Gia đình trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở huyện hương sơn hà tĩnh hiện nay

60 411 0
Gia đình trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở huyện hương sơn   hà tĩnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a. Mở đầu. 1. Lí do chọn đề tài Gia đình là tế bào của xã hội, nơi con ngời sinh ra và lớn lên, nơi trẻ em đợc chăm lo về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức và nhân cách để hòa nhập vào cộng đồng và xã hội. Tuy không phải là thiết chế duy nhất có vai trò trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nhng gia đình là môi trờng đầu tiên, là cơ sở, nền tảng và có tính chất quyết định đến sự hình thành nhân cách của trẻ, ảnh hởng lâu dài và toàn diện đối với cá nhân trong suốt cuộc đời. Nhà trờng và xã hội là những môi trờng giáo dục trẻ rất quan trọng, song vai trò của nó chỉ có thể phát huy một cách có hiệu quả khi lấy giáo dục gia đình làm nền tảng. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Vì vậy, mục tiêu phát triển con ngời và phát triển thế hệ trẻ đã đợc Đảng và Nhà nớc ta đa vào trung tâm của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội; phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của ngời dân phải đồng thời với việc chú trọng các gia đình thực hiện tốt các chức năng làm nền tảng cho việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. Nhận thức đợc vấn đề này, những năm qua, trên khắp cả nớc, nhiều địa ph- ơng đã thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quả cao. Nhiều gia đình đã nêu cao trách nhiệm của mình trong việc xây dựng, bồi dỡng các thành viên trong gia đình, đặc biệt là trẻ em, có lối sống văn hoá. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trờng và sự lan tràn các loại văn hoá phẩm độc hạihiện nay đã và đang ảnh hởng không nhỏ tới đạo đức, nếp sống và suy nghĩ của nhiều ngời, nhiều gia đình, trong đó có trẻ em. Vì vậy, nâng cao nhận thức của gia đình về việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em là điều thiết yếu, quan trọng hơn bao giờ hết. Hơng Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Tĩnh. Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, nhiều năm qua, vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong gia đình đã đợc toàn huyện triển khai và thực hiện tốt. Đại bộ phận 1 gia đình Hơng sơn đã giành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất trong khả năng có thể của mình để các em phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần, có cơ hội vơn lên tự khẳng định mình trong sự phát triển lành mạnh của xã hội. Tuy nhiên, là một huyện miền núi nên các gia đình Hơng Sơn hiện đang phải đối mặt với nhiều thách thức: Điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ văn hoá của ngời dân còn thấp, sự thiếu hụt những kiến thức cơ bản về sức khoẻ, tâm sinh lí, pháp lụât, về văn hoá ứng xử, về xã hội nói chung đang là những trở ngại cho việc nuôi dạy con cái trong các gia đình. Xuất phát từ lí do đó, chúng tôi quyết định chọn vấn đề: Gia đình trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em huyện Hơng Sơn - Tĩnh hiện nay làm đề tài khoá luận tốt nghiệp với mong muốn có thể góp một tiếng nói, một hành động vào chiến lợc phát triển con ngời, nâng cao hơn nữa vai trò của gia đình trong việc chăm sóc, bảo vệ con trẻ, góp phần đa huyện Hơng Sơn xứng đáng là huyện đi đầu của tỉnh trong công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em. 2. Tình hình nghiên cứu. Chăm sóc, bảo vệ trẻ em trong gia đình là vấn đề rất quan trọng, thu hút sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học trong nớc. Cụ thể, sau Cách mạng Tháng Tám, Đảng và Bác Hồ đã có nhiều văn bản, bài viết, bài phát biểu điển hình về gia đình, về chăm sóc và bảo vệ trẻ em đợc tập hợp trong cuốn: Một số Văn kiện của Đảng và Nhà nớc về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, Nxb CTQG, Nội, 1996 và: Chơng trình hành động quốc giatrẻ em Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, Nxb Văn hoá phẩm, Nội, 2002; Hồ Chí Minh về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, TS Vũ Văn Cơng (tuyển chọn), Nxb CTQG , Nội, 1997; Luật bảo vệChăm sóc giáo dục trẻ em, Quốc hội Nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam; Luật giáo dục, Nxb CTQG, Nội, 1998 Tất cả những bài viết, những văn bản trên nhằm tạo điều kiện tốt nhất về mặt pháp lí, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu và các quyền cơ bản trẻ em, ngăn chặn nguy cơ xâm hại trẻ em, xây dựng môi trờng an toàn và lành mạnh để trẻ em Việt 2 Nam có cơ hội đợc phát triển về thể chất lẫn tinh thần, có cuộc sống ngày càng tốt đẹp để vững bớc vào đời. Trong những năm gần đây, nớc ta một số công trình nghiên cứu về vấn đề này nh: Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hoá của TS Lê Ngọc Văn, Nxb Giáo dục, Nội, 1996; Vai trò gia đình trong sự hình thành nhân cách con ngời Việt Nam, GS Lê Thi (chủ biên), Nxb Phụ nữ, H.1997; Tìm hiểu tâm lí trẻ em, Nguyễn Khắc Viện chủ biên, Nxb Kim Đồng, Nội, 1993; Gia đình và vấn đề giáo dục của gia đình, GS Lê Thi (chủ biên), Nxb KHXH, Nội, 1994 Các bài viết này đã cung cấp cho các bậc phụ huynh những kiến thức về gia đình, về trách nhiệm làm cha, làm mẹ trong việc giáo dục con cái nên ngời với những nội dung chăm sóc, giáo dục cơ bản: đức, trí, thể ,mĩ . Ngoài ra, còn có một số bài báo đã tập trung làm rõ mặt lí luận, thực tiễn vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách con ngời; những ảnh hởng của cơ chế thị trờng đến vai trò ngời phụ nữ trong gia đìnhviệc xây dựng gia đình văn hoá Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, cha có công nghiên cứu nào đi sâu, tìm hiểu kĩ vấn đề thực trạng chăm sóc và bảo vệ trẻ em một địa phơng cụ thể nh huyện Hơng Sơn - Tĩnh. 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu. Luận văn làm rõ thực trạng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em trong gia đình Hơng Sơn - Tĩnh hiện nay, trên cơ sở đó bớc đầu đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao vai trò gia đình trong công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em Hơng Sơn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Phân tích những nội dung cơ bản của công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em trong gia đình. 3 - Làm rõ thực trạng chăm sóc, bảo vệ trẻ em trong gia đình Hơng Sơn hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của gia đình trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. 4. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài trên cơ sở đi sâu nghiên cấu thực trạng việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em trong gia đình huyện Hơng Sơn những năm gần đây, qua đó nêu bật những vấn đề đã và đang đặt ra cần đợc giải quyết. 5. Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu. - Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lí luận Chủ nghĩa Mác- Lê nin, T tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về gia đình, trẻ em và vai trò gia đình trong chăm sóc và bảo vệ trẻ em. - Luận văn sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh: phân tích và tổng hợp, lô-gíc và lịch sử, tiếp cận và phỏng vấn, thống kê số liệu và xử lí số liệu, so sánh, đồng thời kế thừa một cách có chọn lọc những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 6. ý nghĩa của luận văn - Góp phần làm rõ vai trò gia đình trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao vai trò của gia đình trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em Hơng Sơn. - Góp thêm kinh nghiệm và tiếng nói để các bậc cha mẹ tham khảo, nâng cao hiệu quả trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em; đồng thời, cung cấp thêm t liệu cho đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội huyện Hơng Sơn đang làm công tác về vấn đề gia đìnhtrẻ em. 4 7. bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chơng 6 tiế 5 B. phần nội dung Chơng i: chăm sóc, bảo vệ trẻ em Một trong những chức năng cơ bản của gia đình 1.1. Một số vấn đề chung về gia đìnhtrẻ em: 1.1.1. Gia đình và chức năng cơ bản của gia đình. Khái niệm gia đình. Gia đình luôn là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân, đời sống gia đình êm ấm, hòa thuận là nguồn động viên hết sức cần thiết, là cơ sở để xây dựng hạnh phúc cho toàn xã hội. Chính vì vậy, từ lâu chủ đề gia đình đã đợc nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và cho đến nay đã có rất nhiều định nghĩa về gia đình. Xét dới góc độ tâm lý học: Gia đình là một nhóm xã hội có quan hệ gắn bó về hôn nhân và huyết thống, tâm sinh lý, có chung các giá trị vật chất, tinh thần, ổn định trong các thời điểm lịch sử. Các nhà tâm lý học còn xem gia đình là một đơn vị nhỏ nhất, có mối quan hệ chặt chẽ và là tấm gơng phản chiếu mọi thành tựu, cũng nh mâu thuẫn của xã hội. Theo xã hội học gia đình, gia đình: Là một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống [ 16; Tr 70 ]. Cũng bàn về khái niệm gia đình, Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên lại cho rằng gia đình là Tập hợp ngời cùng chung sống thành một dơn vị nhỏ nhất trong xã hội, gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu thờng gồm có vợ chồng, cha mẹ và con cái [ 24 Tr 381]. Gia đình cũng là một trong những vấn đề giữ vị trí quan trọng trong Chủ nghĩa Mác - Lê nin. Khi đề cập đến vấn đề này, C. Mác cho rằng Hằng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con ngời bắt đầu tạo ra những ngời khác sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình [ 20 Tr 41]. 6 Trong ý nghĩa đó, khái niệm gia đình đợc nhìn nhận trên ba nội dung: Một là, gia đình ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của xã hội loài ngời, con ngời cùng với quá trình tái tạo ra bản thân mình thì đồng thời cũng tái tạo ra gia đình. Hai là, chức năng chính của gia đình là tái tạo, sinh sôi nảy nở con ngời. Ba là, gia đình đợc tạo ra bởi hai mối quan hệ chủ yếu: Quan hệ hôn nhân (Chồng - vợ), quan hệ huyết thống (cha mẹ - con cái). Tổ chức UNESCO của Liên hiệp quốc đã quyết định lấy năm 1994 là năm Quốc tế gia đình và khẳng định: Gia đình là một yếu tố tự nhiên và cơ bản, một đơn vị kinh tế xã hội. Gia đình đợc coi nh một giá trị vô cùng quý báu của nhân loại, cần đợc giữ gìn và phát huy. Trên tinh thần đó, UNESCO đã đa ra định nghĩa: Gia đình là một nhóm ngời có quan hệ họ hàng, cùng chung sống và có ngân sách chung. Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi về mọi mặt đợc pháp luật thừa nhận. Tổng hợp và toàn diện hơn, tác giả Lê Thi cho rằng: Khái niệm gia đình đợc sử dụng để chỉ một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân đó và cùng chung sống (cha me, con cái, ông bà, họ hàng nội ngoại). Gia đình có thể bao gồm một số ngời đợc gia đình nuôi d- ỡng, tuy không có quan hệ huyết thống. Các thành viên gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tình cảm). Giữa họ có những điều ràng buộc mang tính pháp lý, đợc Nhà nớc thừa nhận và bảo vệ (đợc ghi rõ trong Luật Hôn nhân và gia đình nớc ta). Đồng thời, trong gia đình cũng có những quy định rõ ràng về quyền đợc phép và những cấm đoán trong quan hệ tình dục giữa các thành viên [38 Tr 20, 21]. Luật Hôn nhân và gia đình nớc ta ban hành năm 2000 xác định: Gia đình là tập hợp những ngời gắn bó với nhau do quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau theo luật định. Đây là quan niệm chính thống của Nhà nớc ta, vừa mang tính khoa học vừa là cơ sở pháp lý để giải quyết những vấn đề liên quan đến gia đình. 7 Qua một số quan niệm gia đình của các tác giả có thể thấy rằng gia đình đợc nhận diện các khía cạnh sau: Một là, gia đình là thiết chế xã hội đợc hình thành trớc hết trên cơ sở quan hệ hôn nhân. Quan hệ hôn nhân là sự liên kết giữa hai cá nhân (nam - nữ) theo qui định của pháp luật (hay nhà thờ), nhằm để chung sống với nhau và xây dựng gia đình hạnh phúc. Quan hệ hôn nhân đợc biểu hiện là một loại quan hệ xã hội gắn liền với quan hệ nhân thân, đó là quan hệ vợ chồng mà thực chất là kết hợp với nhau để sinh sản và cùng nuôi dạy con cái. Trong các xã hội có giai cấp, quan hệ hôn nhân là một hiện tợng xã hội mang tính giai cấp. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có các hình thái hôn nhân đặc trng và giai cấp thống trị dùng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ hôn nhân cho phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp mình. Hai là, quan hệ huyết thống là quan hệ giữa cha mẹ và con cái, là sự tiếp tục và là hệ quả tất yếu của quan hệ hôn nhân. Nó chỉ phát triển tốt đẹp dựa trên quan hệ tình yêu và hôn nhân chính đáng hợp pháp. Ba là, quan hệ nuôi dỡng là loại quan hệ hình thành giữa chủ thể và đối tợng đợc nuôi dỡng, họ gắn bó với nhau về trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ, đợc họ hàng ủng hộ và đợc pháp luật thừa nhận, bảo vệ. Có thể còn nhiều vấn đề phải tìm hiểu và nghiên cứu thêm nhng căn cứ vào tình hình chung của hôn nhân gia đình nớc ta, kế thừa những nghiên cứu và văn bản luật về gia đình, để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, theo chúng tôi: gia đình là một cộng đồng ngời đặc biệt đợc hình thành, phát triển và củng cố bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Các thành viên trong gia đình có chung những giá trị vật chất và tinh thần, có quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm về tài sản cũng nh ngời thân mà mục tiêu cao nhất là phát triển kinh tế, nuôi dỡng các thành viên và xây dựng gia đình bền chặt. Chức năng cơ bản của gia đình. Gia đình là tế bào của xã hội, là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi ngời, là cầu nối giữa các thành viên trong gia đình và xã hội. Chính vì vậy, gia 8 đình có những chức năng đặc biệt mà mà ngoài nó ra không có một thiết chế xã hội nào có thể thay thế đợc. Cụ thể, có thể kể ra những chức năng cơ bản sau: Thứ nhất: Chức năng tái sản xuất con ngời. Đây là chức năng đặc thù của gia đình, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lí tự nhiên của con ngời, mà còn đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội, quyết định đến mật độ dân c, số lợng, chất lợng của mỗi quốc gia. Tái sản xuất ra con ngời là một chức năng đặc biệt mà không một tổ chức xã hội nào có thể thay thế đợc. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật đang mở ra xu hớng mới cho việc sinh sản là nhân bản con ngời một số nớc đang phát triển. Tuy nhiên, việc nhân bản con ngời chẳng những không đợc khuyến khích mà còn bị nhân loại lên án gay gắt và xem đó là việc làm vô nhân đạo. Do vậy, sự tái sản xuất con ngời trong gia đình vẫn chiếm u thế tuyệt đối, xét cả về phơng diện sinh học lẫn phơng diện xã hội. Bởi, tái sản xuất con ngời không đơn thuần chỉ là tạo ra một con ngời sinh học mà điều quan trọng và chủ yếu là sự nuôi dỡng và giáo dục để hình thành và phát triển một con ngời xã hội. Nh vậy, tái sẩn xuất con ngời theo nghĩa đầy đủ ấy, chỉ có thể thực hiện trớc tiên và chủ yếu từ trong gia đình. Hiện nay Việt Nam, việc thực hiện chức năng tái sản xuất ra con ngời đang diễn ra theo nhiều hớng khác nhau. Một là, nhiều gia đình đã nhận thức đợc sự cần thiết phải thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chỉ nên có một đến hai con, vừa đảm bảo sức khỏe cho ngời phụ nữ, vừa có cơ hội để nuôi dỡng và giáo dục con cái, vợ chồng có điều kiện nghỉ ngơi, giải trí và tham gia các hoạt động xã hội, học tập nâng cao trình độ, tạo điều kiện để có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Hai là, một bộ phận các gia đình chịu ảnh hởng của phong tục tập quán cũ, với quan niệm Trời sinh voi, trời sinh cỏ, t tởng nối dõi tông đờng nên tỉ lệ sinh con còn cao, bộ phận này thờng là các gia đình nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa - nơi mà trình độ dân trí còn thấp. Đây cũng là nguyên nhân của tình trạng đói nghèo, suy dinh dỡng và thất học trẻ em. 9 Hiện nay, việc đổi mới thực hiện tái sản sinh ra con ngời, xây dựng qui mô gia đình ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững là việc làm rất cần thiết đối với gia đình và xã hội bởi việc tái sinh ra con ngời không chỉ thuần túy là cho ra đời một đứa con mà nó liên quan đến nhiều vấn đề khác nh liên quan đến sức khỏe của mẹ và con, đến sự tiêu dùng của gia đình, sự phát triển hài hòa, cân đối giữa tăng dân số với tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội. Thứ hai: Chức năng nuôi dỡng, giáo dục. C. Mác từng khẳng định rằng: Con ngời là một sinh vật - xã hội. Nghĩa là nếu một đứa trẻ đợc sinh ra không đợc sống trong môi trờng xã hội không đợc hởng chế độ giáo dục của gia đình, xã hội thì đứa trẻ chỉ là một sinh vật thuần túy và sẽ không trở thành một con ngời theo đúng nghĩa. Bởi vậy, có thể khẳng định rằng quá trình chuyển biến đứa trẻ từ một thực thể sinh học thành một con ngời, đợc diễn ra trong môi trờng xã hội, trong đó đặc biệt là chăm sóc, giáo dục gia đình. Và dù giai đoạn nào, thời đại nào thì giáo dục gia đình vẫn giữ vai trò quan trọng. Nội dung của giáo dục gia đình tơng đối toàn diện, cả giáo dục tri thức và kinh nghiệm, giáo dục đạo đức và lối sống, giáo dục nhân cách, thẩm mĩ, ý thức cộng đồng. Nếu nh giáo dục nhà trờng, giáo dục xã hội không phân biệt giới tính, trí tuệ, sức khỏe, đặc điểm nhân cách, điều kiện hoàn cảnh sống của cá nhân thì giáo dục gia đình tính đến tất cả các yếu tố đó. Mặc khác, giáo dục gia đình là giáo dục thông qua tình cảm, giáo dục thông qua lời ăn, tiếng nói, cách ứng xử th- ờng ngày của các thành viên trong gia đình. Vì vậy, giáo dục gia đình mang tính cá biệt đậm nét và thờng thì chỉ khi nào giáo dục gia đình đợc thực hiện tốt thì giáo dục nhà trờng, giáo dục xã hội mới đợc phát huy. Thứ ba: Chức năng kinh tế. Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ rõ: Xã hội loài ngời tồn tại và phát triển là do hai loại sản xuất quyết định. Một mặt là sản xuất ra con ngời và mặt khác là sản xuất ra của cải vật chất. Nhận định này cho thấy vai trò to lớn của hoạt động kinh tế gia đình đối với xã hội nói chung và kinh tế gia đình nói riêng. 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan