Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai

84 858 4
Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === phạm thị hà Ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc t qua khảo sát ngày mai ngày mai khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ngôn ngữ Vinh, 2010 = = Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc t qua khảo sát ngày mai ngày mai khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên hớng dẫn: ts đặng lu SV thực hiện: phạm thị hà Lớp: 47B1 - Ngữ văn Vinh, 2010 =  = MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .Error: Reference source not found Lý để chọn đề tài Error: Reference source not found Lịch sử vấn đề Error: Reference source not found Nhiệm vụ nghiên cứu .Error: Reference source not found Phạm vi nghiên cứu Error: Reference source not found Phương pháp nghiên cứu Error: Reference source not found Cấu trúc khóa luận Error: Reference source not found Chương TẠP VĂN VÀ NGÔN NGỮ THỂ LOẠI TẠP VĂN Error: Reference source not found 1.1 Khái niệm tạp văn Error: Reference source not found 1.2 Ngôn ngữ thể loại tạp văn Error: Reference source not found 1.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật Error: Reference source not found 1.2.2 Ngôn ngữ thể loại tạp văn Error: Reference source not found 1.3 Nguyễn Ngọc Tư tạp văn Ngày mai ngày mai .Error: Reference source not found 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư Error: Reference source not found 1.3.2 Vị trí tạp văn Ngày mai ngày mai nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Error: Reference source not found Chương TỪ NGỮ TRONG NGÀY MAI CỦA NHỮNG NGÀY MAI Error: Reference source not found 2.1 Nhìn chung việc nghiên cứu từ tác phẩm văn xuôi nghệ thuật Error: Reference source not found 2.1.1 Khái niệm từ .Error: Reference source not found 2.1.2 Việc nghiên cứu từ tác phẩm văn xuôi nghệ thuật .Error: Reference source not found 2.2 Từ ngữ Ngày mai ngày mai .Error: Reference source not found 2.2.1 Từ địa phương Error: Reference source not found 2.2.2 Từ hội thoại Error: Reference source not found 2.2.3 Từ láy Error: Reference source not found 2.2.4 Thành ngữ (cụm từ cố định) .Error: Reference source not found =  = .2 =  = .4 MỞ ĐẦU Lý để chọn đề tài .8 Lịch sử vấn đề .9 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc khóa luận 12 Chương TẠP VĂN VÀ NGÔN NGỮ THỂ LOẠI TẠP VĂN 13 1.1 Khái niệm tạp văn 13 1.2 Ngôn ngữ thể loại tạp văn .14 1.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 14 1.2.2 Ngôn ngữ thể loại tạp văn 16 1.3 Nguyễn Ngọc Tư tạp văn Ngày mai ngày mai 19 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 19 1.3.2 Vị trí tạp văn Ngày mai ngày mai nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 19 Chương TỪ NGỮ TRONG NGÀY MAI CỦA NHỮNG NGÀY MAI .22 2.1 Nhìn chung việc nghiên cứu từ tác phẩm văn xuôi nghệ thuật 22 2.1.1 Khái niệm từ .22 2.1.2 Việc nghiên cứu từ tác phẩm văn xuôi nghệ thuật 22 2.2 Từ ngữ Ngày mai ngày mai 24 2.2.1 Từ địa phương 24 2.2.2 Từ hội thoại .31 2.2.3 Từ láy 32 2.2.4 Thành ngữ (cụm từ cố định) .38 Tiểu kết chương 43 Chương CÂU VĂN, KẾT CẤU VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG NGÀY MAI CỦA NHỮNG NGÀY MAI 44 3.1 Câu văn Ngày mai ngày mai 44 3.1.1 Nhìn chung việc nghiên cứu câu tác phẩm văn xuôi nghệ thuật .44 3.1.2 Câu văn Ngày mai ngày mai nhìn từ góc độ cấu tạo ngữ pháp 45 3.1.3 Câu văn Ngày mai ngày mai nhìn từ góc độ tu từ cú pháp 56 3.2 Kết cấu Ngày mai ngày mai 66 3.2.1 Giới thuyết kết cấu .66 3.2.2 Một số kết cấu thường gặp Ngày mai ngày mai 66 3.3 Giọng điệu Ngày mai ngày mai 72 3.3.1 Giới thuyết giọng điệu 72 3.3.2 Một số sắc thái giọng điệu Ngày mai ngày mai 73 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý để chọn đề tài 1.1 Cuộc sống ngày có nhiều thay đổi, văn học có bước đổi thay để đáp ứng nhu cầu người đọc Do khối lượng công việc thời gian bị hạn hẹp nên độc giả hơm tìm đến thể loại có khả đáp ứng truyện ngắn, truyện mini (truyện cực ngắn), tạp văn… Những thể loại khơng có dung lượng ngắn mà chúng cịn viết ngơn ngữ gần gũi, quen thuộc Tạp văn thể loại sử dụng phổ biến Chẳng hạn, báo Văn nghệ số đăng tác phẩm Nhiều loại báo không chuyên văn chương in tạp văn Khơng tác giả nước ngồi Việt Nam viết tạp văn thành công Song dường ý kiến nhận xét, đánh giá, nghiên cứu thể loại cịn Giải đề tài góp phần nghiên cứu rõ thể loại tạp văn 1.2 Nguyễn Ngọc Tư gương mặt văn xuôi đương đại tiêu biểu, sắc sảo, đa dạng Chị xuất năm đầu kỷ XXI gây ý độc giả bên cạnh số bút nữ như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Ngân Hoa… Nguyễn Ngọc Tư góp tiếng nói riêng vào văn xuôi nước nhà Tác phẩm chị mắt đặn, chứng tỏ Nguyễn Ngọc Tư bút giàu nội lực Những sáng tác Nguyễn Ngọc Tư đánh giá cao đạt nhiều giải thưởng Tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư dù phương diện việc làm thiết thực, không giúp hiểu thêm tác giả, mà cịn hình dung phần diện mạo văn xuôi Việt Nam đương đại Chính điều khiến chúng tơi lựa chọn tìm hiểu đề tài 1.3 Nguyễn Ngọc Tư bút truyện ngắn xuất sắc, bên cạnh chị cịn có sáng tác thuộc thể loại bút ký, tạp văn gây ý độc giả thời gian gần Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, độc giả không bị lôi duyên kể chuyện, nhân vật sống động, gần gũi, mà tắm đẫm phong vị riêng vùng đất Làm nên phong vị phải kể đến ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhuần nhuyễn Mỗi bút văn chương có đóng góp cho văn học nước nhà đóng góp phương diện ngơn ngữ vơ đáng quý Thêm lý để lựa chọn đề tài NGÔN NGỮ TẠP VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ QUA KHẢO SÁT NGÀY MAI CỦA NHỮNG NGÀY MAI cho công việc tập dượt nghiên cứu khoa học Lịch sử vấn đề Những cơng trình bàn thể loại tạp văn Nguyễn Ngọc Tư chưa nhiều, chưa thu hút quan tâm cần thiết, mức giới nghiên cứu Những nhận xét, đánh giá tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu dành cho lĩnh vực truyện ngắn cịn văn luận có vài viết lẻ tẻ báo Văn nghệ, Tạp chí văn học, Cũng truyện, bút kí, đề tài tạp văn Nguyễn Ngọc Tư xoay quanh phong tục, thói quen sinh hoạt, đời sống kinh tế người dân Nam Bộ Đọc chúng, ta hiểu sâu tính cách, lối sống, tình cảm chân thành, rộng mở đầy nghị lực người nơi Sự thấu hiểu tường tận, quan tâm sâu sắc tác giả đến sống người Nam Bộ cho ta thấy Nguyễn Ngọc Tư “nhà văn xóm rau bèo”, nhà văn nơng dân, nhà văn vấn đề bình thường, giản dị, gần gũi nhất… Cho đến nay, ý kiến đánh giá tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư phong phú, đa dạng Trong có nhiều viết ủng hộ, ca ngợi chị sáng tác chị Và tác phẩm ý nhiều Cánh đồng bất tận, tiêu biểu viết sau: “Nguyễn Ngọc Tư - sầu riêng trời” - Trần Hoàng Thiên Kim, báo Hà Nội Mới (05/2004); “Một nhịp cầu” - Huỳnh Kim, báo Đồng Nai (24/01/2006); “Dữ dội nhân tình”- Phạm Xuân Nguyên, báo Tuổi Trẻ (03/12/2005); “Cịn nhiều người cầm bút có tư cách” - Nguyên Ngọc, VietNamnet (02/11/2005); “Nguyễn Ngọc Tư - điềm đạm mà thấu đáo”, (phỏng vấn nhà văn Dạ Ngân), báo Tuổi Trẻ (22/04/2004); “Nguyễn Ngọc Tư: nhà văn xóm rau bèo” - Quang Vinh, báo Tuổi Trẻ (09/03/2004); “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản Miền Nam” - Trần Hữu Dũng, Diễn đàn tháng 2/2004…Các nhà văn, nhà phê bình từ góc nhìn khác nhau, gặp gỡ điểm: đánh giá cao nỗ lực sáng tạo Nguyễn Ngọc Tư Riêng tạp văn, có vài viết lẻ tẻ in báo số cơng trình nghiên cứu khoa học, chẳng hạn: “Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư”, Thanh Vân, eVan.com (07/02/2006); “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư: Nguyễn Ngọc Tư - quen mà lạ”, Hạ Anh, báo Thanh Niên (19/01/2006); “Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư”, Trần Hữu Dũng, (lời bạt tập tạp văn Nguyễn Ngọc Tư ); “Đọc tạp văn “Trở gió” cuả Nguyễn Ngọc Tư”, Phú Cường, Thời báo Kinh Tế Sài Gịn (10/2005); “Tìm hiểu tạp văn Nguyễn Ngọc Tư” - Phạm Thị Thành, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn (2007)… Văn chương Nguyễn Ngọc Tư nhận lời khen từ nhà phê bình Bùi Việt Thắng u cầu ngơn ngữ bút có chất giọng Nam Bộ phải “quốc gia hố”, khơng sử dụng q nhiều phương ngữ vùng miền Ông cho Nguyễn Ngọc Tư “thiếu lao động nghiêm túc”, thiếu tìm tịi, học hỏi Dường ơng muốn tác phẩm tác giả phải giống khuôn hệ từ vựng ngữ pháp cho dù nhà thơ, nhà văn thời đại nào, vùng miền nào… 10 gòn lại đứng đây, treo trùm trái cao, dấu chấm than buông lửng bên trời, buốt nhức Những gịn lạc? Hãy đứa trẻ xưa lạc?” (Những gòn lạc, tr 128) Tác giả so sánh gòn treo trái cao dấu chấm than buông lửng bên trời Những tạp văn Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư có kết thúc thể gợi lại kỷ niệm tác phẩm Ngồi buồn nhớ ngoại ta xưa, Vườn cũ, Cịn vẫy chào nhau?!, Đất cháy, Kiểu kết thúc làm tăng thêm hiệu nghệ thuật mà tác giả muốn đạt tới Kiểu kết thúc dự đoán việc theo ý nghĩ, theo đoán tác giả sử dụng số tác phẩm Tiền bối, thầy bạn, Ở trọ, Đãi bạn, Chẳng hạn Ở trọ, nhân vật Năm xóm trọ ngồi làm việc năm cịn trồng rau nhũng ăn mảnh đất hoang tàn xóm trọ Năm giống dã tràng xe cát đến giồng cải cứng cáp Năm xin làm việc nhà máy lớn Năm chuyển đên nơi khác cho gần công ty Trong xóm trọ có nhân vật tên gã, trước gã sống lạnh lùng luộm thuộm, không quan tâm đến người Năm gã thay đổi Chiều đó, người ta thấy gã xách thùng tưới lọm thọm sân, gã mua sơn để trang hồng lại xóm trọ Và xi theo dịng suy nghĩ, theo đốn thành phố đơng đúc này, Năm ngắm nghía chốn trọ mới, hoang tàn Năm khiến biết nói, biết hát, biết nhảy múa lần Năm đến xóm trọ Song dường Ngày mai ngày mai, kiểu kết thúc vừa sử dụng nhiều, vừa giàu hàm ý kết nêu phản đề (chủ yếu câu hỏi) Ta tìm cách kết thúc nhiều tác phẩm 70 như: Những gòn lạc, Giữa bầy đàn, Đất cháy Cách kết thúc mở Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều cuối tác phẩm nhà văn để dấu ( ) bỏ ngỏ người đọc tự hiểu, mỗn người đọc có cách hiểu vấn đề khác đưa nhiều cách suy luận kết thúc khác tác phẩm sau: Chi tiết, Đường chân trời xa, Hạt gửi mùa sau, Khúc ba mươi, Làm sơng, Láng giềng thuở, Ví dụ: “Tơi thích nhìn chị võng, đưa con, hát vọng cổ thật hiền, đời buộc chị phải cặp nách xấp đơn từ đường, bêu nắng, mỏi mê uất ức, chờ đợi, hy vọng Cũng đành ” (Đường chân trời xa, tr 56) Hay cách kết thúc sau nhà văn dùng dấu ( ) “Tụi nhỏ không biết, sau, lớn lên, ký ức Tết ấu thơ, ngày mùng nhạt, đơn điệu, chơi chơi Nhưng bữa Ba Mươi sống động, lung linh mơ hồ, nụ cười, khoan khoái, ngào ” (Khúc ba mươi, tr 83) Cách kết thúc Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư dù hình thức rốt có độ “mở”, tạo khoảng “lặng” lòng độc giả Nó gặp gỡ đầy thú vị đến lúc chia tay để lại dư vị đằm sâu lòng người, làm cho phải nhớ đến nhớ người bạn thân quen xa song hẹn ngày quay lại, cho ta cảm giác nhớ nhung, bồi hồi, mong ngóng Và hồn Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư, mà lối kết thúc tác phẩm góp phần cơng khơng nhỏ 71 3.3 Giọng điệu Ngày mai ngày mai 3.3.1 Giới thuyết giọng điệu Lep Tơnxtơi nói: “Cái khó bắt tay vào tác phẩm chuyện đề tài, tư liệu, mà phải chọn giọng điệu thích hợp ” Trong đời sống ngày, giọng điệu giọng nói, lời nói biểu thị thái độ tình cảm định Cịn văn học giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn vật, tượng miêu tả mà người đọc cảm nhận qua sắc thái biểu cảm lời văn Thái độ tình cảm bộc lộ qua nhiều yếu tố, nhiều phương diện khác lời văn nghệ thuật Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ văn học, yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách nhà văn Theo Từ điển thuật ngữ văn học giọng điệu là: “Thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật” [21, tr 134 - 135] Nói có nghĩa giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần giới thiệu cho phong cách tác giả, tác giả có ghi ấn tượng với người đọc hay khơng phải xác định nhờ giọng điệu Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tạo nên phong cách tác giả Tác phẩm phải thật có giọng điệu riêng hay phải tạo hệ thống giọng điệu riêng, 72 mơi trường giọng điệu thước đo quan trọng đánh giá tài người nghệ sỹ Nguyễn Ngọc Tư nhà văn hoạt động nghệ thuật nghiêm túc, biết cách thể điều chị muốn nói Một cách khẳng định thân tạo giọng điệu riêng sáng tác, riêng khơng bị lẫn vào môi trường văn học rộng lớn người ta nhận 3.3.2 Một số sắc thái giọng điệu Ngày mai ngày mai 3.3.2.1 Giọng tưng tửng, vui vui Ngôn ngữ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư thứ ngôn ngữ dân dã, khơng quan cách, khơng cầu kì, khơng trau chuốt nên giọng văn chị tưng tửng vui vui Ta bắt gặp giọng văn phong cách hồn nhiên, vô tư, trẻ trung Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm như: A Tép km ký sự, Cịn vẫy chào nhau?!, Khúc ba mươi, Ở trọ, Ngày mai ngày mai, Giọng tưng tửng, vui vẻ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng tạp văn thể đoạn văn sau: “Sau này, chẳng băn khoăn thấy cảnh Năm làm sắn tay áo cặm cụi lau dọn, trang hồng phịng trọ, chẳng bần thần Năm chăm chút mầm cây, sâu Để bữa sau đợt mưa dai dẳng, người ta nhìn trời, bắt gặp vạt sân rực rỡ Bụi mồng tơi xanh mướt, quơ quơ tược gió tìm chỗ để quấn quýt, để leo Hàng hẹ kiểng trổ bơng, đủ tím góc lịng, đủ kiêu hãnh với bơng lồng đèn đỏ chói Và giồng cải gieo lẫn bụi hành mải miết xanh” (Ở trọ, tr 147) Đoạn văn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng ngôn từ sáng, nhẹ nhàng để nói nhân vật Năm, miêu tả lại cơng việc xóm trọ Năm sau khoảng thời gian làm việc vất vả căng thẳng Năm làm công 73 việc để tự tìm kiếm niềm vui sống giúp cho tâm hồn thư thái Chính nhờ chăn Năm mà sau khoảng thời gian ngắn, người xóm trọ chứng kiến vạt sân rực rỡ với khu vườn xanh mướt rau cỏ cối Thật ra, giọng điệu thường bắt nguồn từ nỗi chán nản, mệt mỏi với sống gấp gáp, áp lực mà muốn “mơ tưởng” đến ngày mai, tương lai nhàn nhã, vui vẻ, thoải mái tâm hồn Có lần Nguyễn Ngọc Tư tâm sự: “Có lẽ tạng vậy, vui vui ngồi mặt Và nhiều cố để viết vui vui, viết hồi cuối thấy ngậm ngùi Cũng bù lại Tư viết với giọng văn ngôn ngữ đối thoại tưng tửng, hóm hỉnh nên nói chung khơng bi lụy hay sến quá” [51] Tập tạp văn Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư viết nhiều viết hay vấn đề nóng bỏng mảnh đất Nam Bộ Nếu khơng giọng văn hồn tồn vui vẻ chí giọng điệu tưng tửng vui vẻ giúp cho tác phẩm trở nặng nỗi đau chị khơng bi lụy chị nói 3.3.2.2 Giọng triết lý tranh biện Giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư thấy rõ số tác phẩm tiêu biểu như: Mẹ giàu, mẹ nghèo, Người giàu giấu, Về từ hay dùng năm , Xe đêm, Đó lý lẽ, biện luận hai nhân vật đối đáp, lại nhân vật phân thân Ví dụ: “Má dặn, xe nhớ đừng ngồi trước, phía trước nguy hiểm lắm; đừng ngồi tuốt đằng sau, ghê Nghĩ buồn cười vụ tai nạn nghiêm trọng`gần đây, trước sau tan nát Trời kêu Má quạu, phải tránh chỗ ơng trời hay kêu 74 Vậy ngồi Có chỗ núp ơng trời nên chịu cực tí, chân khơng duỗi thẳng được, băng ghế chưa đến sải tay chen chúc đến bốn người” (Xe đêm, tr 185) Đoạn văn Nguyễn Ngọc Tư đưa triết lý người mẹ dặn vị trí chỗ ngồi xe Theo bà, khơng nên ngồi trước sau xe vụ tai nạn nghiêm trọng “trước sau tan nát” Nhưng người tranh biện lại cho người sống chết trời định Má quạu nói: “Mình phải tránh chỗ ơng trời hay kêu chớ” Và cuối cùng, nhờ triết lý người mẹ mà người lựa chọn ngồi vị trí xe Hay đoạn văn sau nhà văn sử dụng giọng triết lý tranh biện: “Nói Chịi đau mà dùng dùng lại chữ “đau”? Khơng, Chịi hồn tồn chẳng có đau Nhức đầu trang viết Chịi lại “đau” hồi hủy, hết truyện ngắn chữ “đau” lại nhảy chồm chộp qua bên chiếu tạp văn ngồi? Chịi có đau lại chẳng nhận ra? Chịi lặp lại? Chịi lười nhác tìm kiếm ngơn ngữ mới? Chịi lớn tuổi, già? Nhưng già mắc mớ tới chữ “đau”?” (Về từ hay dùng năm , tr 152) Nhân vật Chịi tự hồi nghi, tranh biện với văn lại dùng nhiều từ “đau” đến thế, mà đến thân Chịi khơng nhận điều Chịi phân thân tự hỏi mình: Tại lại khơng dùng chữ “thương”, chữ “vui” thay cho chữ “đau”? Hàng loạt câu hỏi tu từ đặt ra, Chòi khơng lí giải điều Chúng ta thấy phần lớn tạp văn Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư đan xen nhiều giọng điệu giọng điệu bật giọng triết lý tranh biện Đó khơng phải giọng điệu nặng nề, lên gân , triết lý, tranh biện nhẹ nhàng, sâu lắng thấu tình đạt lý Giọng điệu tranh cãi, triết lý 75 đằng sau chân thành, quan tâm, đầy lòng trắc ẩn, tin yêu tác giả Như Trần Hữu Dũng nhận định: “Đó người nặng tình với cơng lý song thứ công lý khô khan, liệt kẻ bị áp bức, bóc lột thời bị trị mà thứ công lý đầy nhân ái, giận khơng ốn, trách khơng thù” (Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, tr 189 - 190) Như vậy, giọng triết lý tranh biện Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư giúp cho nhân vật tác phẩm đưa quan điểm, triết lý, nhận định, vấn đề liên quan đến sống người 3.3.2.3 Giọng suồng sã, mộc mạc Ấn tượng đọc Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư giọng điệu dân dã mộc mạc trang văn tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh sống sinh hoạt người dân Nam Bộ Đó trang viết dịng sơng như: “Con sơng rõ ràng chẳng rộng bao, đứng đôi bờ ngờ ngợ mặt Vậy sơng phải sâu? Có sâu lắm, sâu đến vơ nên mức sống, nếp sống, cách biệt vậy” (Bên sông, tr 19) Và đoạn văn sau, cảnh sống, sinh hoạt người dân Nam Bộ thể rõ: “Cúng kiếng xong, cánh đàn ông tiếp tục chuyển sang đánh trận… ngồi sân, cịn má hì hụi bếp, vừa trông chừng nồi thịt kho, vừa làm thịt nguội, sau lưng má, củ cải với dưa leo chờ tới phiên để thành món… Giống hệt nhà, miệng kêu cực mà hớn hở, thể ngày cuối năm khơng có việc làm niềm đau khổ lớn” (Khúc ba mươi, tr 81 - 82) Đoạn văn trên, nhà văn miêu tả lại khơng khí nhộn nhịp ngày ba mươi Tết giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư kể lại, trần thuật lại việc làm người ngày ba mươi Tết Chính nhờ giọng 76 điệu mà ngày ba mươi Tết người dân Nam Bộ rõ với trang văn ngắn gọn Giọng điệu dân dã mộc mạc giúp Nguyễn Ngọc Tư trần thuật cách dễ dàng với lời văn gần với văn nói, có mộc mạc, dung dị nói sống vất vả, thiếu thốn người dân Nam Bộ: “Bên này, nhịp sống lừ đừ, người đàn ông chậm rãi vãi lúa cho gà ăn coi thời gian dồn đuổi chiều tới nơi Và khói nhì nhùng gian bếp tối, người già sống gần hết đời mê mỏi, nằm đưa võng trước hàng ba, tuềnh toàng bà ba cũ kỹ… lượm lặt từ trại xuồng” (Bên sơng, tr 19) Ngồi với giọng điệu này, cảnh sắc thiên nhiên Nam Bộ tràn vào tác phẩm gần gũi, tự nhiên vùng đất ấy: “Hai bên bờ, dừa nước chảy tràn Dải màu xanh ngắt, da diết lên trân trời bị ngắt quãng bên sông, vài tra treo chùm chuông vàng rực; lùm dại, bìm bìm đem hoa tím phủ trùm lên; vó nhỏ có đám trẻ tịn ten đánh đu cất lên mẻ lưới đẫm nước…” (Làm sông, tr 86 - 87) 3.3.2.4 Giọng đôn hậu, chân tình Nổi bật tạp văn Nguyễn Ngọc Tư giọng điệu đơn hậu, ấm áp, chân tình Đây giọng điệu chủ đạo Nguyễn Ngọc Tư Giọng điệu thể rõ tình cảm thiết tha, lịng đơn hậu, thơng cảm sâu sắc, xót thương với số phận, cảnh đời nhà văn Đó trang văn viết sống hẩm hiu, éo le không may bị mắc bệnh người chuyến xe đêm: “Đâu nghe tiếng thởi dài Xe đêm thường trở theo tiếng thở dài, người sắp, đối đầu với bệnh tật “Cô bác xuống bệnh viện nào? câu hỏi nhiều tài xế chạy đêm, họ biết đường ngắn nhất, tiện để đưa khách đến đó…ở thêm bữa, gánh nặng tiền trọ, tiền ăn…” ( Xe đêm, tr 186 - 187) Cái giọng đơn hậu, chân tình pha lẫn chút ngậm ngùi 77 xuất phát từ lòng nhân hậu, chan chứa yêu thương, thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau người Giọng điệu trữ tình sâu lắng nét bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Không ồn ào, phô diễn bề mặt, giọng văn chị vừa dung dị, nhẹ nhàng, sâu lắng lại vừa trăn trở suy tư đầy tâm trạng Giọng văn chị vừa trữ tình nhẹ nhàng, vừa đầy tâm trạng suy tư gọi hàng loạt câu văn buông lơi, mềm mại Câu văn mang đầy chất thơ Nó khúc nhạc lịng bng mênh mang, mênh mang! Trong tạp văn chị, bắt gặp hàng loạt câu văn bỏ lửng, hàng loạt dấu “…” trang văn, kết thúc mỗn tác phẩm tâm trạng ngổn ngang thổn thức nhà văn trước cảnh đời tình người như: “Và nước đâu thèm quan tâm chảy đâu…” (Nước chảy đâu, tr 176), “Gã cười, tỉnh bơ “Tại nhớ Năm…” Ờ, nhớ” (Ở trọ, tr 149)… Như vậy, giọng điệu tập tạp văn Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư đa dạng: có giọng tưng tửng vui vẻ; có giọng dân dã, mộc mạc; có giọng đơn hậu, ấm áp, chân tình; có giọng đồng cảm, xót thương; có giọng trữ tình sâu lắng… Điều này, góp phần tạo nên phong cách trần thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Ngọc Tư - người mệnh danh “đặc sản miền Nam” Và giọng điệu có sức thu hút độc giả Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư Chính giọng điệu làm cho văn Nguyễn Ngọc Tư lẫn với với Tiểu kết chương Trong chương này, chúng tơi vào tìm hiểu câu văn tập tạp văn Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện cấu tạo ngữ pháp tu từ cú pháp Dựa vào hai phương diện câu văn Nguyễn Ngọc Tư lên vô sinh động, đa dạng phong phú Trong Ngày mai ngày mai, câu đơn sử dụng nhiều so với câu ghép kiểu câu đơn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng 78 câu đơn bình thường sử dụng nhiều hẳn câu đơn đặc biệt Khi nhìn từ góc độ tu từ cú pháp câu văn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng Ngày mai ngày mai là: sóng đơi, lặp đầu, lặp cuối, câu hỏi tu từ, câu tách biệt Ngoài đặc sắc việc tạo lập câu văn, Nguyễn Ngọc Tư để lại ấn tượng với độc giả nhờ độc đáo việc xây dựng kết cấu sử dụng nhiều giọng điệu Về kết cấu, hầu hết tạp văn Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư theo lối kết cấu tuyến tính; ngồi cịn theo xu hướng kết thúc mở, bỏ ngỏ để tạo dư vị đằm sâu lòng độc giả Còn giọng điệu mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng tạp văn giọng tưng tửng, vui vẻ; giọng triết lý tranh biện giọng trần thuật để miêu tả lại cảnh sắc thiên nhiên, thể rõ nhân vật sống vất vả, thiếu thốn người nơi mảnh đất Nam Bộ Tất điều mang lại giá trị nghệ thuật rõ rệt cho văn Nguyễn Ngọc Tư tạo nên phong cách nghệ thuật vừa truyền thống song động, lạ, cá tính nhà văn 79 KẾT LUẬN Trong hành trình đổi văn xi Việt Nam từ sau 1975 đến nay, Nguyễn Ngọc Tư bút để lại ấn tượng rõ rệt độc đáo ngơn ngữ q trình sáng tạo văn chương Đặc sắc ngơn ngữ Nguyễn Ngọc Tư thể tất thể loại, có tạp văn Tạp văn thể loại có ưu ngắn gọn, cô đọng, động, linh hoạt, nhạy bén phản ánh sống khái quát vấn đề lớn mang tính chất trị xã hội Là nhà văn trẻ, nhạy cảm trước vấn đề có liên quan đến người xã hội, Nguyễn Ngọc Tư đắn lựa chọn thể loại để chuyển tải tư tưởng, tình cảm sống, mong tác động kịp thời, ý nghìa từ văn chương làm cho sống tốt đẹp Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư sáng tác nhiều có tập tạp văn Ngày mai nhũng ngày mai đọc hay sâu sắc Tạp văn thu hút người đọc cách xây dựng kết cấu theo lối liên tưởng, so sánh, lắp gép đặc sắc đặc biệt biệt tài sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật tạp văn Ở thể loại tạp văn, đặc biệt tập tạp văn Ngày mai ngày mai - Nguyễn Ngọc Tư có lối sử dụng ngơn ngữ lý thú đặc biệt Về từ ngữ, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng kiểu từ ngữ khác đa dạng phong phú như: phương ngữ Nam Bộ, từ láy, từ hội thoại, thành ngữ Chính đa dạng mặt từ ngừ nên chất giọng “đa thanh” tạp văn chị: giọng điệu gần gũi, chia sẻ đề cập đến số phận, cảnh đời nhân vật; giọng cà kê, dân dã mô tả câu chuyện nghề, chuyện đời Cũng nhờ việc sử dụng từ ngừ đa dạng, phong phú mà tạp văn chị khơng phải trang văn khơ khan, giáo huấn mà uyển chuyển, linh hoạt, dễ vào lòng người đọc 80 Về mặt câu văn, để chuyển tải nội dung thông tin, Nguyễn Ngọc Tư tạo lập nhiều kiểu câu có kết cấu độc đáo, đó, bật kiểu câu đơn bình thường, câu đơn có thành phần phụ câu đơn mở rộng thành phần Kiểu câu đơn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều tạp văn Còn kiểu câu đặc biệt, Nguyễn Ngọc Tư sử dụng kiểu câu khuyết thành phần hay không rõ thành phần, kiểu câu đặc biệt tách biệt kiểu câu đặc biệt tự thân nhằm mục đích nhấn mạnh cho việc, vấn đề nêu câu trước cịn để tạo nên lấp lửng, úp mở, gây tị mị cho người đọc Ngồi câu ghép Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư có nét đặc sắc riêng, bật Các biện pháp tu từ cú pháp Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư sử dụng tương đối nhiều biện pháp tu từ nhân hóa, biện pháp tu từ so sánh Còn kết cấu giọng điệu Nguyễn ngọc Tư để lại ấn tượng cho người đọc lối kết cấu tuyến tính để vật, tượng… nối tiếp ùa vào trang viết; kết cấu tác phẩm theo xu hướng kết thúc mở nhằm mục đích tạo độ “mở” cho tác phẩm, tạo khoảng “lặng” lòng độc giả kêu gọi đồng sáng tạo độc giả cho kết thúc “mở” Về giọng điệu, Nguyễn Ngọc Tư để lại ấn tượng với giọng tưng tửng, vui vẻ; giọng triết lý tranh biện; giọng đôn hậu nồng ấm; giọng suồng sã, mộc mạc Tất tạo nên dấu ấn riêng, làm tiền đề cho định hình phong cách nghệ thuật Trên kết bước đầu khảo sát đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm thuộc thể văn bút tự khẳng định có nhiều triển vọng Những chúng tơi rút từ đề tài nghiên cứu hi vọng mở góc nhìn để nhận diện số khía cạnh sáng tác nhà văn đương đại Chúng tơi mong muốn có dịp trở lại với đề tài với khảo sát sâu rộng hơn, qui mô lớn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hạ Anh (1/2006), “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư: Nguyễn Ngọc Tư -quen mà lạ”, báo Thanh Niên Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Báo Tuổi Trẻ (phỏng vấn nhà văn Dạ Ngân), “Nguyễn Ngọc Tư - điềm đạm mà thấu đáo” Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giong điệu văn xuôi hện đại”, TC Văn học số Phan Huy Bích (11/2006), “Sức lơi ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư”, báo Văn nghệ Trẻ số 46 Lê Phú Cường (10/2005) “Đọc tạp văn Trở gió Nguyễn Ngọc Tư”, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn Đỗ Hữu Châu (1973), “Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng”, TC Ngôn ngữ số tr.45-53 Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học kiện văn học”, TC Ngôn ngữ số 2, tr 8-11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Hoàng Thị Châu (1984), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 11 Trương Chính (1990), “Từ ngơn ngữ đến văn chương: dùng từ”, TC Ngôn ngữ số phụ, tr 23-26 12 Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học, số ứng dụng, Nxb Giáo dục 13 Trần Hữu Dũng (2004), “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản Miền Nam”, Diễn đàn tháng (theo Viet - studies.org) 14 Trần Hữu Dũng (2005), “Có tủ sách Nguyễn Ngọc Tư Mỹ”, www Viet - Studies.org Văn hoá - Giáo dục 82 15 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 19 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xà hội 20 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã hội 23 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Khải (2004), Tạp văn: Nghề công phu, Các báo (1974 - 1997), Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 25 Trần Hoàng Thiên Kim (5/2004), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Quả sầu riêng trời”, báo Hà Nội Mới 26 Huỳnh Kim (12/2005), “Gặp Nguyễn Ngọc Tư”, báo Cần Thơ 27 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Đinh Trong Lạc chủ biên (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 83 31 Cẩm Lệ (2006), “Nguyễn Ngọc Tư: Hạnh phúc phía sau trang viết”, VietNamnet 32 Nguyễn Thế Lịch (1989), “Từ ngữ có sắc thái văn chương”, số phụ san TC Ngôn ngữ, tr 38-55 33 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, TC Ngôn ngữ số 3, tr 19-31 34 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật”, TC Ngôn ngữ số 4, tr 22-33 35 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 36 I M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Phương Lựu chủ biên (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 38 Đặng Thai Mai (1945), Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay, Nxb Mới 39 Lê Trà My, Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Tản văn thời kỳ đổi mới, vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục 40 Từ Nữ (2006), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Nhiều nghĩ mình”, Giáo dục & Thời đại 41 Nguyên Ngọc (2005), “Còn nhiều người cầm bút có tư cách”, VietNamnet 42 Phạm Xuân Nguyên (2005), “Dữ dội nhân tình”, báo Tuổi Trẻ 43 Hồng Tá Pháp (phỏng vấn ơng Trần Hữu Dũng) (11/2005), “Một giáo sư kinh tế Việt kiều Mỹ “mê” văn Nguyễn Ngọc Tư”, Báo Người Viễn Xứ 44 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 45 F D Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Hồng Phê dịch, Nxb Khoa học Xã hội 84 ... Chương Tạp văn ngôn ngữ thể loại tạp văn Chương Từ ngữ Ngày mai ngày mai Chương Câu văn, kết cấu giọng điệu Ngày mai ngày mai Sau Tài liệu tham khảo 12 Chương TẠP VĂN VÀ NGÔN NGỮ THỂ LOẠI TẠP VĂN... 14 1.2.2 Ngôn ngữ thể loại tạp văn 16 1.3 Nguyễn Ngọc Tư tạp văn Ngày mai ngày mai 19 1.3.1 Tác giả Nguyễn Ngọc Tư 19 1.3.2 Vị trí tạp văn Ngày mai ngày mai nghiệp... hầu hết tạp văn Ngày mai ngày mai tác giả sử dụng thành ngữ Sau bảng thống kê số tạp văn tiêu biểu Ngày mai ngày mai có sử dụng thành ngữ: 39 Bảng 2: Thành ngữ số tạp văn Ngày mai ngày mai TÊN

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng từ địa phương Nam Bộ trong một số bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư - Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai

Bảng 1.

Số lượng từ địa phương Nam Bộ trong một số bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai của Nguyễn Ngọc Tư Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Thành ngữ trong một số bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai - Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai

Bảng 2.

Thành ngữ trong một số bài tạp văn trong Ngày mai của những ngày mai Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3: Cõu trong Ngày mai của những ngày mai phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp - Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai

Bảng 3.

Cõu trong Ngày mai của những ngày mai phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4: Phõn loại cõu ghộp TÁC PHẨM TỔNG SỐ  - Luận văn ngôn ngữ tạp văn nguyễn ngọc tư qua khảo sát ngày mai của những ngày mai

Bảng 4.

Phõn loại cõu ghộp TÁC PHẨM TỔNG SỐ Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan