Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

93 501 2
Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

MỤC LỤC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN 67 TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG .67 LỜI MỞ ĐẦUĐể thể tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại phải lựa chọn cho mình con đường đi phù hợp nhất, từng bước khẳng định uy tín và thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Phương pháp tốt nhất giải quyết vấn đề của mình trong bối cảnh hiện nay là các ngân hàng thương mại phải tăng cường họat động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước, từ đó thể đảm bảo khả năng thanh tóan, phát triển các hoạt động đầu tư và cho vay, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mìnhHiện nay ngân hàng Đại Dương đang xây dựng được mối quan hệ khá tốt với khách hàng của mình trên thị trường cho vay. Tuy nhiên tình hình huy động vốn vẫn gặp phải những khó khăn nhất định ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Trên thực tế cho thấy các khoản huy động của Đại Dương chưa mang tính chiều sâu, phạm vi huy động chưa được mở rộng và chưa mang tính chủ động cao. Đặc biệt trong tình hình tài chính căng thẳng và nhiều biến động như hiện nay thì ngân hàng nào huy động vốn tốt, ngân hàng nào nguồn vốn dồi dào thì họ sẽ đạt nhiều thành công.Nhận thức được tầm quan trọng của vốn huy động trong sự phát triển của ngân hàng, nhất là những thời điểm diễn biến tình hình tài chính biến động như hiện nay và tính cấp thiết của hoạt động huy động vốn trong thời điểm hiện nay, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương”. Đề tài kết cấu gồm 3 phần:Chương 1: Những vấn đề bản về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mạiChương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương.Chương 3: Giải pháp để tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương1 CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.Nguồn vốn của ngân hàng thương mạiNgân hàng thương mại là một tổ chức tài chính thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ. Các NHTM thể được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau, chẳng hạn ngân hàng tư nhân, ngân hàng cổ phần, ngân hàng quốc doanh và các ngân hàng liên doanh. Dù dưới bất kỳ hình thức nào, các NHTM luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Để đạt được điều đó, công cụ duy nhất mà các ngân hàng phải là vốn.NHTM lấy tiền tệ làm đối tượng kinh doanh. Do đó, vốn của NHTM chủ yếu phải là vốn bằng tiền. Để thể hoạt động, ngân hàng phải một số vốn nhất định (vốn pháp định), tuy nhiên ngân hàng kinh doanh phần lớn dựa trên số vốn huy động. Đó là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong qúa trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ sở hữu của chúng gửi vào ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho ngân hàng, để rồi ngân hàng phải trả lại cho họ một khoản thu nhập. Với số vốn huy động được, các NHTM tiến hành kế hoạch kinh doanh để trang trải chi phí huy động và tích lũy, phục vụ sự phát triển lâu dài. nhiều hình thức sử dụng vốn với các mức độ sinh lời và rủi ro khác nhau, tùy thuộc vào định hướng cũng như cách thức thực hiện của từng đơn vị. Như vậy, nguồn vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác.2 1.1.1.Nguồn vốn chủ sở hữuNguồn vốn chủ sở hữu của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được, thuộc sở hữu của ngân hàng. Vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Với chức năng bảo vệ, nguồn vốn này được coi như tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh tóan trong trường hợp ngân hàng gặp thua lỗ.  Nguồn vốn hình thành ban đầuMột NHTM muốn bắt đầu hoạt động thì ngân hàng đó phải đáp ứng được yêu cầu của NHNN về mức vốn pháp định. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải để thành lập ngân hàng do pháp luật quy định. Khác với vốn pháp định, vốn điều lệ lại là vốn do các cổ đông đóng góp và được ghi vào điều lệ hoạt động của ngân hàng và theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định. Khi ngân hàng bứơc vào hoạt động thì nguồn vốn này được thể hiện dưới dạng văn phòng, trụ sở, trang thiết bị, dự trữ…, và ngân hàng không được phép sử dụng vốn này chia lợi tức hay trích lập quỹ phúc lợi khen thưởng.Theo Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ban hành ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định, mức vốn pháp định đối với NHTM Nhà nước, đầu tư là 3.000 tỷ đồng; các NHTM cổ phần, liên doanh, hợp tác, 100% vốn nước ngoài và Quỹ tín dụng nhân dân TƯ là 1.000 tỷ (3.000 tỷ vào 2010). Vốn pháp định của chi nhánh ngân hàng nước ngoài là 15 triệu USD… Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt độngTrong suốt quá trình hoạt động của ngân hàng, vốn điều lệ không phải luôn giũ cố định mà vẫn được bổ sung và tăng dần theo các hình thức: ngân sách nhà nước cấp thêm, huy động thêm từ các cổ đông, lợi nhuận tích lũy… tùy thuộc vào điều kiện cụ thể.3  Cổ phần phát hành thêm, ngân sách nhà nước cấp thêmĐể mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường khả năng chống đỡ rủi ro các NHTM cổ phần thể huy động thêm vốn bằng con đường phát hành thêm cổ phiếu (có thể là cổ phiếu thường hoặc cổ phiếu ưu đãi), các NHTM thuộc sở hữu nhà nước thể xin cấp thêm vốn ngân sách, các ngân hàng tư nhân hay ngân hàng liên doanh thể cùng nhau góp thêm vốn. Lợi nhuận bổ sungKhi ngân hàng hoạt động hiệu quả và lãi, chủ ngân hàng xu hướng gia tăng vốn chủ sở hữu bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư. Tỷ lện tích lũy tùy thuộc vào khả năng hoạt động cũng như chính sách gia tăng vốn chủ của mỗi ngân hàng. Những ngân hàng lâu năm, thu nhập ròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao so với vốn của chủ hình thành ban đầu. Các quỹNgoài nguồn vốn hình thành ban đầu, NHTM còn các quỹ dự trữ, các quỹ này được coi là nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hànghằng năm được bổ sung từ lợi nhuận ròng của ngân hàng đó. Tùy theo quy định của từng quốc gia, các ngân hàng phải thực hiện trích lập các quỹ khác nhau. Thông thường các NHTM phải lập các quỹ: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệQuỹ được trích lập theo tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng lợi nhuận ròng (có mức giới hạn do pháp luật từng nước quy định). Tại Việt Nam, theo quy định, hàng năm các NHTM được trích lập 5% lợi nhuận sau khi hoàn thành nộp thuế thu nhập doanh nghiệp để hình thành quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Mức tối đa của quỹ này không vượt quá mức vốn điều lệ thực của NHTM.4  Quỹ đầu tư phát triển Quỹ đầu tư phát triển dùng để đầu tư mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh đổi mới công nghệ, trang thiết bị của NHTM. Căn cứ vào nhu cầu đầu tư và khả năng của quỹ, hội đồng quản trị của NHTM quyết định hình thức và biện pháp đầu tư theo nguyên tăcc hiệu quả, an toàn phát triển vốn. Quỹ dự phòng tài chínhQuỹ dự phòng tài chính được hình thành từ lợi nhuận hàng năm và được dùng để bù đắp phần còn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quá trình kinh doanh sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường của các cá nhân, tổ chức gây ra tổn thất, của các tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phòng trích lập từ chi phí. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, quỹ này được trích bằng 10% lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và đã trừ đi các khoản phải trừ như trích quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Số dư tối đa của quỹ này bằng 25% vốn điều lệ của NHTMNgòai ra, các NHTM còn thể trích lập các quỹ sau: Quỹ bảo tòan vốnKhi nền kinh tế lạm phát, quỹ này nhằm bảo toàn vốn bằng cách tăng quy mô vốn tự của ngân hàng. Khi nền kinh tế ổn định, các NHTM thể không cần lập quỹ này. Quỹ thặng dư vốnĐối với các NHTM cổ phần trong đợt phát hành cổ phần mới, nếu thị giá của cổ phiếu mà lớn hơn mệnh giá của cổ phiếu đó thì phần chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá được ngân hàng hạch toán vào quỹ thặng dư vốn. Quỹ đánh giá lạiDo giá trị thị trường của các tài sản đặc biệt mà ngân hàng nắm giữ như bất động sản, chứng khoán… xu hướng biến động mạnh trong từng thời kì 5 khác nhau nên quỹ này nhằm ghi chép phần chênh lệch do đánh giá lại giá trị của các tài sản và nợ của ngân hàng. Dựa vào quỹ này, nhà quản lý ngân hàng thể theo dõi và đánh giá giá trị thị trường của nguồn vốn chủ sở hữu. Các quỹ khác  Nguồn vay nợ thể chuyển đổi thành cổ phầnCác khoản vay trung và dài hạn của NHTM khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần như trái phiếu khả năng chuyển đổi thể được coi là một bộ phận của vốn chủ sở hữu của ngân hàng (vốn bổ sung) do một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, thể đầu tư vào nhà cửa đất đai thể không phải hoàn trả khi đến hạn. Nguồn vốn này thực sự là một công cụ hữu hiệu đối với ngân hàng trong việc gia tăng vốn chủ sở hữu mà lại không làm mất đi quyền kiểm soát của các cổ đông hiện hữu. - Theo điều 4 Quyết định 457/2002/QĐ- NHNN thì các “Tổ chức tín dụng, trù chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự so với tổng tài sản “Có” điều chỉnh rủi ro.1.1.2.Nguồn tiền gửiNguồn tiền gửi của NHTM là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua nghiệp vụ tiền gửi, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh.Bản chất của nguồn vốn này là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau. Ngân hàng chỉ quyền sử dụng mà không quyền sở hữu và trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn (tiền gửi kì hạn) hoặc khi họ nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kì hạn). Tiền gửi đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của NHTM. Tiền gửiĐiều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2004 – sửa đổi, bổ sung Luật các tổ 6 chức tín dụng 1997 quy định rằng “Tiền gửi là số tiền các tổ chức, cá nhân gửi tại tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức khác hoạt động ngân hàng dưới hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi kì hạn và tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lãi, không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền.” Tiền gửi không kì hạnĐây là khoản tiền của doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của đối tượng gửi tiền đều được ngân hàng thực hiện. Với nội dung chi trả như vậy và việc sử dụng séc để thanh toán nên tài khoản tiền gửi không kỳ hạn còn được gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán hay tài khoản thể phát séc. Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân đều thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu. Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rấy thấp hoặc bằng không, thay vào đó chủ tài khoản thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp. Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng.  Tiền gửi kì hạnNhiều khỏan thu bằng tiền của doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân sẽ được chi trả sau một thời gian xác định. Vì thế trong một khoảng thời gian nhất định, các tổ chức, cá nhân này một khoản tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng nhằm mục đích an toàn và gia tăng thu nhập. Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi kì hạn.  Tiền gửi tiết kiệmXét về bản chất, đây là một phần thu nhập của một tầng lớp dân cư chưa sử dụng cho tiêu dùng. Họ gửi vào ngân hàng với mục đích tích lũy tiền một 7 cách an toàn và hưởng một phần lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích lũy tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Trên thực tế, trong nền kinh tế thị trường, tiền gửi tiết kiệm được phát triển thành hai loại hình tiết kiệm: tiền gửi tiết kiệm không kì hạn và tiền gửi tiết kiệm kì hạn. Khoản tiền gửi tiết kiệm không kì hạn là khoản tiền gửi tiết kiệm thể rút ra bất kì lúc nào song không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác. Tiền gửi tiết kiệm kì hạn là khoản tiền sự thỏa thuận về thời hạn gửi và rút tiền, mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi tiết kiệm không kì hạn. Hình thức tiền gửi này được ngân hàng đa dạng hóa thành các kì hạn với các mức lãi suất tương ứng khác nhau, thỏa mãn tốt nhất yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng. 1.1.3.Nguồn vốn đi vayTiền gửi là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng. Tuy nhiên, khi các ngân hàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt động thì các NHTM sẽ đi vay vốn để bổ sung vào vốn hoạt động của mình. Vốn đi vay là quan hệ vay vốn giữa NHTM với ngân hàng nhà nước, hoặc giữa NHTM với nhau, với các tổ chức tín dụng khác hoặc vay trên thị trường. Nguồn đi vay mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng nó đảm bảo cho ngân hàng hoạt động liên tục, thông suốt. Theo đối tượng vay, tiền vay được chia thành ba loại bao gồm vay các tổ chức tín dụng và vay Ngân hàng Nhà nước và vay trên thị trường. Vay Ngân hàng Nhà nước (vay Ngân hàng Trung ương)Vay Ngân hàng Nhà nước là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả khi NHTM thiếu hụt dự trữ, thiếu khả năng chi trả hoặc quá kẹt vốn. Đây là nguồn cứu tinh sau cùng cho các NHTM để tránh vấp phải khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, việc vay Ngân hàng nhà nước phụ thuộc rất nhiều vào việc ngân hàng Nhà nước đang thực hiện chính sách nới lỏng 8 [...]... lãi suất huy động, cho vay…, từng bước khẳng định sức mạnh và vị thế của mình CHƯƠNG 2 26 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) tiền thân là ngân hàng thương mại cổ phần Nông thôn Hải Hưng, được thành lập cuối năm 1993 với vốn điều... Tăng cường huy động vốn của NHTM 1.2.3.1 Khái niệm Tăng cường theo từ điển Việt Nam nghĩa là làm cho mạnh thêm, nhiều thêm hoặc là sự gia tăng về mặt học để đạt được mục tiêu Tăng cường huy động vốn của ngân hàng thương mại là việc đưa ra các biện pháp, giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại Mục tiêu của việc tăng cường huy động vốn của các ngân hàng thương mại chính... quả huy động vốn của ngân hàng thương mại Để đánh giá hiệu quả vốn huy động, cần xem xét các chỉ tiêu: Mức độ tăng trưởng vốn ổn định, quy mô vốn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn, chi phí vốn, kỳ hạn vốn hợp lý a Mức tăng trưởng ổn định của vốn huy động Vốn huy động tăng trưởng ổn định theo thời gian sẽ đáp ứng nhu cầu tín dụng cũng như hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng của ngân hàng Nếu ngân hàng. .. hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro về kỳ hạn Đây là những nguy tiềm ẩn mà ngân hàng phải đối mặt khi sử dụng các kế hoạch huy động vốn c Chi phí huy động vốn bình quân hợp lý: Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động huy động vốn vì nó quyết định trực tiếp tới phương thức sử dụng vốn và đặc biệt hơn cả là lợi 20 nhuận của ngân hàng Chi phí huy động vốn bình... là tạo ra sự chủ động về vốn trong hoạt động kinh doanh để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngân hàng thương mại Hiệu quả của việc tăng cường huy động vốn là yếu tố quyết định tới qui mô đầu tư, cho vay của NHTM Việc tăng cường trong công tác HĐV là 17 nhiệm vụ hàng đầu mà các ngân hàng đặt ra Lượng vốn huy động hàng năm phải lớn, chi phí bỏ ra ít nhưng vẫn thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong... nguồn vốn này thường chiếm phần lớn trong nguồn vốn huy động lãi suất cao hơn  Huy động bằng ngoại tệ Từ nhu cầu thanh toán trong xuất nhập khẩu hàng hóa với yêu cầu đầu tư, cất trữ bằng các ngoại tệ mạnh của khách hàng đã làm nên nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ trong ngân hàng Do sự biến động về tỷ giá nên lãi suất huy động của loại này thường thấp hơn so với huy động bằng nội tệ 1.2.3 Tăng cường. .. được mức tăng trưởng về huy động vốn ổn định qua các năm Tính ổn định của vốn huy động quyết định một phần an toàn trong kinh doanh ngân hàng và thời hạn tín dụng Nó phản ánh khả năng tìm kiếm các khoản nợ mới nhanh chóng với lãi suất thấp nhằm tăng cường khả năng thanh khoản cho ngân hàng Vốn huy động tăng trưởng ổn định sẽ tạo lập và định hướng chiến lược kinh doanh cụ 18 thể của ngân hàng trong... dụng tối đa số vốnhuy động để sử dụng hiệu quả cao nhất chi phí vốn đã bỏ ra, mang lại nhiều nhất lợi nhuận cho ngân hàng Nếu huy động vốn nhiều nhưng sử dụng vốn ít thì kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng sẽ không hiệu quả Tuy nhiên điều này cũng đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với những nguy rủi ro cao, do đó các ngân hàng phải cân nhắc kỹ xem nên huy động vốn ở mức nào... thôn Hải Dương Sau 14 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nông thôn Hải Hưng chính thức được chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng cổ phần đô thị theo quyết định 104/QĐ-NHNN ngày 09/01/2007 của Ngân hàng nhà nước và được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) Từ một ngân hàng nông thôn với vốn điều lệ 300 triệu đồng năm 1993, năm 2004 Ocean Bank bắt đầu lộ trình với bước phát triển tăng lên... toàn quyền nhân danh Ngân hàng Đại Dương để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng Đại Dương, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông • Ban kiểm soát là quan kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng Đại Dương, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Đại Dương • Tổng Giám đốc là . Thương mại Cổ phần Đại Dương. Chương 3: Giải pháp để tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương1 CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG. 3 phần: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mạiChương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân Ngân hàng Thương

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Bảng kết quả dư nợ cho vay đối với khách hàng 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Bảng 2.3.

Bảng kết quả dư nợ cho vay đối với khách hàng 2007-2009 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng kết đầu tư chứng khoán theo từng hạng mục 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Bảng 2.4.

Bảng kết đầu tư chứng khoán theo từng hạng mục 2007-2009 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Ngân hàng TMCP Đại Dương (2007-2009) - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Bảng 2.5.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Ngân hàng TMCP Đại Dương (2007-2009) Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.2.1 Tình hình huy động Vốn tại Ngân hàng Đại Dương - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

2.2.1.

Tình hình huy động Vốn tại Ngân hàng Đại Dương Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.7: Cơ cầu kỳ hạn vốn huy động của Ngân hàng Đại Dương - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Bảng 2.7.

Cơ cầu kỳ hạn vốn huy động của Ngân hàng Đại Dương Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.9: So sánh vốn huy động trong tổng nguồn vốn năm 2007-2009 - Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương

Bảng 2.9.

So sánh vốn huy động trong tổng nguồn vốn năm 2007-2009 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan