh mà điển hình là kỳ thi tuyển sinh đại học môn ngoại ngữ sẽ đợc tổ chức bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan từ năm 2006, các môn khác sẽ đợc triển khai dần trong các năm tiếp theo. Bộ cũng đã mời chuyên gia từ Viện khảo thí giáo dục Hoa kỳ (EST) sang t vấn, giúp đỡ và cử cán bộ sang các nớc học tập về phơng pháp kiểm tra - đánh giá mới này. Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả dạy học và góp phần đề xuất phơng pháp kiểm tra - đánh giá chính xác và hiệu quả hơn, chúng tôi chọn đề tài: Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra - đánh giá kiến thức hoá học của học sinh chơng hiđrocacbon lớp 11 THPT . 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 4 Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh Đã có một số công trình nghiên cứu về bài tập trắc nghiệm khách quan của một số tác giả nh: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Xuân Trờng, Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng, Phạm Đức Bình, Lê Thị Tam, Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Lê Danh Bình, Lê Xuân Trọng v.v .Nhiều sách tham khảo về bài tập trắc nghiệm khách quan cũng đã đợc xuất bản. Nhìn chung các đề tài trên đã mở ra hớng đi cơ bản cho bài tập trắc nghiệm khách quan, đặc biệt là bài tập trắc nghiệm khách quan hoá học, nhng cha đi sâu vào việc nghiên cứu sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Mục đích - Nhiệm vụ của đề tài. 3.1. Mục đích của đề tài. - Góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả của dạy học hoá học ở trờng phổ thông, đánh giá đợc một cách khách quan kết quả học tập của học sinh. - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chơng hidrocacbon lớp 11 THPT nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính xác hơn, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập môn hoá học. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Nghiên cứu cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan. - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc phần hoá hữu cơ lớp 11 THPT. - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chơng hidrocacbon thuộc chơng trình hoá học 11 THPT. - Thực nghiệm s phạm để đánh giá chất lợng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 4. Đối tợng nghiên cứu. Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chơng hidrocacbon dùng để kiểm tra kết quả học tập của học sinh lớp 11 trung học phổ thông. 5. Giả thuyết khoa học. Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 5 Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh - Nếu xây dựng đợc hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có chất l- ợng tốt để kiểm tra- đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoá học của học sinh lớp 11 trung học phổ thông và tích cực sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan, phối hợp với phơng pháp kiểm tra truyền thống sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học hoá học ở trờng phổ thông. - Việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ có tác dụng đối với công tác tuyển sinh nếu nh ngay từ phổ thông, học sinh đã đợc làm quen với phơng pháp kiểm tra này. 6. Phơng pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học, các tài liệu khoa học cơ bản, chơng trình hoá học lớp 11 THPT. - Nghiên cứu cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm khách quan, cách soạn thảo các câu hỏi để từ đó xây dựng hệ thống câu hỏi. - Sử dụng một số câu hỏi đã soạn thảo để kiểm tra kiến thức hoá học của học sinh lớp 11. - So sánh với phơng pháp tự luận. - Thăm dò ý kiến giáo viên và học sinh về phơng pháp trắc nghiệm khách quan. 7. Những đóng góp của đề tài. 7.1. Về mặt lý luận. - Làm sáng tỏ tác dụng của bài tập trắc nghiệm khách quan. - Góp phần làm phong phú phơng pháp kiểm tra- đánh giá kết quả học tập hoá học của học sinh trung học phổ thông. 7.2. Về mặt thực tiễn. - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chơng hidrocacbon dùng để kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh. - áp dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan vào việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ góp phần tích cực trong quá trình dạy và học hoá học ở trờng phổ thông. Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 6 Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh Phần i. Nội dung Chơng I. Cơ sở lý luận của đề tài. I. cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan. I.1. Bản chất của phơng pháp trắc nghiệm khách quan. Trắc nghiệm khách quan là phơng pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Gọi là khách quan vì hệ thống cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào ngời chấm bài, tuy nhiên phơng pháp này cũng phụ thuộc vào tính chủ quan của ngời soạn thảo câu hỏi. I.2. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Cả hai phơng pháp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan đều có những u, khuyết điểm riêng tuỳ theo mục đích cần kiểm tra, đánh giá, tuỳ theo yêu cầu, tuỳ công sức sử dụng để soạn câu hỏi. Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan * Về u điểm: 1. Loại câu tự luận có thể dùng để kiểm tra, đánh giá: - Khả năng xếp đặt hay phác họa. - Khả năng thẩm định. - Khả năng chọn lựa các ý tởng quan trọng và tìm mối quan hệ giữa các ý t- ởng đó. - Khả năng viết. - Khả năng sáng tạo. 1. Có thể dùng để kiểm tra, đánh giá đợc khả năng: - Nhận biết sai lầm. - Xác định mối tơng quan nhân- quả. - Ghép các kết quả lại với nhau. - Tìm nguyên nhân các sự kiện. - Nhận biết điểm tơng đồng hay khác biệt giữa hai hay nhiều sự kiện. - Xét đoán đợc nhiều vấn đề đang đợc tranh luận dới nhiều quan điểm. 2. Dễ soạn và ít tốn thời gian của giáo viên (tất nhiên là không tính đến những câu hỏi nhằm đo những mục tiêu ở mức t duy cao). 2. Có độ tin cậy cao hơn, yếu tố đoán mò may rủi của học sinh sẽ giảm nhiều khi dùng phơng pháp trắc nghiệm khách quan có nhiều phơng án trả lời. Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 7 Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh 3. Câu hỏi tự luận có thể dùng để trắc nghiệm thái độ học tập vì khi viết học sinh có thể bộc bạch đợc thái độ, quan điểm của họ về một vấn đề nào đó. 3. Tính chất giá trị tốt hơn: với phơng pháp câu hỏi nhiều lựa chọn ngời ta có thể đo đợc khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, suy diễn, tổng quát hoá, rất hữu hiệu. 4. Khuyến khích học sinh có thói quen tập suy diễn, tổng quát hoá, tìm mối t- ơng quan giữa các sự kiện khi làm bài. 4. Có thể phân tích đợc tính chất mỗi câu hỏi, từ đó giáo viên có thể xác định đợc câu nào quá dễ, câu nào quá khó hay không có giá trị đối với mục tiêu cần trắc nghiệm. 5. Khuyến khích phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. 6. Tạo cơ hội cho học sinh trau dồi lời văn để diễn đạt t tởng một cách hữu hiệu. 5. Rất khách quan khi chấm điểm vì điểm số không phụ thuộc vào các yếu tố nh: chữ viết, khả năng diễn đạt, trình độ giáo viên, trạng thái tâm lý của giáo viên, * Về nhợc điểm: 1. Độ tin cậy thấp khi số câu hỏi ít và việc chọn câu hỏi thiếu tính chất tiêu biểu. Trong một khoảng thời gian nh nhau, mỗi bài tự luận sẽ có độ tin cậy thấp hơn so với trắc nghiệm khách quan. Thêm vào đó, tính chất chủ quan khi cho điểm cũng nh thời gian đòi hỏi khi chấm bài khiến độ tin cậy giảm. Ngoài ra thứ tự chấm bài cùng trạng thái tâm lý của giáo viên cũng ảnh h- ởng tới tính khách quan khi chấm bài. 2. Độ giá trị thấp. Đối với bài trắc nghiệm tự luận, yếu tố làm giảm độ giá trị của một bài làm nhiều nhất là tính chất chủ quan lúc chấm bài vì điểm của 1. Khó soạn câu hỏi, nhất là đối với loại câu nhiều lựa chọn. Một giáo viên có nhiều kinh nghiệm và khả năng cũng mất nhiều thời gian và công sức để soạn đợc một câu hỏi hay, đúng kỹ thuật. 2. Học sinh có sáng kiến có thể tìm ra những câu trả lời hay hơn phơng án đúng đã cho nên có thể không thoả mãn với đáp án. 3. Không thể đo đợc khả năng phán đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn đề khéo léo của học sinh. 4. So với các loại khác, loại câu hỏi này tốn nhiều giấy để in và học sinh cần nhiều thời gian để đọc câu hỏi. Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 8 Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh bài kiểm tra thờng bị chi phối bởi các yếu tố nh chữ viết, lời văn hay, tình cảm của ngời chấm với học sinh, 5. Đối với trắc nghiệm có câu trả lời ngắn hoặc điền khuyết thì cũng vẫn không thể chấm bài bằng máy. I.3. Vai trò của trắc nghiệm khách quan đối với quá trình dạy học. So với phơng pháp kiểm tra khác, phơng pháp trắc nghiệm khách quan đ- ợc đánh giá có những vai trò tích cực đối với quá trình dạy học, đó là: - Bài tập trắc nghiệm khách quan xem nh là sự xác định mục tiêu dạy học, học sinh thờng không xác định đợc kiến thức cơ bản của chơng trình, nhìn vào bài tập trắc nghiệm khách quan, học sinh có thể xác định đợc mục tiêu của chơng trình. - Trắc nghiệm khách quan là một phơng pháp để xếp loại học sinhkiểm tra xem quá trình giảng dạy của giáo viên đạt yêu cầu đến mức độ nào, đồng thời nó cũng giúp giáo viên đạt đợc những vấn đề sau: + Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó có cơ sở để phân loại học sinh giỏi, trung bình và kém. + Phát hiện những lệch lạc, vớng mắc của học sinh trong tiếp thu kiến thức mới để có kế hoạch bổ sung. + Phát hiện những học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, những học sinh có năng khiếu, tiếp thu nhanh nhằm tạo điều kiện để phát huy hoặc phát hiện những học sinh tiếp thu chậm để có kế hoạch giúp đỡ, bồi dỡng. + Kiểm tra, đánh giá việc giảng dạy của giáo viên, từ đó rút ra đợc những kinh nghiệm cần thiết trong giảng dạy. - Bài tập trắc nghiệm khách quan giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ, biết thêm kiến thức mới. Nếu có đợc những bộ đề trắc nghiệm khách quan chuẩn thì học sinh có thể tự kiểm tra quá trình học tập của mình xem chỗ nào vững, chỗ nào cha vững để điều chỉnh quá trình tự học của mình. - Dùng kết quả trắc nghiệm khách quan có thể dự báo khả năng học tập trong tơng lai của học sinh, giúp cho việc định hớng con đờng học tập tiếp theo của họ. Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 9 Luận văn tốt nghiệp Lê Đức Minh I.4. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan và nguyên tắc khi soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan. I.4.1. Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể chia thành 4 loại: trắc nghiệm đúng sai; trắc nghiệm ghép đôi; trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn; trắc nghiệm nhiều lựa chọn. I.4.2. Nguyên tắc chung để soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Phải xác định đợc mục đích của bài trắc nghiệm để soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm. Các câu trắc nghiệm soạn thảo ra phải phát hiện, đo, đánh giá đợc những điều giáo viên cần tìm kiếm qua trắc nghiệm. - Câu trắc nghiệm thờng đợc diễn đạt rõ ràng, gọn, chính xác, không gây hiểu lầm, hiểu sai. - Không nên đa vào một câu trắc nghiệm nhiều thông tin, nhất là những thông tin không cùng một kiến thức. Đừng cố tăng độ khó của câu trắc nghiệm bằng cách làm cho các nội dung của nó thêm phức tạp, diễn đạt rờm rà, quanh co. - Tránh cung cấp những thông tin đầu mối gợi ý dẫn tới câu trả lời. - Tránh những câu dẫn rập khuôn sách giáo khoa sẽ khuyến khích học sinh học vẹt để dễ tìm ra câu trả lời. - Trong cùng một bài trắc nghiệm, tránh tình trạng một câu nào đó lại cung cấp thông tin giúp cho việc trả lời đúng một câu khác. - Tránh những câu trắc nghiệm chỉ mang tính chất đánh lừa hay gài bẫy. - Đề phòng những câu thừa hoặc có nhiều phơng án trả lời đúng. - Mỗi câu trắc nghiệm soạn thảo ra cần đợc dùng thử trên nhóm nhỏ để điều chỉnh, hoàn chỉnh trớc khi dùng cho một số đông học sinh. I.4.3. Cách viết một số câu trắc nghiệm thờng dùng. I.4.3.1. Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết. a. Cấu trúc của một câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết. Trờng đại học Vinh- Khoa hóa học- Lớp 43A 10 . thống bài tập trắc nghiệm khách quan chơng hidrocacbon dùng để kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh. - áp dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan. hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có chất l- ợng tốt để kiểm tra- đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoá học của học sinh lớp 11 trung học phổ thông

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan