Luận văn ngôn ngữ trong tập bóng chữ của lê đạt

89 1.5K 25
Luận văn ngôn ngữ trong tập bóng chữ của lê đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 . Đạt là một trong những nhà thơ có ý thức đổi mới thơ một cách quyết liệt nhất. Vợt lên những thăng trầm của cuộc đời, Đạt dồn hết sức mình cho công việc sáng tạo thơ. Suốt hơn 30 năm bền bỉ trong im lặng, với sự nhất quán trong t tởng thẩm mĩ, Đạt đã có những thành công đáng ghi nhận. Ba tập thơ: Bóng chữ (1994), Ngó lời (1997), U75 từ tình (2007), đã cho thấy hành trình nghệ thuật của Đạt và những nỗ lực trong cách tân thơ của ông. Đạt có quan niệm rất riêng về nhà thơ, về công việc sáng tạo, đặc biệt là về ngôn ngữ thơ. Ông xem nhà thơ là phu chữ". Ông quan niệm "chữ bầu lên nhà thơ". Những quan niệm ấy đợc ông phát biểu bằng nhiều cách khác nhau, nhng cách phát biểu có sức thuyết phục nhất là thông qua các bài thơ. Vì vậy, để đánh giá đúng những đóng góp của Đạt đối với thơ Việt Nam đơng đại, không thể không nghiên cứu ngôn ngữ trong thơ ông. 1.2. Tập thơ Bóng chữ (1994), là một mốc quan trọng trên con đờng thơ Đạt. Đó là tập thơ của một đời ngời, xuất hiện sau gần 20 năm tác giả im tiếng trên thi đàn. Nó là sự kết tinh những suy t của Đạt về cuộc đời, về nghệ thuật. Nó là kết quả của những tìm tòi, thể nghiệm không mệt mỏi của nhà thơ. Tập Bóng chữ là minh chứng cho những quan niệm của Đạt về vấn đề chữ, vấn đề nghĩa của chữ trong thơ cũng nh những vấn đề quan trọng khác của hình thức biểu hiện. Nghiên cứu ngôn ngữ trong tập Bóng chữ có thể giúp ta hiểu đợc những đặc trng thi pháp cũng nh những giá trị đặc sắc trong thế giới nghệ thuật thơ Đạt. 1.3. Hiện nay, việc đổi mới thơ đang là vấn đề có tính thời sự. Nhiều hớng tìm tòi, nhiều sự thể nghiệm đã đợc tiến hành. Đơng nhiên, mọi hớng tìm tòi thể 1 nghiệm đều không thể thoát li khâu xử lí ngôn ngữ. Nói cách khác, việc đổi mới thơ gắn chặt với những quan niệm mới về ngôn ngữ thơ. Những quan niệm ấy hết sức đa dạng, thậm chí đối lập nhau gay gắt. Trong bối cảnh ấy, tìm hiểu ngôn ngữ trong tập Bóng chữ của Đạt cũng thực chất là nhận diện một hớng đổi mới tích cực trong thơ Việt đơng đại. 2. Lịch sử vấn đề Là một ngời có nhận thức sâu sắc về nghề, về thiên chức của ngời nghệ sĩ, Đạt hiểu rằng sáng tạo cái mới là lẽ tồn tại duy nhất của nhà thơ. Một định đề muôn thuở, không có gì mới ấy đã vận vào ông nh một thứ nghiệp dĩ, khiến ông luôn trăn trở, day dứt. Với một tinh thần làm việc miệt mài, thầm lặng, năm 1994, Đạt cho ra mắt tập thơ Bóng chữ, do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành. Ngay khi vừa xuất hiện, tập thơ đã gây đợc sự chú ý của giới sáng tác, phê bình và độc giả. Nhiều bài báo khen chê khác nhau, và dễ nhận thấy, dù khen hay chê, các ý kiến đều đề cập đến một vấn đề hết sức nhạy cảm: vấn đề ngôn ngữ của tập thơ. Một trong những ngời có bài phê bình sớm sủa về tập Bóng chữ là Trần Mạnh Hảo. T tởng chủ đạo trong bài Nhân đọc Bóng chữ bàn về chữ và nghĩa trong thơ của Trần Mạnh Hảo là phủ nhận tập thơ của Đạt. Theo Trần Mạnh Hảo, những tìm tòi về chữ nghĩa của Đạt thực chất là giết chết thơ. Hiện nay, để hiện đại hóa thi ca, có những nhà thơ đang làm hết sức mình để vô ngôn lời nói, vô nghĩa tất cả con chữ của mình. Ngôn ngữ với nhiều chiều, nhiều tầng, nhiều bề của nó, từ xa vốn đợc coi là cái hồn của chữ. Không có nghĩa, chữ nhìn chung chỉ là cái xác vô hồn, nhng các nhà thơ hiện đại hóa đã làm ngợc lại [21, tr.91]. Để chứng minh cho luận điểm của mình, Trần Mạnh Hảo đã đem quan niệm thơ của Bạch C Dị làm chuẩn đối sánh, và cho rằng Đạt đã đi ngợc lại với thơ ca truyền thống. Trong bài viết này, Trần Mạnh Hảo còn dẫn ra hàng chục câu thơ trong Bóng chữ và phân tích theo cách hiểu áp đặt của mình. Khi phân tích bài thơ Ông phó cả ngựa, Ông cụ chăn dê, Ông cụ nguồn, Trần Mạnh Hảo đã mỉa 2 mai rằng đó chẳng qua là ông nói gà bà nói thóc lép . không có một tẹo thơ nào [21, tr.102]. Trần Mạnh Hảo còn khắt khe hơn khi cho rằng: cách dùng chữ mới lạ của Đạt, đó là sự lai căng, sự bắt chớc của chủ nghĩa Pháp: hết chủ nghĩa lãng mạn, đến chủ nghĩa ấn tợng rồi say mê với chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa hiện sinh và chủ nghĩa cấu trúc" [21, tr.108]. Trần Mạnh Hảo kết luận: Đạt đã đa thơ Việt Nam vào cuộc thí nghiệm chạy maratông với Tây hóa, hóa ra là một điều vô vọng. Bởi vì chủ nghĩa cấu trúc bây giờ cũng đã trở thành chủ nghĩa nghĩa địa rồi. Trần Mạnh Hảo gọi cách làm mới thơ của Đạt là: Sự lai giống giữa thơ ta và thơ Tây . và nếu có một giống mới thì cũng là một thứ què quặt và bệnh hoạn [21, tr.108, 109]. Những nhận xét nặng nề của Trần Mạnh Hảo về tập Bóng chữ đã nhận đợc sự phản ứng cũng không kém phần gay gắt của một số ngời. Xung quanh luận điểm Đạt giết thơ bằng đờng lối phi ngữ nghĩa của Trần Mạnh Hảo, có nhiều ý kiến phản bác. Đó là Nguyên Anh với bài Lại nói chuyện giết thơ (evan.com.vn); Hải Âu với bài Tạm góp ý với ông Trần Mạnh Hảo (Tác phẩm mới, số 9); Trần Đĩnh với bài Bóng nghĩa hình chữ (Tác phẩm mới, số 9), Thanh Bình với bài Ông Trần Mạnh Hảo lại phê .hụt! (evan.com.vn) . Điểm gặp gỡ của các tác giả này là khẳng định những đổi mới ngôn từ nghệ thuật của Đạt trong tập Bóng chữ, đồng thời vạch ra những điểm bất cập trong kiến thức, trong quan điểm thơ của Trần Mạnh Hảo. Trớc những bài phê bình ấy, Trần Mạnh Hảo phản công lại bằng hai bài: Có nên giết chết thơ bằng đ ờng lối phi ngữ nghĩa ? ; Giết thơ rất dễ! (cả hai bài đều đăng trên evan.com.vn). Trong bài Từ một kì trận chữ đến những mạch đời (đọc Bóng chữ của Đạt), Đỗ Minh Tuấn muốn thâu tóm thao tác thơ Đạt. Ông cho rằng: Thơ Đạt chỉ có một số ít đoạn ít câu viết bằng vô thức, phần lớn viết bằng lí trí với thi pháp cổ điển, tỉa tót, gọt giũa chữ, hoặc thi pháp thơ bí hiểm hũ nút (poésie hermétique) mà Mallarmé, nhà thơ Pháp nổi tiếng đã đề xớng từ cách đây một thế 3 kỉ [62, tr.242]. Đỗ Minh Tuấn hiểu rằng, với lối thơ của Đạt, chữ đóng vai trò quan trọng đến thế nào. Ông gọi Đạt là tình nhân của chữ. Chữ và những kì trận chữ vừa là trung tâm, vừa là cứu cánh, vừa là phơng tiện để chuyển tải thông điệp thơ ca. Đỗ Minh Tuấn chỉ ra những chỗ thành công và cha thành công trong sáng tác của Đạt. Khi nào hồn thơ chiến thắng kĩ thuật thì Đạt cho ta những câu thơ, bài thơ hay, xúc động có tìm tòi về chữ nghĩa và thi pháp . Khi nào kĩ thuật lấn át hồn thơ thì Đạt cho ta những sản phẩm uốn vặn, cầu kì, bí hiểm, thiếu độ thoáng, độ mở, độ hồn nhiên, giống nh những đồ trang sức cũng đẹp và lung linh nhng chỉ là những sản phẩm khéo tay do công phu của ngời thợ kim hoàn . Nếu ở những câu thơ hay, Nàng Thơ bớc ra khỏi vỏ chữ, thì ở những câu thơ gò gẫm, lập dị, tỉa chữ, giũa chữ, Nàng Thơ còn mang theo vỏ chữ trên mình giống nh sợi giá trắng ngần còn vơng vỏ đỗ [62, tr.241]. Cái nhìn của Đỗ Minh Tuấn về thơ Đạt còn bộc lộ qua bài viết Sự lễ độ của chữ nhằm tranh luận với bài ĐạtBóng chữ của Đặng Tiến. Lối phê bình truy tìm lịch sử chữ (tức là kiểu tiếp cận liên văn bản) mà Đặng Tiến áp dụng để đọc thơ Đạt đợc Đỗ Minh Tuấn xem là phơng pháp gọi hồn đầy tráo trở, là một thứ quỉ thuật có thể chiêu hồn vía của các thi sĩ tài ba trong quá khứ cho nhập vào những câu chữ tầm thờng nhất, làm cho nó lung linh, thăng hoa và trở nên có năng lực thần thánh, siêu việt [63, tr.252]. Trong phần hai của bài viết với tiêu đề Văn hoá chữ và sự loạn luân của chữ, Đỗ Minh Tuấn chia thơ trong Bóng chữ của Đạt làm hai loại. Loại thơ thứ nhất thuộc kì trận chữ , ở đó, Đạt đi ngợc hớng lịch sử, tấn công vào ngôn ngữ thông dụng hàng ngày để tạo ra những câu thơ đố chữ, chơi chữ và đảo chữ vốn thuộc về một nền văn hoá chữ đã tiêu vong [63, tr.260]. ở loại thơ này, theo Đỗ Minh Tuấn, ngữ pháp tiếng Việt bị loại trừ, nhng ta vẫn thấy nó hiện diện vì nhà thơ đã đặt vòng hoa chiến thắng ngữ pháp trong từng câu thơ khiến ta phải cúi đầu mặc niệm ngữ pháp [63, tr.265]. Loại thơ thứ hai là loại rời bỏ kì trận chữ để chạm đến những mạch đời mới mẻ, thể hiện một cuộc sống nhuốm màu huyền thoại ám ảnh ta, lay động 4 ta bởi tình đời, tình ngời, tình thiên nhiên và cái khát vọng hoà nhập vào tất cả của nhà thơ [63, tr. 268]. Nhìn chung, ở cả hai bài viết, Đỗ Minh Tuấn tỏ ra dị ứng với những tìm tòi về ngôn ngữ của Đạt, bởi theo ông, đó là một thứ ngõ cụt, hay nói cách khác, một kiểu đi ngợc lại lịch sử. Nhà thơ Hoàng Cầm ngời khá gần gũi với Đạt về nhiều phơng diện - đã phát biểu những cảm nghĩ của mình khi đọc Bóng chữ: hầu nh bài nào trong Bóng chữ cũng gây cho tôi ít nhiều khoái cảm, có những câu thơ đúng là xuất thầ n, hay đến đột ngột, vì có lẽ từ trong vô thức bật ra. Có những câu thơ nh một bức tranh nuy hấp dẫn, đầy dục tính mà thanh khiết lạ thờng [4]. Khi Đạt vừa mất, trong một lần trả lời phỏng vấn của BBC VIETNAMESE, Hoàng Cầm đã nhận xét thẳng thắn về thơ Đạt. Mặc dù đều là những cây bút trong nhóm Nhân văn Giai phẩm trớc đây, nhng Hoàng Cầm và Đạt có những hớng tìm tòi khác nhau về thơ, thậm chí có những chỗ đối nghịch. Tuy nhiên, điều đó không ngăn cản Hoàng Cầm ghi nhận những nỗ lực bền bỉ của bạn mình: Cuộc đời thơ ông (Lê Đạt) có một cái là luôn luôn đổi mới. Ông không bao giờ làm thơ theo kiểu cũ cả. Bài thơ nào ông cũng cố tìm một cách biểu hiện mới [5]. Về tập Bóng chữ, Hoàng Cầm cảm nhận: Có những bài khác trong tập Bóng chữ cũng đ- ợc, không đến nỗi dở. Nhng nói là thích toàn bộ thơ Đạt thì tôi không thích [5]. Nguyễn Quân một hoạ sĩ đồng thời là nhà phê bình nghệ thuật cũng bày tỏ thái độ của mình qua bài Đạt - Bóng chữ bằng trực giác. Ông thú nhận: Thơ Đạt cho tôi một niềm vui. Niềm vui đọc tập Bóng Chữ không phải để hiểu hết thơ mà là để cảm, để giác, để thức bằng trực giác bởi đợc đọc thơ một các h tuỳ thích, chủ quan . Nguyễn Quân tỏ ra rất tâm đắc với những cái mới trong ngôn ngữ thơ Đạt. Ông hiểu rằng, ở thơ Đạt, chữ và âm đợc dùng độc lậ p trong các câu và bài thơ, nó không bị buộc chặt vào chữ bên cạnh, trên, dới , n 5 hằm cho mỗi chữbóng đổ của nó và thơ thở trong một không gian thay đổi [48]. Trong tiểu luận Tìm hiểu một quan niệm nghệ thuật về ngôn từ trong thơ ca đơng đại, khi đề cập đến những sáng tác thơ của Đạt, Trần Ngọc Hiếu đã nhận xét: "Lê Đạt có nhiều bài thơ, câu thơ mang âm hởng đẹp ., mang chất dân tộc trong âm hởng mặc dù cấu trúc lời thơ thì tân kỳ . Sự phá cách của Đạt tạo ra một kiểu câu thơ mới, lạ về ngữ nghĩa, ngữ pháp của từ. Thơ Đạt còn phá vỡ tính liên tục cú pháp, gợi mở ý niệm mới về câu thơ" [23]. Cũng trong bài viết này, Trần Ngọc Hiếu đã khẳng định sự cách tân thơ của nhóm thơ Đạt, Trần Dần, Dơng Tờng, Đặng Đình Hng ., những ngời đã có nhiều ý tởng "làm thơ tức là làm chữ". Trần Ngọc Hiếu cho rằng: "Họ đã ý thức sâu sắc mối quan hệ giữa đặc trng của ngôn từ thơ ca với ý thức, với cái tôi nghệ sĩ" [23]. Đón tập Bóng chữ một cách nồng nhiệt, nhà phê bình Đặng Tiến ở Pa-ri đã viết bài ĐạtBóng chữ, đăng trên báo Hà Nội mới số 14 (3/6/1995) và số 15 (10/6/1995) với cảm hứng khẳng định thi pháp thơ Đạt cũng nh những tìm tòi về ngôn ngữ của nhà thơ. Trong bài này, Đặng Tiến vừa có cái nhìn khái quát, vừa phân tích khá kĩ những đặc sắc của tập Bóng chữ, cho độc giả thấy đợc cách "dùng chữ" của Đạt. Theo Đặng Tiến, Đạt đã biết khai thác kinh nghiệm của ngời đi trớc, từ Baudelaire, Maiakovski đến thơ siêu thực và hiện đại của Pháp, tiếp cận những lí thuyết văn học, ngữ học và nghĩa học mới. Đạt thực tâm muốn làm mới thơ mình . Đạt khai thác triệt để khả năng văn học của ngôn ngữ về hai mặt từ hệ và từ tổ, đồng đại và lịch đại" [57]. Trong Bóng chữ, Đạt đã dùng nhiều thủ pháp: ẩn ngữ, đảo ngữ, nhấn mạnh ngữ âm . Và cũng chính điều này làm cho mỗi lần đến với Bóng chữ lại thấy sự kỳ diệu của con chữ. Đặng Tiến cho rằng Bóng chữtập thơ có nhiều lí thú, gợi nhiều ý mới lạ cho độc giả. 6 Đọc Bóng chữ, Thuỵ Khuê lại đặc biệt chú ý tính chất tạo sinh của nó. (Tạo trong nghĩa sáng tạo, sinh trong nghĩa sinh ra, sinh sôi, nảy nở, phức âm đa tầng, đa nghĩa, đa ngã). Đây cũng là một trong những ý kiến tiêu biểu cho sự đồng tình với cách làm mới thơ của Đạt. Thụy Khuê nhận xét: "Cho đến nay chúng ta cha có một tác phẩm nào để thể hiện sự thay đổi toàn diện trong phong cách thơ, từ bản sắc triết học đến cấu trúc hình thức và nội dung nh thế. Với Bóng chữ, thơ mới đã thực sự nhờng ngôi cho một dòng thơ khác" [35]. Ngay khi Đạt vừa mất, các báo trong nớc và ở hải ngoại đăng nhiều bài viết tởng niệm ông. Hầu hết các bài viết đều thể hiện niềm tiếc thơng một con ng- ời "suốt đời tận tụy với chữ - thơ". Võ Thị Hảo xúc động gọi Đạt là Ngời vác thập giá chữ. Bà hiểu rõ, với những nhà thơ nh Đạt, phận chữ chính là phận ngời. Đạt hơn thế, còn cặm cụi làm phu chữ. Ông nhận ra Bóng chữ sừng sững bao phủ lên cuộc đời. Và ông sống dới Bóng chữ, tôn kính và thờ phụng. Khi thờ phụng, ông lại cặm cụi cách tân. Ông không chấp nhận những cái vỏ, những rơng hòm quá chật chội và nhàm chán. Khi vác thập giá với những chiếc đinh đau buốt đâm vào vai, bớc lên Bóng chữ, Đạt cời hay khóc? [23]. Ngay khi tập Bóng chữ của Đạt vừa đợc phát hành (1994), Hoàng Hng có bài Bóng chữ động chân cầu cho báo Lao động, nhng bài viết đã không đợc công bố. Bài báo này đã xuất hiện trên Hội luận Văn học Việt Nam ngay khi Đạt từ trần (2008). Về tập Bóng chữ, Hoàng Hng đánh giá: Hàng chục bài thơ tài tình, gợi cảm, trẻ trung bất ngờ, dăm bài thơ nhỏ có cái đẹp toàn bích cổ điển; tập thơ không chỉ cho ngời đọc những phút khinh khoái khi bỏ giầy bớc vào trà thất, những phút say lâng lâng âm hởng của chữ làm thắm lên cái duyên của đời, mà quan trọng hơn, nó cung cấp kiểu tơng quan mới về các chữ trong thơ - những Ngã ba chữ của Đạt đã sáng tạo nên câu thơ lập thể trong văn chơng Việt Nam. 7 Những câu những bài ấy, có lẽ ông có đợc ở những giây phút kì ngộ ngời đẹp vỏ chữ bớc ra sau rất nhiều đêm ngày siêng năng thủ một lòng thành chờ đợi. Cũng dễ thấy là nhiều khi ông không đủ kiên nhẫn và lòng thành nên thay vì gặp tiên, ông đã tự tạo một nàng Bích Câu cho mình, đẹp nhng vẫn chỉ là tranh vẽ, hoặc vì siêng năng quá mức mà câu thơ kì khu làm ngắt dòng cảm xúc đang dạt dào của ngời đọc. Càng dễ thấy hạn chế của cái động bóng chữ vào chân cầu thực tại cũng nh của nhạc điệu có vẻ tại ngoại yên tĩnh trong thời đại bùng nổ khốc liệt của chúng ta [30]. Đạt đã ra đi, nhng Phạm Xuân Nguyên nhìn thấy Bóng chữ còn in bóng ngời. Ông khẳng định: Đạt Đạt ở thơ, một thứ thơ đã chng cất qua lò lửa văn hóa đông tây kim cổ mà ông nhóm lên từ trong gian khổ, mà ông đã kiên trì giữ lửa không để lụi tắt qua gió ma cuộc đời, để khi đợc đa ra ánh sáng, thứ thơ đó đã tỏa ra mùi hơng thơ của ngời thơ Đạt [46]. Trong bài viết này, Phạm Xuân Nguyên đã nhận thấy nhiều điều mới lạ, kết quả của sự cách tân thơ thể hiện trong Bóng chữ: "Ngời đọc bớc vào tập thơ với tâm trạng vừa thích thú, vừ tò mò, vừa e dè hoang mang. Nhng chắc chắn họ đã nhận đợc khoái cảm khác lạ từ những kết cấu cấu chữ, từ sự kết hợp mới của từ ." [46]. Nhà thơ Thiếu Nhơn viết trong bài Phu chữ ngỏ lời phơng nao?: Nếu so với ba ngời bạn cùng thời là Phùng Quán, Hoàng Cầm và Trần Dần thì phong cách Đạt đợc hình thành muộn hơn, nhng cũng thực sự độc đáo hơn về mặt cấu trúc ngôn ngữ. Theo Thiếu Nhơn, Phùng Quán trọng khí chất, Hoàng Cầm trọng rung động, Trần Dần trọng đột phá, còn Đạt trọng âm vị. Thơ Đạt nh một dòng chảy riêng, tự tin trôi ngang mọi sự khen chê thờng tình. Đọc một câu thơ dù cha thành công lắm của Đạt, vẫn không hề nhầm lẫn với bất kì ai. Bởi lẽ, chính Đạt luôn thao thức nhà thơ làm mối cho những từ cha quen biết nhau, càng xa lạ càng tốt [44]. 8 Những hồi ức về Đạt và thơ ông đợc Thái Kim Lan một ngời nghiên cứu triết học ở hải ngoại ghi lại trong bài Trắng chữ nhẹ tênh. Tác giả thú nhận đã phải vã mồ hôi nh thế nào khi chuyển ngữ thơ Đạt sang tiếng Đức. Tôi Thái Kim Lan viết cha bao giờ trong đời đã có một trận dịch bở hơi tai, một trận đụng độ chữ nghĩa cam go đến thế, nhớ lại vẫn còn thấy . ê vai. Thì có ngờ đâu mà kịp thủ thế cứ tởng thơ là thơ trơn lu, thế mà mới đọc là va đầu ngay vào những con chữ kì lạ, những cấu trúc ngợc, những cạm bẫy của dấu nhấn, chấm phết, xuống hàng, bỏ lửng, những chữ ghép ra khỏi mọi qui tắc, những chữ con thành cả, đại thành tiểu, nghiêm mà đùa, thanh mà tục cha thấy một chữ nào thật tục trong thơ Đạt nhiều con ngữ gói cả một nền văn học vào trong, mà khi chuyển ra ngoại ngữ, nó đánh mất tất cả khối lợng văn ch- ơng [39]. Sự thách đố đối với ngời dịch chính là ở những con chữ của thơ Đạt. Đạt t duy về thơ là tên một bài viết của Trần Thiện Khanh. Trong bài này, tác giả có những nhận xét về cách dùng câu chữ của Đạt: "Mảnh đất thơ của Đạt không thật rộng, nhng ở đó ẩn giấu cả một quặng nghĩa. Đạt không vơ vào thơ tất cả xơng cốt của chữ, tức xác chữ. Ông lấy cái hồn của chữ, cái bóng sáng của chữ để làm nên giá trị cho câu thơ, bài thơ. Những bớc gập ghềnh của câu chữ trong thơ Đạt có gì gần với thăng trầm của đời ông" [33]. ở một bài khác, đề cập đến Trạng thái thơ Đạt, Trần Thiện Khanh cho rằng, thơ Đạt có hai trạng thái: thơ bụi và bóng chữ. Thơ bụi nhằm vào đời sống thực, kể chuyện thực một cách tỉnh táo. Chữ bụi thờng ít tuổi. Chỉ có bóng chữ mới nhiều tuổi và có vân chữ. Phải chữ nhiều tuổi mới biết đổ bóng, mới biết cách tạo ra cái bóng. Bóng chữ tơng ứng với sự thăng hoa của đời con chữ [34]. Tác giả bài báo đi đến kết luận: Chữ bụi đến với nhà thơ bất cứ lúc nào. Nhà thơ sẵn sàng tiếp nhận chữ bụi mọi lúc. Còn bóng chữ lại đến với nhà thơ khi nhà thơ lao động trên cánh đồng chữ, khi giao tiếp với chữ. Những câu hay, từ đắt trong thơ Đạt, chỉ Đạt mới có, thì thuộc về bóng chữ [34]. 9 Ngày Đạt ra đi, Đỗ Lai Thuý viết bài Mã thơ Đạt nh một hành vi t- ởng niệm. Tác giả giải thích: Chữ mã tôi dùng ở đây có hai nghĩa. Mã là tạng, tạng ngời, tạng thơ. Mã cũng còn là mật mã, là code của một hành ngôn thơ. Và ngời ta có thể thấy mã này (tạng thơ) nằm trong mã kia (code thơ), bởi thơ Đạt là một ngôn ngữ [59, tr.54]. Cái gốc của mã thơ Đạt, theo Đỗ Lai Thuý chính là quan niệm của ông về chữ, thoát thai từ t tởng của S. Mallasmé. Và mã ấy chung qui đợc biểu hiện ở: a) cách phát nghĩa mới của từ ngữ, b) tính liên văn bản, c) khai thác mặt âm của chữ, d) một ngữ pháp đặc biệt. Đỗ Lai Thuý nhận xét: Sự phá vỡ ngữ nghĩa tiêu dùng để tạo thành một ngữ nghĩa khác, sự phát nghĩa nhiều chiều, tính bất định của không gian thẩm mĩ mà Đạt đang theo đuổi phải chăng có thể coi là một t tởng, một thẩm mĩ? [59, tr.61]. Những luận điểm trên đây đợc Đỗ Lai Thuý triển khai đầy đặn hơn trong tiểu luận Lê-đạt-chữ - bài viết công bố nhân 49 ngày sau khi Đạt mất [60]. Tác giả nhận xét: Con đờng đổi mới thơ của Đạt có nhiều điểm khác và tiến bộ so với các nhà thơ đi trớc và ngay cả với các nhà thơ cùng thời: Nếu trớc đây nhà thơ lấy nghĩa ứng trớc làm hệ quy chiếu để chọn chữ đặt câu, thì nay Đạt lấy chữ làm trung tâm phát nghĩa . nh vậy đó là nghĩa khác, nghĩa do thi nhân khai sinh. Một sáng tạo chữ riêng của Đạt. Sự đổi ngôi chữ - nghĩa này là một cách mạng ngôn ngữ thơ thực sự. Đỗ Lai Thúy nhận định: cũng nh các bậc thầy về chữ Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng . Đạt cũng tận dụng đợc sự phì nhiêu của chữ Việt . Nhng khác họ, Đạt không su tầm chữ tự thân, chữ đặc, nhãn tự, thần tự . mà chú trọng hơn đến cách dùng chữ, tìm mã (chỗ đắc địa) cho chữ. Trong bài viết này, Đỗ Lai Thúy đã chỉ ra bí mật thi pháp chữ, thi pháp câu, thi pháp nghĩa của Đạt. Bằng sự phân tích hàng loạt dẫn chứng thơ Đạt, Đỗ Lai Thúy rút ra kết luận: Đạt ý thức sâu sắc rằng thơ ông là sản phẩm của chữ. Chữ bầu lên nhà thơ. Tuy nhiên, mỗi chữ nhà thơ đều có cuộc sống kép: đời thực và đời chữ. Đạt u tiên đời chữ. Ông thấy cuộc sống đời chữ tự do hơn, sáng tạo hơn và do đó thú vị hơn . Nếu Tản Đà chơi 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:12

Hình ảnh liên quan

Bảng 1 - Luận văn ngôn ngữ trong tập bóng chữ của lê đạt

Bảng 1.

Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2 - Luận văn ngôn ngữ trong tập bóng chữ của lê đạt

Bảng 2.

Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan