Sự biến động một số chỉ tiêu hình thái sinh lý của sinh viên nghiện thuốc lá khu vực vinh và hà nội

42 423 0
Sự biến động một số chỉ tiêu hình thái   sinh lý của sinh viên nghiện thuốc lá khu vực vinh và hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Luận văn này đã đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của Quý Thầy cô, sinh viên khoa Xây dựng Trờng Đại học Vinh, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, quý thầy cô, sinh viên khoa Xây dựng trờng Đại học Kiến trúc Nội, thành phố Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trờng Đại học Vinh Khoa Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Vinh Bộ môn Sinh Ngời động vật - Khoa Sinh học - Đại Học Vinh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Đặc biệt cho tôi bày tỏ sự cảm động sâu sắc xin chân thành cám ơn thầy giáo GS. Lê Quang Long Nguyên Cán Bộ Giảng Dạy Khoa Sinh Học Trờng Đại Học S Phạm Nội, ngời đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng xin biết ơn sự hy sinh, động viên của gia đình sự giúp đỡ tận tình của bạn bè, đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Vinh, 28 tháng 12 năm 2008. Trần Nữ Thanh Xuân 1 Môc Lôc Mục lục Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Danh mục các bảng chữ cái viết tắt trong luận văn Danh mục các bảng trong luận văn Danh mục các biểu đồ trong luận văn ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương I : TỔNG QUAN 3 1. Tìm hiểu về cây thuốc tác hại 3 1.1 Lịch sử phát triển cây thuốc 3 1.2 Thành phần, độc tính của thuốc 6 1.2.1 Nicotine thính gây nghiện của thuốc 7 1.2.2 Monoxit carbone(khí CO) 10 1.2.3 Các phân tử nhỏ trong khói thuốc 10 1.2.4 Các chất gây ung thư 11 1.3 Định nghĩa khói thuốc 11 1.4 Định nghĩa nghiện thuốc 12 1.5 Nguyên nhân nghiện thuốc 13 1.6 Các nguy cơ gây bệnh của thuốc 15 2. Tình hình nghiện thuốc trong giới trẻ thế giới ở Việt Nam 27 2.1 Trên thế giới 27 2.2 Tại Việt Nam 28 Chương II : ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 1. Đối tượng nghiên cứu 31 2. Thiết kế nghiên cứu 32 3. Chỉ tiêu nghiên cứu 33 4. Phương pháp nghiên cứu 34 Chương II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BÀN LUẬN 36 1. Kết quả nghiên cứu 36 2. Bàn luận 54 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 2 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Liên minh Kiểm soát Thuốc Đông Nam Á SEATCA Cơ quan Kiểm soát Dược thực phẩm Hoa Kỳ FDA Dòng khói chính MS Dòng khói phụ SS Khói thuốc môi trường ETS Hít khói thuốc thụ động ETS Hút thuốc thụ động SHS Ung thư K Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) CODP Tổ chức Y tế thế giới WHO 3 Lipoprotein trọng lượng phân tử rất thấp VLDL Tai biến mạch máu não TBMMN Huyết áp động mạch HAĐM Huyết áp tâm trương HATTr Huyết áp tâm thu HATT Sức thở ST Nhịp tim NT Thời gian nín thở tối đa TGNTTĐ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Tên bảng Trang Tỉ lệ hút thuốc theo giới tính trên thế giới 27 So sánh tỷ lệ sinh viên khoa xây dựng hút thuốc tại hai địa điểm Vinh Nội 36 Tỉ lệ sinh viên hút thuốc so với sinh viên trong cùng khoá 38 Tình trạng nghiện thuốc của sinh viên hai khu vực Vinh Nội 39 Tỷ lệ sinh viên có các biểu hiện của các bệnh liên quan đến thuốc 40 Sự khác nhau về cân nặng, kích thước vòng ngực của người hút thuốc không hút thuốc 41 Sự khác nhau về cân nặng, kích thước vòng ngực của người hút 42 4 thuốc qua các năm Sự khác nhau về thể tích thông khí của người hút thuốc người không hút thuốc 44 Sự khác nhau về thể tích thông khí của người hút thuốc qua các năm 45 Sự khác nhau về sức thở thời gian nín thở giữa người hút thuốc người không hút thuốc 46 Sự khác nhau về sức thở thời gian nín thở của người hút thuốc qua các thời gian khác nhau 46 Sự khác nhau về huyết áp nhịp tim giữa người hút thuốc người không hút thuốc 48 Sự khác nhau về huyết áp nhịp tim của người hút thuốc qua các thời gian khác nhau 48 Sự thay đổi huyết áp nhịp tim của người hút thuốc trước sau khi hút thuốc 50 Sự thay đổi nhịp tim huyết áp của người hít phải khói thuốc từ người khác 52 5 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Tên biểu đồ Trang Tình trạng hút thuốc chung của sinh viên khoa Xây dựng tai Vinh Nội 36 So sánh tỷ lệ sinh viên khoa Xây dựng hút thuốc tại hai khu vực Vinh Nội 37 Tỉ lệ hút thuốc theo khoá học của sinh viên khoa xây dựng tại hai khu vực Vinh Nội 38 Tình trạng nghiện thuốc của sinh viên khoa Xây dựng tại hai khu vực Vinh Nội 39 So sánh tỷ lệ sinh viên có các biểu hiện của các bệnh liên quan đến thuốc 40 Sự khác nhau về kích thước vòng ngực trung bình của người hút thuốc người không hút thuốc 43 Sự khác nhau về chỉ số Pignet của người hút thuốc không hút thuốc 44 6 Sự khác nhau về giá trị chênh lệch thể tích thông khí lúc hít vào thở ra của người hút thuốc không hút thuốc 45 Sự khác nhau về sức thở của người hút thuốc không hút thuốc 47 Sự khác nhau về thời gian nín thở của người hút thuốc không hút thuốc 47 Sự khác nhau về huyết áp của người hút thuốc không hút thuốc 49 Sự khác nhau về nhịp tim của người hút thuốc không hút thuốc 49 Sự thay đổi huyết áp tâm trương của người hút thuốc trước sau khi hút thuốc 51 Sự thay đổi huyết áp tâm thu của người hút thuốc trước sau khi hút thuốc 51 Sự thay đổi nhịp tim của người hút thuốc trước sau khi hút thuốc 52 Sự thay đổi huyết áp của người không hút thuốc trước sau khi hít khói thuốc từ người hút thuốc 53 Sự thay đổi nhịp tim của người không hút thuốc trước sau khi hít khói thuốc từ người hút thuốc 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay hiện tượng hút thuốc trong cộng đồng nói chung giới trẻ nói riêng đã trở nên phổ biến đến mức chúng ta coi đó điều tự nhiên, chẳng có ai phản đối hay có ý kiến khi thấy một người hút thuốc nơi công cộng, điều đó vô tình tiếp tay cho thuốc ngày càng được phổ biến rộng rãi hơn, một 7 nguy cơ thấy rõ thuốc hiện đang tấn công đến các lứa tuổi nhỏ hơn ngày càng mạnh mẽ. Theo Liên minh Kiểm soát Thuốc Đông Nam Á (SEATCA) thì tại Việt Nam, tỷ lệ nam giới sử dụng thuốc khoảng 56,1% còn nữ giới 1,8%, đặc biệt, số nam thanh niên ở lứa tuổi từ 15-24 hút thuốc chiếm tới 31,6% - nhiều nhất tại khu vực Đông Nam Á. [8,11] Mặc dù một điều mà ai cũng biết thuốc có hại cho sức khoẻ, nguyên nhân dẫn đến các bệnh về tim phổi, về lâu dài có thể gây ung thư phổi, song bỏ thuốc không phải một điều đơn giản, hút thuốc hiện nay đã được đưa lên mức “nghiện”, nguy hiểm không kém nghiện ma tuý [8,11,22,27,29], vì vậy để có thể bỏ được thuốc chỉ có thể tuỳ thuộc vào ý chí của người nghiện mà thôi, tuy nhiên cũng cần một môi trường sống lành mạnh đạc biệt sự động viên cũng như nhắc nhở của những người xung quanh. Đặc biệt đối với giới sinh viên, cuộc sống xa nhà không có sự quản lý, nhắc nhở của bố mẹ, các quan hệ bạn bè quan hệ chủ yếu thì việc hút thuốc càng phổ biến dễ dàng “lây nhiễm” từ người này sang người khác. Nhiều bạn trẻ lúc đầu không hút thuốc, nhưng khi được mời ở đám đông thì lại ngại từ chối vì sĩ diện, nhiều lần lặp lại như vậy đã trở thành thói quen lúc nào không hay . Dẫn đến hậu quả tất yếu sinh viên nghiện thuốc đã trở nên cực kỳ phổ biến, hầu như ai cũng có thể tìm thấy hình ảnh học sinh, sinh viên ngồi phì phèo thuốc trong những quán cà phê, trong những tụ điểm bi da, ngay trước cổng trường, trong canteen trường những lúc gần đến giờ học hoặc lúc tan trường. Nhằm góp phần đánh giá thực trạng hút thuốc trong sinh viên tại hai khu vực Vinh Nội. Hai khu vực với hai môi trường sống học tập khác nhau hoàn toàn giúp chúng ta đánh giá một cách tổng quát ảnh hưởng bên ngoài đến việc hút thuốc của sinh viên, đồng thời qua việc nghiên cứu một 8 số chỉ tiêu sinh để chỉ ra những ảnh hưởng ngay lập tức lâu dài của việc hút nghiện thuốc lá, chúng tôi tiến hành đề tài “Sự biến động một số chỉ tiêu hình thái - sinh của sinh viên nghiện thuốc tại hai khu vực Vinh Nội” Mục tiêu của đề tài: 1. Đánh giá thực trạng hút thuốc của giới sinh viên hai khu vực Vinh Nội. 2. Kiểm tra một số chỉ tiêu sinh nhằm làm rõ tác hại tức thời của thuốc đối với cơ thể người hút tác hại của khói thuốc đối với cơ thể người ngửi khói thuốc. CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1Tìm hiểu chung về thuốc tác hại 1.1.1 Lịch sử phát triển cây thuốc 9 Cây thuốc hoang dại đã có cách đây khoảng 4.000 năm, trùng với văn minh của người da đỏ vùng Trung Nam Mỹ. Hérédote coi thuốc một cây thuốc, các tài liệu Mayar đã nhắc tới thuốc từ thế kỉ thứ VI VII. Lịch sử chính thức của việc sản xuất thuốc được đánh dấu vào ngày 12/10/1492 do chuyến thám hiểm tìm ra châu Mỹ của Christopher Columbus, ông đã phát hiện thấy người bản xứ ở quần đảo Antil vừa nhảy múa, vừa hút một loại cuộn tròn gọi Tabaccos. [8,32] Hàng ngàn năm trước Công nguyên, người da đỏ đã trồng thuốc trên vùng đất mênh mông ở Nam Mỹ, Trung Mỹ, quần đảo Antil một số nơi khác. Thuốc được đưa vào châu Âu khoảng năm 1496-1498 do Roman Pano (nhà truyền đạo Tây Ban Nha) sau khi đi châu Mỹ về. Năm 1556, Andre Teve cũng lấy hạt thuốc từ Brazil đem về trồng ở Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Jean Nicot, Đại sứ Pháp ở Lisbon dã dâng lên nữ hoàng Pháp Featerina Mechssi những cây thuốc đầu tiên. Theo ông thuốc có thể xua đuổi bệnh đau đầu, bằng cách cho người bệnh ngửi bột thuốc. Thuốc được trồng ở Nga vào năm 1697 do Petro Valeski sau cuộc viếng thăm Anh một số quốc gia khác đem về. Vua Sulemam cho trồng thuốc ở Bungari vào khoảng năm 1687. Tại Đức từ năm 1640 đã có nhà máy sản xuất thuốc điếu ở Nordeburg vào năm 1788 đã có xưởng sản xuất xì gà tại Hamburg. Tại các nước châu Á, Thái Bình Dương, thuốc được trồng vào thế kỷ 18. Ngành kỹ thuật trồng trọt, công nghệ sinh học đã phát triển rất nhanh chóng để sản xuất đa dạng các loại nguyên liệu thuốc đáp ứng cho công nghiệp chế biến, nhu cầu thị hiếu đa dạng về thuốc điếu đặc biệt để xuất khẩu. Trong thời gian dài, thuốc được gọi rất nhiều tên như La Herba Sanena (cây làm thuốc), Herba Panacea (cây thuốc trị mọi bệnh), L’Herbe 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:33

Hình ảnh liên quan

Danh mục cỏc bảng chữ cỏi viết tắt trong luận văn Danh mục cỏc bảng trong luận văn - Sự biến động một số chỉ tiêu hình thái   sinh lý của sinh viên nghiện thuốc lá khu vực vinh và hà nội

anh.

mục cỏc bảng chữ cỏi viết tắt trong luận văn Danh mục cỏc bảng trong luận văn Xem tại trang 2 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN - Sự biến động một số chỉ tiêu hình thái   sinh lý của sinh viên nghiện thuốc lá khu vực vinh và hà nội
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan