Luận văn ngôn ngữ trong tiểu thuyết paris 11 tháng 8 của thuận luận văn thạc sỹ ngữ văn

95 571 5
Luận văn ngôn ngữ trong tiểu thuyết paris 11 tháng 8 của thuận luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lấ TH OANH NGÔN NGữ TRong tiểu thuyết Paris 11 th¸ng Cđa thn CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ HỌC MÃ S: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ngời hớng dẫn khoa học: TS Đặng Lu VINH - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .5 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm cụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn Chương THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT, NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1 Thể loại tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 10 1.1.1 Thể loại tiểu thuyết 10 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết 12 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam đương đại 18 1.2.1 Khái niệm hậu đại vấn đề đại văn học Việt Nam .18 1.2.2 Thể loại tiểu thuyết tranh văn học Việt Nam đương đại 29 1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết hậu đại 32 1.3 Thuận tiểu thuyêt Paris 11 tháng 36 ́ 1.3.1 Vài nét nhà văn Thuận 36 1.3.2 Vài nét Paris 11 tháng 37 Tiểu kết chương 38 Chương ĐẶC ĐIỂM CÁC LỚP NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG PARIS 11 THÁNG 39 2.1 Sự chi phối cảm thức hậu đại việc xử lý ngôn ngữ Paris 11 tháng 39 2.1.1 Cảm thức hậu đại sáng tác Thuận .39 2.1.2 Một nhãn quan ngôn ngữ mang màu sắc hậu đại 44 2.2 Cách xử lý lớp ngôn ngữ Paris 11 tháng .47 2.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện ngơi thứ ba tồn 47 2.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 53 2.2.3 Hiệu nghệ thuật việc xóa nhịa ranh giới ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật 60 Tiểu kết chương 61 Chương CÁC CẤP ĐỘ NGÔN TỪ TRONG PARIS 11 THÁNG 62 3.1 Từ ngữ Paris 11 tháng 62 3.1.1 Vấn đề từ ngữ tiểu thuyết 62 3.1.2 Nhận xét vốn từ Paris 11 tháng 64 3.1.3 Các lớp từ ngữ tiêu biểu Paris 11 tháng 65 3.2 Câu văn lời trần thuật Paris 11 tháng 72 3.2.1 Sự đa dạng, linh hoạt cấu trúc câu văn 72 3.2.2 Sự phong phú tu từ cú pháp 76 3.2.3 Tính cá thể mầu sắc hậu đại thể qua cú pháp .81 3.3 Tính liên văn Paris 11 tháng 84 3.3.1 Khái niệm liên văn tính liên văn văn chương hậu đại 84 3.3.2 Liên văn Paris 11 tháng 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng tơi xin mở đầu luận văn lời giới thiệu đầy ấn tượng Thuận Đoàn Minh Tâm Một vài đặc trưng tiểu thuyết Thuận: “Những trót khốc lên áo nhà văn thuở vào nghề đa phần truyện ngắn (hoặc thơ) tiến lên thể loại xưa coi “công nghiệp nặng văn học”: tiểu thuyết Thuận lại khác chút Nhanh chóng bỏ qua giai đoạn “trứng nước” ấy, Thuận đàng hồng bước vào làng văn với khơng mà bốn tác phẩm: Made in Viet Nam, Phố Tàu, Paris 11 tháng T tích khoảng thời gian ngắn minh chứng, lời khẳng định nhà văn “trưởng thành” [http://nguoibanduong.net] Thuận xuất văn đàn số tên tuổi khẳng định vị trí Phạm Thị Hồi, Phan Thị Vàng Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Việt Hà… Nhưng với tiểu thuyết liên tục mắt người đọc, Thuận để lại trong lòng độc giả yêu văn ấn tượng khó phai mờ sức viết mãnh liệt quan niệm riêng xã hội, sống nghệ thuật Tác giả thức ghi danh vào đội ngũ nhà văn đương đại tạo nên diện mạo cho văn học nước nhà - văn học hậu đại Paris 11 tháng đời sau Chinatown tặng thưởng Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm viết cảm quan hậu đại Thuận đem đến nhìn hồn tồn mẻ thân phận tha hương thủ đô Paris hoa lệ, mâu thuẫn trầm kha tích tụ lịng xã hội hậu tư sản viên mãn Pháp, đánh thức người giá trị nhân văn sống Ngôn ngữ Paris 11 tháng phương diện lí thú thúc người đọc khám phá yếu tố tạo nên văn phong Thuận Nó thể tình u, khả sáng tạo, khát vọng làm đẹp tiếng mẹ đẻ người xa Tổ quốc Đến nay, có nhiều phê bình, cơng trình nghiên cứu viết sáng tác Thuận nói chung Paris 11 tháng nói riêng Tuy nhiên phần lớn thể cách cảm nhận, thái độ, chưa có viết phân tích thật kỹ vấn đề ngơn ngữ tác phẩm Quả thật nay, có số viết cơng trình nghiên cứu viết Paris 11 tháng chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu khảo sát cách chi tiết tỉ mỉ để đánh giá tác phẩm cách hỏa đáng Nó trở thành vấn đề “mở” cần có đánh giá cách đầy đủ tồn diện, để thấy đóng góp hạn chế Thuận phát triển ngơn ngữ tiểu thuyết đương đại nói riêng phát triển tiếng Việt nói chung Xuất phát từ lí đó, chúng tơi chọn vấn đề Ngơn ngữ tiểu thuyết Paris 11 tháng Thuận làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ chuyên nghành ngôn ngữ học Hi vọng, qua cơng trình vấn đề khảo sát cách kỹ lưỡng đem đến nhìn thấu đáo Lịch sử vấn đề Thuận tiểu thuyết chị thúc nhiều người tìm hiểu, khám phá Đã có ý kiến đánh giá khác từ nhiều góc nhìn cách cảm nhận Chúng xin nêu số ý kiến quan điểm Trong Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại, Phan Thái Vàng Anh cho rằng: "Trong nhà văn đương đại, Thuận tác giả mà tác phẩm thể rõ cảm quan hậu đại Hầu hết tiểu thuyết Thuận đề cập cô đơn, đến mối quan hệ rời rạc người xã hội phương Tây đương đại Cảm thức phi lí, đổ vỡ, bất tín nhận thức chi phối giọng điệu tiểu thuyết Thuận Có thể xếp tiểu thuyết Thuận vào xu hướng văn xuôi vô cảm (một xu hướng văn xuôi xuất Mỹ từ năm 80 kỷ XX), miêu tả thực tàn nhẫn, trống rỗng, khơng chút tình người xã hội hậu đại phương Tây Tiểu thuyết Thuận thường dạng tiểu thuyết ngắn, đối thoại, lời thoại nằm lời người kể chuyện Câu văn ngắn, câu sau gối lên câu trước, cấu trúc câu lặp lại Ngôn ngữ trần thuật thiên khả dung chứa thông tin, khả phản ánh khả biểu cảm" [1] Trong bài: Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, TS Nguyễn Thị Bình cho rằng: "Trong nhà văn Việt Nam, ý thức biến nhịp điệu thành nội dung tiểu thuyết Thuận nhất, dù Thuận xuất muộn Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Châu Diên Thuận không che dấu việc chịu ảnh hưởng Duras (cả việc nhại Duras xét đến kiểu ảnh hưởng) nhờ mà chị giúp xác nhận chắn kinh nghiêm thể loại: với tiểu thuyết sống hồn tồn cảm nhận tính nhịp điệu” [8] Đoàn Minh Tâm bài: Một vài đặc trưng thuyết Thuận nhận định: "Ở bốn tiểu thuyết Thuận, khơng có kết thúc vui vẻ, tất trạng thái lơ lửng đầy nước mắt, muộn phiền Lẽ tất yếu bút pháp ln có chiều hướng tới bi Nhưng bi tác phẩm Thuận không khiến người ta cảm thấy đau buồn, bi quan chán nản mà ngược lại đưa người ta tới hoai nghi triết học Sự hoài nghi bắt nguồn từ trí thơng minh nỗi đơn người Thuận buộc phải suy nghĩ người lại Ở thời điểm mà khoa học, tôn giáo,tâm linh chưa nghành đủ sức trả lời ngững câu hỏi người đặt thái độ hoài nghi triết học Thuận đặt tác phẩm thái độ thỏa đáng” [43] Đỗ Phước Tiến bài: Đọc Paris 11 tháng 8: người không nhớ đến viết: "Câu chuyện nhiều tình tiết cốt truyện, lơi người đọc chủ yếu cách hành văn Đó cách viết người lịch lãm mạnh mẽ, điêu luyện với số lượng từ ngữ hạn chế” [51] Đoàn Cầm Thi giới thiệu Paris 11 tháng viết: "Hai mươi hai chương miên man thực giả lẫn lộn, ngồn ngộn Paris Hà Nội, lôi vận tốc chóng mặt, cấu trúc đại, giọng điệu tinh tế duyên dáng, chua xót, hài hước” Trong cơng trình nghiên cứu khoa học Cảm quan hậu đại tiểu thuyết Thuận, Đoàn Cầm Thi viết: "Đặc điểm câu văn tiểu thuyết Thuận thường hàm súc; không rườm rà, khơng dài dịng, lê thê, Thuận ngắt câu khơng phụ thuộc vào nghĩa mà phụ thuộc vào nhịp điệu; phá bỏ quy cách ngữ pháp để tạo điểm nhấn nhịp điệu” [48] Tất nhận xét nhà nghiên cứu, nhà phê bình đóng góp cần thiết cho việc tìm hiểu sâu sắc tác giả tác phẩm Những ý kiến đánh giá sở khoa học để triển khai cơng trình nghiên cứu Với luận văn này, chúng tơi mong đóng góp thêm nhìn vào việc nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ tác phẩm, để thấy nỗ lực khơng ngừng nhà văn hành trình sáng tạo nghệ thuật Nhiệm cụ nghiên cứu - Khảo sát bình diện lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Paris 11 tháng 8, thấy chi phối cảm thức hậu việc sử dụng ngôn ngữ tác phẩm - Nhận diện nét riêng cách xử lí ngơn ngữ Thuận tiểu thuyết Paris 11 tháng thể qua cấp độ ngôn từ tác phẩm (từ ngữ, câu văn,…) - Thấy ưu điểm giới hạn việc sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Paris 11 tháng 8, qua có nhìn đầy đủ vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, 2005 Để có sở đối sánh, luận văn tiến hành khảo sát thêm số tác phẩm văn học đương đại Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học; - Phương pháp đối chiếu, so sánh; - Phương pháp phan tích, tổng hợp; - Phương pháp loại hình Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn triển khai thành chương: Chương Thể loại tiểu thuyết, ngôn ngữ tiểu thuyết tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Đặc điểm lớp ngôn từ nghệ thuật Paris 11 tháng Chương Các cấp độ ngôn từ nghệ thuật Paris 11 tháng Sau Tài liệu tham khảo 10 Chương THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT, NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Thể loại tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 1.1.1 Thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết - thể loại văn học nhiều nhà nghiên cứu đánh giá sản phẩm tinh thần tiêu biểu cho thời đại lịch sử loài người, thành rực rỡ, có giá trị bước, nhảy vọt thực vĩ đại ngàn năm văn chương giới Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiêù đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng Không phải ngẩu nhiên mà thể loại tiểu thuyết chiếm địa vị trung tâm thể loại văn học cận đại đại Ở châu Âu, tiểu thuyết xuất vào thời kỳ xã hội cổ đại tan rã văn học cổ đại suy tàn Cá nhân lúc khơng cịn cảm thấy lợi ích nguyện vọng gắn liền với cộng đồng xã hội, nhiều vấn đề đời sống cá nhân đặt gay gắt Con người ý thức tình trạng trơ trọi khơng nơi bấu víu số phận họ bị đe dọa cướp bóc chiến tranh giành giật lãnh thổ, bị bóc lột tàn nhẫn Con người đối diện với biến hố bất ngờ mơi trường Và muốn tồn họ phải đem phẩm chất, tài trí, kinh nghiệm cá nhân mà chống chọi bảo vệ sống, hạnh phúc thân Tư tiểu thuyết xuất với tái đời sống quan điểm người riêng lẻ, nhìn nhận vật tương đối, người tương đối, với giá trị khoảnh khắc, tư tiểu thuyết đưa đến giác ngộ cá nhân thức tỉnh ý bình đẳng dân chủ, tư 81 Như phương diện tu từ cú pháp, Thuận sử dụng nhiều phương tiện, biện pháp tu từ Và biện pháp vừa có tác dụng làm bật thực phi lí, buồn bã mệt mỏi đơn tâm hồn người vừa có tác dụng tạo nhịp điệu cho câu văn 3.2.3 Tính cá thể mầu sắc hậu đại thể qua cú pháp Tính cá thể ngơn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ hiểu dấu ấn phong cách tác giả ngôn ngữ nghệ thuật Dấu ấn phong cách tác giả thuộc đặc điểm chất Thuộc điều kiện bắt buộc ngôn ngữ nghệ thuật Dấu ấn phong cách tác giả khơng có ngơn ngữ phi nghệ thuật, ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày, ngôn ngữ văn học dân gian Dấu ấn phong cách tác giả có tác phẩm nghệ thuật với tư cách thể thống cấu trúc tu từ học, hệ thống tu từ học hoàn chỉnh liên kết lại hình tượng tác giả, ý định thẩm mỹ chủ thể tư tưởng tác phẩm Tính cá thể hóa tác phẩm nghệ thuật thể tính cá thể hóa ngơn ngữ tác giả Ngôn ngữ chung, vận dụng ngôn ngữ tùy thuộc cá nhân Mỗi nhà văn xu hướng, sở trường, thị hiếu, tập quán, tâm lý xã hội, cá tính mà hình thành giọng nói riêng, vẻ riêng ngôn ngữ tác giả kể, dẫn chuyện nói Đối với nhà văn giọng nói riêng có giá trị định Mỗi nhà văn phải tạo cho phong cách riêng khơng việc lựa chọn đề tài phản ánh thể tư tưởng tình cảm mà quan trọng cách sử dụng chất liệu văn học ngôn từ Trong kho tàng ngôn ngữ vô phong phú, nhiều màu sắc, dáng vẻ, hình khối Nhà văn phải biết lựa chọn để vừa thể điều muốn nói vừa thể phong cách riêng Phong cách ngôn ngữ không khác thời đại Ngôn ngữ văn học trung đại tao nhã, quy phạm, ước lệ Ngôn ngữ văn học thời chiến hào 82 hùng, bi tráng Mỗi nhà văn khơng góp phần tạo nên phong cách chung thời đại họ sống, họ cống hiến mà muốn tồn họ phải tạo phong cách ngơn ngữ riêng mình, điều làm nên khơng khí chung văn học hậu đại: Nguyễn Huy Tiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương Mỗi người có phong cách riêng Thuận dù xuất muộn văn đàn, dấu ấn phong cách ngôn ngữ chị độc đáo, lạ mà lơi nhiều độc giả đến với Một yếu tố làm nên sức hấp dẫn việc chị sử dụng linh hoạt đa dạng cấu trúc cú pháp đa dạng biện pháp tu từ cú pháp Dấu ấn phong cách hành văn chị tính nhịp điệu câu văn hay nói cách khác câu văn giàu nhạc tính Với Thuận sống cảm nhận hồn tồn nhạc tính: “Căn hộ Mai Lan im lìm thường lệ Đèn chưa bật Ri-đơ thả Cửa kính cửa chớp đóng chặt Khơng thấy bó hoa bàn Ba tách cà phê uống dở, lọ đường hộp sữa không đậy nắp vứt sàn Liên thở Mai Lan thời điểm có anh nhân tình ốch ” (tr.29) Tuy nhiên, nhịp điệu Paris 11 tháng nhạc du dương hay hồn tồn sơi động từ đầu đến cuối mà có nốt nhấn, nốt trầm, nốt bổng khác Lúc dồn dập, khẩn trương, ồn ào, mang thở sống đại: “Chi xồn xồn bảo tặng com lê hoàn chỉnh để đở phải mặc áo vét với quần bò Thằng mắt xanh đề nghị mua cho xe đua, đưa làm hơm tàu điện ngầm đình cơng Bà y tá gợi ý đóng cho chương trình ba buổi cấy tóc lên đỉnh đầu, tên gọi ba Plus nhập từ Mỹ Ơng đeo kính kêu gọi đặt cho hai năm tạp chí chun mơn” (tr.53) Lúc miên man, lãng mạn: “Chàng hoàng tử Mắt dịu dàng Bàn tay đỡ lấy khăn Mai Lan dịu dàng Hết buổi diễn hai 83 người dạo bờ biễn tay tay Vịnh Hạ Long lấp lánh Cát biển mịn màng Đêm hơm Mai Lan khơng Hà Nội đồn người mẫu mà ngủ lại khách sạn giường giả cổ thời Louis XIII ” (tr.12) Lúc mệt mỏi rã rời: “Nói đến gục đầu vào vai Liên rền rĩ: Liên tao với mày bạn, Liên thở dài, nghĩ tới cải lương xem vô tuyến Hà Nội, lâu ngày không nhớ nỗi tên Mai Lan lại rền rỉ: hóa chẳng có hào phóng đại ca Vinh, có lẽ yêu tao thật mày Liên im lặng Giá mà biết tình yêu” (tr.228) Lúc suy ngẫm, trăn trở: “Mai Lan bảo: Mai Lan ngủ nhiều khách sạn, sang trọng thế, cầu kì chưa bao giời có cảm giác Liên khơng nói Liên ngờ kết trí tưởng tượng Trí tưởng tượng tồn Phép lạ khơng xảy ra” (tr.161) Có câu văn giàu nhịp điệu Thuận sử dụng nhiều phương tiện biện pháp tu từ cú pháp tạo nhịp điệu: phép lặp, sóng đơi, liệt kê, đảo ngữ kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp phương tiện để ngôn từ nghệ thuật đạt đượcgiá trị biểu đạt cao Người đọc thêm lần chiêm ngưỡng vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật, khám phá giá trị tiếng Việt Câu văn giàu tính nhạc đem đến nhìn thể loại tiểu thuyết, đưa tiểu thuyết tiếp cận với thể loại thơ ca, xóa nhịa ranh giới thể loại văn học đặc điểm tiêu biểu văn chương hậu đại Như ngôn ngữ giàu nhạc điệu trở thành nét tiêu biểu phong cách Thuận đồng thời lại biểu màu sắc hậu đại Paris 11 tháng Ngữ pháp phương diện khó làm qua miệt mài sáng tạo Thuận có câu văn mang phong cách riêng khơng thể lẫn với 84 3.3 Tính liên văn Paris 11 tháng 3.3.1 Khái niệm liên văn tính liên văn văn chương hậu đại Thuật ngữ liên văn (intertextuality) Julia Kristera - nhà lý luận chủ nghĩa hậu đại định danh vào năm 1967 Theo quan niệm bà, “Bất kì văn kiến tạo khảm ghép điều viễn dẫn, văn hấp thụ, biến hoá văn khác" (Antoine Compagon (2006), Bản mệnh lí thuyết - Văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Xâm Đặng Anh Đào dịch, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội, tr.158) Mỗi văn liên văn bản, văn khác hữu để góp phần chi phối làm thay đổi diện mạo văn ấy; vải dệt từ trích dẫn cũ, đó, có vơ số mãnh vụn mã ngôn ngữ, quy ước văn học, khn mẫu nhịp điệu hình thức diễn ngơn phổ biến xã hội Phần lớn mãnh vụn vơ danh có vĩnh viễn vơ danh, khơng có truy ngun xuất xứ chúng; trích dẫn tự động, từ vô thức không mang dấu hiệu đặc biệt để nhận diện trích dẫn Michel Foucalt cho rằng: “Biên giới sách không thực rõ ràng: vượt ngồi nhan đề, dịng chữ dấu chấm cuối cùng, vượt cấu trúc nội hình thức mang tính tự trị nó, bị bắt gặp tang hòa lẫn vào hệ thống quy chiếu đến sách khác, văn khác, câu văn khác: nút mạng lướt Cuốn sách vật thể mà cầm tay thống thường biến dạng tương đối” Roland Barthes viết Cái chết tác giả lại cho rằng, văn chuỗi từ ngữ phát từ ý nghĩa nhất, cố định, mà ngược lại, thực chất khơng gian đa kích thước hội tụ vô số 85 văn từ vô số nên văn hóa khác nhau: tất tan lỗng vào khơng có thực độc sáng ý nghĩa văn khơng hồn tồn nằm bên thân mà tồn mối tương tác với văn khác Việc khám phá tính liên văn từ đó, người đọc làm thay đổi hẳn diện mạo lịch sử văn học, làm thay đổi bảng giá trị truyền thống văn học Văn gắn liền với hệ thống kí hiệu với ngơn ngữ Bất nhìn hệ thống kí hiệu có khả biểu đạt ý nghĩa xem văn bản; văn trình vận động liên tục Trong trình vận động ấy, hình dạng khơng ngừng thay đổi Việc nhìn nhận tận dụng tính liên văn cốt lõi thi pháp hậu đại chủ nghĩa Các nhà hậu đại thường liên kết tác phẩm với ý nghĩa có sẵn tác phẩm trước thường bị che dấu ngụy trang hình thức trích dẫn giả Mức độ vận dụng tính liên văn tác phẩm thời hậu đại nhiều tự giác Tính chất liên văn dẫn đến thủ pháp cắt dán hay giễu nhại Tiểu thuyết Việt Nam đương đại ngày tiếp nhận sâu sắc chủ nghĩa hậu đại Theo Đào Tuấn Ảnh: “Đối với văn học hậu đại, liên văn bản, tức tương quan văn với văn văn học, nghệ thuật khác, trở thành nguyên tác trung tâm việc mô hình hóa giới” Ở mức độ đơn giản, tiểu thuyết có kết cấu liên văn thường khai thác yếu tố cốt truyện bao gồm tiêu đề, phụ đề, lời mở đầu, lời đề tặng, lời bạt, thích, thơng báo bên lề văn Chúng trọng tâm tác phẩm có quan hệ mật thiết với cốt truyện, giúp lý giải, soi sáng cốt truyện, mở rộng biên độ “chuyện kể” Ngồi tính liên văn cịn diện nhiều văn văn mối quan hệ chúng Tiểu thuyết thu nạp 86 nhiều thể loại, nhiều văn khác tác phẩm Có nhiều dạng tiểu thuyết đan xen thơ, ca dao, ngụ ngơn, truyền thuyết có dạng tiểu thuyết đan xen kịch (Thiên sứ - Phạm Thị Hoài), Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh), tiểu thuyết đan xem kịch, truyện ngắn, nhật ký, thư (Cơ hội ChúaNguyễn Việt Hà), tiểu thuyết tiểu thuyết (Chinatown - Thuận) Liên văn cịn đan xen lớp diễn ngơn văn Ví dụ Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, có đan xen ba lớp diễn ngôn Lớp thứ câu chuyện cú, vừa nghe, ta tưởng điều vu vơ không liên quan đến tác phẩm thực chất hình ảnh cú bị thương trơi dọc triền sơng tín hiệu chẳng lành báo hiệu điềm gở, điều rủi ro chuẩn bị tâm cho người tiếp nhận đồng thời lộ tới Lớp thứ hai tiểu sử thu nhỏ ngơi làng Linh Nham đầy bí ẩn, ma mị với nhiều số phận nhiều đời bi kịch Điển hình nhân vật Tính, Hiền, ơng Phùng, Hưng, Liên Lớp thứ ba tiếng kêu thất muốn cầu khẩn tiếng vang vọng từ chốn thâm sâu tiềm thức tiếng gào thét thân phận đớn đau khơng thể giải người Đây phương cách mẻ để thể đời sống quan niệm nghệ thuật nhà văn hậu đại 3.3.2 Liên văn Paris 11 tháng Liên văn nét tiêu biểu Paris 11 tháng điểm tạo ấn tượng cho tiểu thuyết Trước hết việc tác giả lồng ghép thơ, văn nghị luận vào tiểu thuyết Khi Liên đến tìm Pát quán Pedro, chứng kiến sống người dân nhập cư Cu-ba: “Hai thằng quay lại nhìn đắm đuối rống lên: 87 Ta u ta béo Lại có tiếng hét to: chiến lên! Hai thằng giơ tay lên tiếp tục đồng thanh: Tình gió ngồi biển khơi Tình nắng ngồi biển khơi Tình cho khơng biếu khơng Thằng áo xanh hôn chụt vào má thằng áo đỏ Cả hai rống lên thảm thiết: Ôi hạnh phúc tuyệt vời Ơi ta muốn ơm đời Ơi ta muốn say tình nồng ” (tr.63) Những câu thơ vơ nghĩa đưa vào tác phẩm góp phần tô đậm sống nhếch nhác, bệnh hoạn người dân Cu - Ba nhập cư Paris Không thế, Thuận dành hẳn chương 14 để nghị luận vấn đề: Phụ nữ Việt Nam - hôn nhân gia đình: "Xã hội Việt Nam vào thời điểm vô gay cấn: kinh tế thị trường chưa đủ khả tiêu diệt kinh tế kế hoạch hóa bao cấp, tư tưởng đại phải tiếp tục giao tranh với quan niệm phong kiến lạc hậu” Như vậy, không thực Pháp mà thực Việt Nam soi chiếu nhiều góc độ Một điểm nhấn gây ấn tượng mạnh Paris 11 tháng việc đan xen báo tiểu thuyết Mỗi chương gồm phần Phần đoạn báo trích từ báo tạp chí viết hậu trận nắng nóng làm 15.000 người pháp chết phần lớn cụ già: "Con số 15000 dôi ấy, chuyên gia Viện Nghiên cứu Y tế Quốc gia không ngần ngại liệt vào hậu trận nắng nóng cao độ", nhiều gia đình khốn đốn: "Cùng lúc vừa phải trả tín dụng ngân hàng vừ phải trả tiền thuê nhà, 88 người chủ gia đình rơi vào tình trạng tài khó khăn” cơng khắc phục phủ Pháp ngày vào ngõ cụt Từ bộc lộ tình trạng khốn khổ nhân dân, đặc biệt tầng lớp xã hội, rễu rã, xuống cấp hệ thống quyền Pháp Phần đời Liên Mai Lan, hai nhân vật nữ tiểu thuyết ngày vật lộn với sống nơi xứ người, đối mặt với mn vàn khó khăn vật chất lẫn tinh thần cuối rơi vào bế tắc Những đoạn báo trích dẫn vừa tái hiện thực vừa góp phần soi sáng để cốt truyện đời số phận nhân vật nữ rõ nét Đặc biệt Paris 11 tháng 8, Thuận lạ hóa nghệ thuật kể chuyện chiến thuật liên văn Mạch câu chuyện số phận đời Liên - nhân vật tiểu thuyết, qua đời chị cảm nhận chị số phận người khác lên thật sinh động Pát cô gái nhập cư gốc Cu-ba, lịng kết với người đồng tính để nhập quốc tịch, sẵn sàng đánh đổi hạnh phúc đời để đến với Paris lối sống buông thả cuối phải chịu chết đau đớn thê thảm bệnh kỷ Có điều câu chuyện Pát lúc kể qua điểm nhìn Liên lúc lại kể qua điểm nhìn người kể chuyện Ở dạng thức người kể chuyện trở nên không đáng tin cậy Lượng thông tin người kể chuyện không chắn chết Pát trở nên mơ hồ, chết Pát lên qua giấc mơ Liên: “Mùi rượu nồng nặc tiếng thở phì phị đưa Liên vào giấc mơ khủng khiếp Pát nằm phịng trắng tốt, chăn phủ kín cằm, hai tay dang hai bên, ống truyền ngang dọc Có nhiều báo loan tin Pát chết vật vã nhà thương bố thí Paris” Nát cô gái nhập cư gốc Li- băng lấy anh chàng hát rong bị điếc bến tàu điện ngầm Châtelet đời thê thảm tối tăm, bế tắc 89 khơng khác Liên, Mai Lan, Pát Tác giả lúc liên cảm nhận lúc lại Nát kể đời Việc xuất người kể chuyện không đáng tin cậy với cấu trúc liên văn xóa nhòa ranh giới người kể chuyện nhân vật, người kể chuyện người nghe chuyện, tác giả độc giả Đây đóng góp đáng ghi nhận hệ nhà văn việc làm thể loại.Đồng thời thể giới phi trung tâm, rã nát, khơng cịn trật tự Cuộc sống mn vàn mảnh vỡ khép lại Tính liên văn Paris 11 tháng góp phần thể điều Tiểu kết chương Chương luận văn vào nghiên cứu cấp độ ngôn từ tiểu thuyết Paris 11 tháng thuận Ở cấp độ từ, khảo sát sử dụng lớp từ sinh hoạt, lớp từ nghề nghiệp, lớp từ ngoại lai Đây lớp từ xuất nhiều văn xuôi nghệ thuật, đặc biệt tiểu thuyết Điều quan tâm cách sử dụng tác giả Ở cấp độ câu, luận văn quan tâm đến việc cấu tạo câu Thuận tiểu thuyết Mặt khác, câu văn Thuận phong phú tu từ cú pháp Đặc sắc Paris 11 tháng tính liên văn - yếu tố tạo nên màu sắc hậu đại rõ nét tác phẩm 90 KẾT LUẬN Chủ nghĩa hậu đại sản phẩm văn hóa độc đáo nhân loại kỉ XX Nhiều nhà văn Việt Nam tìm thấy lí thuyết hậu đại hạt nhân hợp lí họ tiến hành thể nghiệm, sáng tạo theo kĩ thuật viết hậu đại bước đầu đạt thành công định Là nhà văn người Việt, học tập, sống làm việc Paris thủ nước Pháp, Thuận có điều kiện hấp thu "khí hậu" văn hóa hậu đại, thể qua loại hình nghệ thuật Chính điều chi phối nhiều cách viết nhà văn nữ Năm tiểu thuyết đời thời gian ngắn nhanh chóng đưa Thuận vào hàng bút tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại, đáng kể Paris 11 tháng Tiểu thuyết thể loại chủ lực việc tạo nên diện mạo văn học nước nhà, “sân chơi” vơ lí tưởng đầy thử thách để nhà văn vừa thể nghiệm, vừa thể khát vọng, tài sáng tạo Thuận dù xuất để lại dấu ấn đậm nét văn đàn chị bút tiên phong việc dấn thân, thử nghiệm kĩ thuật viết hậu đại Qua Paris 11 tháng 8, Thuận thể cảm quan hậu đại cách nhìn nhận xã hội, người, nghệ thuật Chị chọn cho đề tài vấn đề hội nhập, thân phận người cơng dân tồn cầu… Nhưng quan trọng cách xử lí đề tài theo hướng hồn tồn với hình thức hậu đại cách tổ chức sáng tạo văn Để đánh giá cần có thời gian nhiên tất thể nổ lực bút chuyên nghiệp với khát khao tìm Paris 11 tháng thành công nhiều phương diện phương diện ngôn ngữ coi để lại dấu ấn đậm nét điểm sáng tạo nên phong cách chị Với nhãn quan ngôn ngữ mang mầu sắc hậu đại, 91 tài sức sáng tạo tác giả tạo lớp ngôn ngữ thật độc đáo Ở chương 2, chúng tơi tìm hiểu cảm thức hậu đại việc xử lí ngơn ngữ Paris 11 tháng 8, sở đó, nhận diện nhãn quan ngôn ngữ sáng tác Thuận Từ vấn đề chung vậy, luận văn vào khảo sát lớp ngôn từ nghệ thuật tiểu thuyết Thuận, với nội dung cụ thể: ngôn ngữ người kể chuyện ngơi thứ ba tồn ngôn ngữ nhân vật Ở hai lớp ngôn từ nghệ thuật này, ta nhận thấy cách xử lí riêng biệt Thuận, điều khiến cho tiểu thuyết nhà văn nữ có dấu ấn cá biệt đậm nét Luận văn sâu tìm hiểu cấp độ ngôn từ tiểu thuyết Thuận Về từ ngữ, Paris 11 tháng 8, sử dụng nhiều lớp từ từ ngữ hội thoại, từ ngữ nghề nghiệp, từ ngoại lai Đây lớp từ sử dụng có chủ ý, thể nhãn quan ngơn ngữ mang màu sắc hậu đại tác giả Về cú pháp, tiểu thuyết Thuận có cách xử lí riêng cấu trúc câu văn, đặc biệt phép tu từ Sử dụng nhiều phép tu từ câu văn Thuận đại Nhịp điệu câu văn nhanh, hoạt, đầy biến hóa, phù hợp với đối tượng biểu Liên văn vấn đề bật Paris 11 tháng Ở tiểu thuyết này, Thuận sử dụng loại diễn ngôn phần hữu tác phẩm, đặc biệt mẩu tin, tiểu đoạn ngôn ngữ báo chí Tính liên văn làm cho tiểu thuyết mang thở sống đại Ngôn ngữ tiểu thuyết Paris 11 tháng vấn đề không đơn giản Luận văn dù khai thác số bình diện Cịn nhiều nội dung cần tiếp tục làm sáng tỏ Chúng tơi hi vọng có dịp trở lại với đề tài với qui mô rộng rãi hơn, với nghiên cứu kĩ lưỡng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thái Vàng Anh (2009), "Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại", http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn) [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] M.Bakhtin (2000), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thơng tin Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [5] Diệp Quang Ban (1995), “Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa, ngữ pháp”, Ngôn ngữ số 4, tr 25-32, Hà Nội [6] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Lê Huy Bắc (2005), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Tạp chí Văn học số [8] Nguyễn Thị Bình (2009), "Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại", sách Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [9] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1996), Đại cương Ngơn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phan Cự Đệ (2003) Tiểu thuyết Việt Nam đại (tái lần thứ tư), Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 [14] Hà Minh Đức chủ biên (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Đinh Văn Đức (2004), “Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam kỉ XX”, sách Văn học Việt Nam kỉ XX, Phan Cự Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.799-952 [16] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Hà (2000), "Cảm hứng nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập kỉ 80", Tạp chí Văn học, số [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Hoàng Văn Hành (1989), “Đặc điểm vốn từ phong cách ngôn ngữ văn khoa học (trong đối sánh với phong cách ngôn ngữ văn nghệ thuật)”, TC Ngôn ngữ số phụ, tr 74-81, Hà Nội [21] Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [22] Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Thái Hịa (2004), "Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện", sách Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Trịnh Đặng Nguyên Hương (2011), "Cảm thức lạc loài tiểu thuyết Thuận", Viện Văn học.org.vn [26] MB Khrapchenkơ (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 [27] Đinh Trọng Lạc chủ biên - Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Đinh Trọng Lạc (2000), 99 Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng [31] Jean-Francois Lyotard (2009), "Trả lời câu hỏi: chủ thuyết hậu đại gì", www.catholic.org.tw/vntaiwan/hiendai/hiendai2.htm [32] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội [34] MarFred Jahn (2005), Trần thuật học nhập môn lý thuyết trần thuật, (Nguyễn Như Trang dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [35] Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [36] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [37] Poxpelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Quốc Phương (2010), "Văn chương không biên giới", BBC Vietnammese [39] Roland Barthes (Tôn Quang Cường dịch), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, eVan.vn [40] F de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ đại cương (Cao Xuân Hạo dịch) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [41] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nôi [42] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 95 [43] Đoàn Minh Tâm (2008), "Một vài đặc trưng tiểu thuyết Thuận", http://nguoibanduong.net [44] Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, Cao Xuân Hạo chủ biên (2001), Câu tiếng Việt, cấu trúc - nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [46] Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [47] Phùng Gia Thế (2007), "Có hay khơng dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986", Văn nghệ [48] Nguyễn Bích Thu (2006), "Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn học (11) [49] Nhã Thuyên (2010), "Trị chơi văn tương tác", Cơng an nhân dân [50] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [51] Đỗ Phước Tiến (2009), "Đọc Paris 11 tháng 8: người không nhớ đến”, Vietbao.vn [52] Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [53] Hoàng Ngọc Tuấn (1998), Vấn đề tiểu thuyết thể kỷ 20, http:// www.tienve.org [54] Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Nguyễn Như Ý chủ biên (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... trúc luận văn Chương THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT, NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1 Thể loại tiểu thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 10 1.1.1 Thể loại tiểu thuyết. .. diện lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Paris 11 tháng 8, thấy chi phối cảm thức hậu việc sử dụng ngôn ngữ tác phẩm - Nhận diện nét riêng cách xử lí ngôn ngữ Thuận tiểu thuyết Paris 11 tháng thể... 11 tháng Chương Các cấp độ ngôn từ nghệ thuật Paris 11 tháng Sau Tài liệu tham khảo 10 Chương THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT, NGÔN NGỮ TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Thể loại tiểu thuyết

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan