Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương các định luật bảo toàn vật lý 10 THPT chương trình chuẩn nhằm nâng cao năng lực nhận thức tích cực và tự lực của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý

97 1.7K 20
Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương các định luật bảo toàn vật lý 10 THPT chương trình chuẩn nhằm nâng cao năng lực nhận thức tích cực và tự lực của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ NGỌC HIỀN NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ 10 THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIAO DỤC NGHỆ AN - 2012 Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ NGỌC HIỀN NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH CHUN NGÀNH: LL VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ MÃ SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUANG LẠC NGHỆ AN - 2012 Trang LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng quản lí khoa học – Đối ngoại, Ban chủ nhiệm khoa vật lí, Khoa sau đại học trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, hết lịng học viên thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Lạc trường Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức quí báo giúp đỡ suốt thời gian tác giả theo học Cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban giám hiệu thầy cô trường THPT Đốc Binh Kiều, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Tháp, Sở Tài Chính tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi cho học hoàn thành tốt đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình bạn bè thân hữu dành tình cảm, giúp đỡ động viên nhiều trình học tập thực đề tài Vì điều kiện thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu từ phía bạn đọc Một lần xin chân thành cảm ơn tới tất người! Vinh, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả Trần Thị Ngọc Hiền Trang DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH GQVĐ GQVĐ GV HS PPDH NLTD NLTT SGK SGV THPT TN ĐC TNSP T H VL ĐLBT BT K TB Y Dạy học giải vấn đề Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học lực tư lực trí tuệ Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học phổ thông Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm sư phạm Trả Lời Hỏi Vật lí Định luật bảo tồn Bài tập Khá Trung bình Yếu MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Trang Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận việc dạy học giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh …………… 1.1 Dạy học giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề .5 1.1.2.Cơ sở khoa học dạy học giải vấn đề 1.1.3 Cấu trúc dạy học giải vấn đề 1.2 Tính tích cực, tự lực học sinh dạy học vật lý .16 1.2.1 Tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh 20 1.2.2 Các biện pháp nâng cao lực nhận thức tích cực, tự lực cho học sinh .21 1.3 Dạy học giải vấn đề - với việc nâng cao lực nhận thức tích cực, tự lực cho học sinh 23 1.3.1 Bản chất lực trí tuệ (NLTT 23 1.3.2 Tầm quan trọng việc phát triển lực tư cho học sinh 24 1.3.3 Điều kiện cần thiết để học sinh rèn luyện lực tư .25 1.3.4 Quan hệ tập vật lý với việc phát triển lực tư học sinh 25 Trang 1.3.5 Người học sinh phải làm để học giỏi môn vật lý 26 Kết luận chương .27 Chương 2: Vận dụng dạy học giải vấn đề chương “ Các định luật bảo tồn” Vật Lí 10 chương trình chuẩn 29 2.1 Đặc điểm chương “Các định luật bảo toàn” 29 2.1.1 Vị trí, vai trị chương “Các định luật bảo tồn” chương trình Vật lý phổ thơng 29 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” 31 2.1.3 Mục tiêu cần đạt dạy học chương “Các định luật bảo toàn” .33 2.2 Thực trạng dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” 35 2.2.1 Mục đích tìm hiểu .35 2.2.2 Phương pháp tìm hiểu 35 2.2.3 Đối tượng, phạm vi tìm hiểu .35 2.2.4 Kết tìm hiểu 35 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” theo định hướng giải vấn đề 37 2.3.1 Bài học xây dựng kiến thức .37 2.3.2 Bài tập ôn tập hệ thống hóa chương “Các định luật bảo toàn 57 Kết luận chương 76 Chương Thực nghiệm sư phạm .77 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 79 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm .80 3.5.1 Về mặt định tính 80 3.5.2 Về mặt định lượng 80 Kết luận chương 86 Kết luận chung 86 Tài liệu tham khảo 88 Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với xu chung giới, từ thập kỉ cuối kỉ XX, nước khởi động trào lưu đổi phương pháp dạy học từ trường Đại học, đặc biệt trường Đại Học Sư Phạm, trường phổ thông Nhân loại kỉ nguyên mà động lực chủ yếu cho việc phát triển kinh tế tri thức Trong kinh tế kỉ XXI này, giáo dục phải tạo người có trí tuệ phát triển, tích cực, động, sáng tạo, thể tinh thần hợp tác tính nhân văn cao Một mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn phải đào tạo hệ trẻ có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ vận dụng giỏi, có Trang tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật ( trích Nghị TW2, khóa VIII Đảng ) Một hướng đổi phương pháp dạy học Vật lí phổ thơng “Dạy học giải vấn đề” Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nghiên cứu, triển khai trường phổ thông nước ta từ năm 1970 Tuy nhiên, chuyển biến việc đổi phương pháp dạy học diễn chậm chạp Phương pháp dùng phổ biến “Thầy đọc, trò chép”, “Thầy ghi lên bảng, trị chép”, giảng giải thuyết trình xen kẽ vấn đáp tái hiện, biểu diễn số thí nghiệm minh họa Đối với huyện vùng sâu Tháp Mười đời sống vật chất cịn nhiều khó khăn, học sinh ngồi việc học cịn phải phụ giúp gia đình kiếm sống ngày nên cách dạy học giải vấn đề giúp em nắm kiến thức cách đầy đủ lớp, qua giúp em say mê tích cực học tập môn vật lý Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, tơi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm đề tài: NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” VẬT LÝ 10 THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức dạy học chương “Các Định Luật Bảo Toàn” Vật Lí 10 chương trình chuẩn việc vận dụng dạy học giải vấn đề nhằm nâng cao lực nhận thức tích cực tự lực cho học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: - Lí luận dạy học đại lí luận dạy học môn Vật lí - Dạy học giải vấn đề môn vật lý - Chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên Vật lí 10 Trang Phạm vi: - Dạy học chương ” Các định luật bảo toàn” vật lý 10 - Luận văn tiến hành trường THPT Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vận dụng hợp lý dạy học giải vấn đề dạy học chương “Các định luật bảo tồn” Vật Lí 10 chương trình chuẩn nâng cao lực nhận thức tích cực tự lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận dạy học giải vấn đề - Chỉ yếu tố, điều kiện áp dụng hiệu việc sử dụng dạy học giải vấn đề so với phương pháp dạy học truyền thống - Điều tra thực trạng dạy học chương “Các định luật bảo toàn” trường THPT - Thiết kế số giảng chương “Các định luật bảo toàn” theo dạy học giải vấn đề - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu giảng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT - Nghiên cứu sở lí luận dạy học đại, dạy học giải vấn đề - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên vật lí 10 6.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Trang 10 - Xây dựng số phương án dạy học chương “Các Định Luật Bảo Tồn” Vật Lí 10 theo hướng nâng cao lực nhận thức tích cực tự lực cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 6.3 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TOÁN HỌC Dùng thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm, từ rút kết luận KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 9/2011 - 2/2012: Lựa chọn đề tài, xây dựng bảo vệ đề cương nghiên cứu 3/2012 -6/2012: Nghiên cứu lý luận, vận dụng, thực nghiệm sư phạm 7/2012 - 8/2012: Viết luận văn, hoàn thành thảo gửi GV hướng dẫn 9/2012 - 10/2012: Chỉnh sửa, hồn thiện, bảo vệ luận văn ĐĨNG GĨP LUẬN VĂN - Về mặt lý luận: + Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận dạy học giải vấn đề trình dạy học vật lý trường phổ thông + Nâng cao lực nhận thức tích cực tư học sinh - Về mặt thực tiển: + Xây dựng số giảng theo hướng dạy học giải vấn đề dạy học chương “Các Định Luật Bảo Toàn” vật lý 10 chương trình + Đề xuất việc vận dụng dạy học giải vấn đề vào việc biên soạn giảng cho phần khác chương trình vật lý trường phổ thông CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Nội dung Trang 83 Tại vị trí vật có động năng? Xác định vận tốc vật vị trí Tại vị trí vật có động ba lần năng? Xác định vận tốc vật vị trí Giải Chọn gốc A vị trí ném vật (ở mặt đất): WtA = Tìm W = ? Ta có W = WA = WđA = 1 mv = 0,2.900 = 90 (J) A 2 hmax =? Gọi B vị trí cao mà vật đạt được: vB = Cơ vật B: WB = WtB = mghmax Theo định luật bảo toàn năng: WB = WA => mghmax= mv A v2 => hmax = A = 45m 2g WđC = WtC => hC, vc => Gọi C vị trí mà vật có động năng: WđC = WtC => WC = WđC + WtC = 2WđC = 2WtC Theo định luật bảo toàn năng: WC = WB + 2WtC = mghmax 2mghC = mghmax=> hC = + 2WđC = mghmax2 mv C = mghmax=> vC = WđD = 3WtD => hD = ? vD = ? Kết luận chương hmax= 22,5m gh max = 15 ms-1 Trang 84 Để thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng DH GQVĐ, việc xác định mục tiêu dạy học cần phải chuyển nội dung dạy học thành vấn đề nhận thức, vấn đề phải vừa sức HS, yếu tố quan trọng định đến thành bại tiết học phải xây dựng tình có vấn đề dẫn dắt HS vào tình cách hợp lý, HS tự lực giải vấn đề thông qua câu hỏi định hướng giáo viên Một số tiến trình dạy học chương “Các định luật bảo toàn” thiết kế xây dựng theo tinh thần DH GQVĐ, trình giải vấn đề học sinh định hướng câu hỏi vừa sức, đảm bảo cho học sinh trình tư nhận thức tự lực Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP Việc thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá mặt sau: Kiểm tra giải thuyết khoa học đề tài, đánh giá tính khả thi phương án dạy học giải vấn đề mức độ khác nhà trường bậc trung học phổ thơng Các biện pháp hướng dẫn có thích hợp với học có kết khơng? (Có làm cho học sinh tích cực, tự lực hoạt động học tập khơng?) Phân tích kết sử lý số liệu nhằm đánh giá hiệu dạy học giải vấn đề mặt sau: Trang 85 + Đối với việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh + Đối với việc lĩnh hội kiến thức học + Đối với khả vận dụng kiến thức để giải tập Thể kết làm kiểm tra cuối đợt thực nnghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng phương pháp TNSP 3.2.1 Đối tượng TNSP - HS lớp: 10cb1, 10cb2, 10cb4, 10cb5 trường THPT Đốc Binh Kiều - Để chọn đối tượng cho trình thực nghiệm chúng tơi tìm hiểu khả kết học tập lớp mà dự định thực nghiệm thông qua biện pháp sau: + Trao đổi với GV chủ nhiệm GV môn vật lý lớp tình hình học tập, kết học tập chương I + Thời khóa biểu học tập lớp + Xin tham khảo phịng học mơn vật lý nhà trường 3.2.2 Phương pháp TNSP Phương pháp TNSP tiến hành dạy song song hai lớp số học thuộc chương: “Các định luật bảo toàn” Trong đợt thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết dựa vào dấu hiệu sau + Việc tổ chức nội dung dạy học giáo viên có phù hợp hay khơng? Trang 86 + Tiến trình dạy học soạn có phù hợp dự kiến hay không phải điều chỉnh bổ sung nào? + Mục đích dạy học có đạt hay khơng? + Việc phân tích kiến thức lơgic hình thành có cần phải sửa đổi không? + Giáo viên xác định vấn đề cần hướng dẫn có phù hợp hay khơng? + Nội dung kiến thức cần hướng dẫn, giáo viên xác định có khơng? + Thời điểm hướng dẫn có kip thời không? + Các biện pháp hướng dẫn đặt có đủ để học sinh giải khó khăn gặp phải hay khơng? + Hệ thống câu hỏi có phải điều chỉnh hay khơng, có sử dụng hết câu hỏi đặt hay phải bổ sung thêm + Học sinh có tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi giáo viên hay bổ sung câu trả lời bạn không? 3.3 Nội dung TNSP - Tiến hành dạy học soạn - Ở lớp thực nghiệm dạy theo định hướng DH GQVĐ theo giáo án soạn, lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống - Trong trình TNSP lớp đối chứng lớp thực nghiệm có kiểm tra 15 phút 45 phút, để so sánh tiếp nhận tri thức kỹ HS hai lớp 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm Bảng 3.1 Số học sinh chọn thực nghiệm sư phạm Lớp đối Trường THPT Đốc chứng 10CB1 S Lớp thực nghiệm 10CB4 S Trang 87 Binh Kiều 10CB2 Tổng số học sinh 90 10CB5 92 Chất lượng lớp tương đương Sau chọn, tất HS tham gia kiểm tra để xem xét cho cách chọn mẫu thực nghiệm 3.4.2 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm - Chuẩn bị thực nghiệm, chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Thiết kế tiến trình dạy học theo giáo án - Mời GV giảng dạy dự đánh giá cho tiết dạy - Cho HS làm kiểm tra sau tiết dạy để lấy số liệu dùng cho việc xử lý kết đề tài 3.4.3 Chuẩn bị giáo án thực nghiệm - soạn giáo án dạy theo dạy học giải vấn đề nhằm rèn luyện kỹ nhận thức thao tác tư cho học sinh - Chuẩn bị kiểm tra cho hai hệ lớp - Soạn câu hỏi thăm dò ý kiến dành cho giáo viên học sinh 3.5 Kết TNSP 3.5.1 Đánh giá định tính Qua quan sát diễn biến tiết học thực nghiệm đối chứng chúng tơi có nhận xét sau: Trang 88 + Ngay từ tiết thực nghiệm HS lớp TN có thái độ tập trung suy nghĩ khác hẳn với tinh thần học tập lớp đối chứng, quen với cách học truyền thống nên dè dặt phát biểu xây dựng + Ở tiết học sau em mạnh dạn nhiều, học diễn sơi nổi, học sinh hào hứng tích cực phát biểu tham gia xây dựng nhiều + Các tiết dạy lớp thực nghiệm với cách đặt vấn đề ngắn gọn, có trọng tâm mang tính thiết thực giáo viên, HS lôi vào giảng, họ có thái độ tích cực, chủ động, sẵn sàng tham gia giải vấn đề mà giáo viên đặt Điều trái ngược với tinh thần học tập HS lớp đối chứng, HS thụ động tiếp thu kiến thức, tinh thần học tập trầm lặng + Trong trình giải vấn đề thông qua câu hỏi định hướng giáo viên em tích cực phát biểu Các em đưa nhiều ý kiến, nhiều ý kiến chưa hoàn thiện trình tranh luận định hướng giáo viên kiến thức HS bổ sung hoàn chỉnh + Giáo viên dạy thực nghiệm làm quen với phương pháp dạy học sáng tạo, thực vai trò người tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức HS Sử dụng câu hỏi định hướng lúc, chỗ có tác dụng kích thích HS tự lực đến kiến thức mới, đào sâu, khai thác khía cạnh kiến thức khác 3.5.2 Đánh giá định lượng Bảng 3.2 Bảng điểm tổng hợp Trang 89 Nhóm Số Điểm lượng 10 ĐC 90 14 21 16 12 TN 92 11 18 18 14 10 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Nhóm ĐC TN Số % số học sinh lượng 90 8.89 15.56 92 5.43 8.69 23.30 11.96 17.78 19.57 13.30 19.57 8.89 15.22 7.78 10.87 3.30 5.43 10 1.10 3.26 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm Tần suất lũy tích 10 ĐC 8.89 24.44 47.78 65.55 78.89 87.78 95.56 98.89 100 TN 5.43 14.13 26.08 45.65 65.22 80.43 91.30 96.74 100 Trang 90 Đồ thị 1: Đường phân bố tần suất Biểu đồ 1: Phân bố tần suất dạng cột Trang 91 Đồ thị 2: Đường phân bố tần suất lũy tích Biểu đồ 2: Phân bố tần suất lũy tích dạng cột Trang 92 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm Số trung bình cộng Từ kết thu bảng 3.2, số trung bình cộng kiểm định kiến thức nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm f x1 + f x + + f 10 x10 443 = = 4.92 n 90 f x + f x + + f 10 x10 533 x2 = 1 = = 5.79 n 92 x1 = x〈1 x2 : điều chứng tỏ kết thực nghiệm tốt kết đối chứng Hiệu trung bình cộng: d = x − x1 = 5.79 −4.92 = 0.87 Các số đo độ phân tán Phương sai độ lệch chuẩn: Trang 93 10 δ1 = ∑(x i =1 i − x1 ) ∑(x i =1 = i − x2 ) n −1 328 = 1.91 89 = n −1 10 δ2 = 358.22 = 1.98 91 Hệ số biến thiên: C= δ % x Ci = δ 1.91 = = 0.38 = 38% x1 4.92 C2 = δ 1.98 = = 0.34 = 34% x 5.79 Bảng 3.5 Các tham số thống kê thu Nhóm ĐC TN Số lượng 90 92 Điểm trung bình cộng 4.92 5.79 Độ lệch chuẩn 1.91 1.98 Hệ số BT 38% 34% Giả thiết Ho: “Sự khác điểm trung bình kiến thức x1 , x hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa.” Xác định độ tin cậy t theo công thức: t= t= x − x1 d = = 2 md m1 + m 0.87 3.68 3.93 + 90 92 = x − x1 2 δ1 δ + n1 n2 0.87 = 3.10 0.28 Trang 94 So sánh giá trị t thực nghiệm với giá trị t lý thuyết bảng Student dạng II (Xem phụ lục 4) Ta có: N = n1 + n2 – = 90 + 92 – = 180 Trên bảng, cột N ≥ 176 ta có giá trị t ứng với mức xác suất P: t1 = 2.0 (P = 0.95) t2 = 2.6 (P = 0.99) t3 = 3.3 (P = 0.999) Với giá trị thực nghiệm t = 3.10, ta có kết so sánh t > t ta có kết luận với độ tin cậy 99% (với sai số 1%), sai lệch x1 x (cụ thể x1 < x ) kết tác động sư phạm mà có Kết luận: Bác bỏ giả thiết Ho, trình độ học sinh nhóm thực nghiệm cao trình độ học sinh nhóm đối chứng Thực nghiệm đạt kết tốt Kết luận chương Quá trình thực nghiệm GV HS trường nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để chúng tơi điều tra thăm dị ý kiến thực trạng dạy học vật lý thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm tốt, có ý nghĩa mặt thống kê, bước đầu khẳng định hướng thực đề tài đạt hiệu Thông qua kết định lượng cho thấy nhóm ĐC TN nhóm TN có kết học tập tốt Kết có tác động sư phạm lên HS cụ thể vận dụng dạy học giải vấn đề để phát triển tư học sinh vào dạy học Kết luận chung Trang 95 Sau thời gian nghiên cứu lý luận thực nghiệm, đối chiếu với mục đích ban đầu đặt chúng tơi nhận thấy luận văn hồn thành nhiệm vụ đặt từ rút kết luận sau: Dạy học giải vấn đề hướng dạy học nhằm thực hóa chiến lược dạy học tập trung vào người học, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, kích thích hứng thú nhu cầu nhận thức, phát huy tính tích cực, độc lập tư đặc biệt tư sáng tạo học sinh bồi dưỡng cho họ phương thức lực tự lực giải vấn đề, lực đặc biệt cần thiết người lao động thời kỳ đổi Dạy học giải vấn đề in dấu ấn lên tồn dạy học, nhiên khơng thể thực dạy giải vấn đề cho tất tri thức phương pháp hoạt động qui định nhà trường mà có số tri thức phương pháp hoạt động định lựa chọn khéo léo có sở trở thành đối tượng dạy học giải vấn đề Góp phần làm sáng tỏ biện pháp phát triển tư vật lí học sinh dạy học Vận dụng sở lí thuyết hoạt động vào tổ chức hoạt động nhận thức vật lí học sinh, theo định hướng hành động tư duy, nhằm rèn luyện thao tác tư duy, hoạt động học vật lí, tảng phát triển tư cho học sinh Trang 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Dương Trọng Bái, Các định luật bảo toàn vật lí trung học phổ thơng Nhà xuất giáo dục, 2007 [2] Lương Duyên Bình (Chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng mơn vật lí Nhà xuất giáo dục, 2006 [3].Lương Duyên Bình (chủ biên), Sách giáo khoa vật lý 10 Nhà xuất giáo dục [4].Lương Duyên Bình, Phạm Quý Tư (Chủ biên): Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn vật lí 10 Nhà xuất giáo dục, 2006 [5].Trần Hữu Cát, Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lí Đại Học Vinh, 2004 Trang 97 [6].Nguyễn Hải Châu (chủ biên), Giới thiệu giáo án vật lí 10 Nhà xuất giáo dục, 2006 [7].Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Sửu, Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn vật lí Nhà xuất giáo dục, 2007 [8].Vũ Cao Đàm, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1995 [9].Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng tập 1,2 Nhà xuất giáo dục, 1978, 1979 [10].Nguyễn Văn Đồng, Phân tích chương trình vật lí phổ thơng tập Nhà xuất giáo dục Hà Nội [11] Nguyễn Quang Lạc (2010), tiếp cận đại lý luận phương pháp dạy học vật lý Đại Học Vinh [12] Nguyễn Quang Lạc, Didactic vật lí (bài giảng cho cao học) Đại Học Vinh, 1995 [13] Trần Thị Huỳnh Mai (2009), nghiên cứu vận dụng dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí (Thể chương “Chất khí” Vật lí 10 chương trình nâng cao), luận văn thạc sĩ giáo dục học [14] Phạm Thị Phú (2007), chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật ý Đại Học Vinh [15].Nguyễn Đình Thước, Phát triển tư học sinh dạy học vật lí [16] Đỗ Hương Trà (2011), kiểu tổ chức dạy học đại dạy vật lý trường phổ thông Nhà xuất đại học sư phạm [17] Thái Duy Tiên, Phát huy tính tích cực nhận thức người học Viện khoa học giáo dục Một số địa Internet: ... HỌC Vận dụng hợp lý dạy học giải vấn đề dạy học chương ? ?Các định luật bảo tồn” Vật Lí 10 chương trình chuẩn nâng cao lực nhận thức tích cực tự lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. .. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC NHẬN THỨC TÍCH CỰC VÀ TỰ LỰC CỦA HỌC SINH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức dạy học chương ? ?Các Định Luật Bảo Tồn” Vật Lí 10 chương trình chuẩn việc vận dụng dạy. .. tích cực, tự lực nhận thức học sinh 20 1.2.2 Các biện pháp nâng cao lực nhận thức tích cực, tự lực cho học sinh .21 1.3 Dạy học giải vấn đề - với việc nâng cao lực nhận thức tích cực, tự lực

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Số học sinh được chọn thực nghiệm sư phạm - Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương các định luật bảo toàn vật lý 10 THPT chương trình chuẩn nhằm nâng cao năng lực nhận thức tích cực và tự lực của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 3.1..

Số học sinh được chọn thực nghiệm sư phạm Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng phõn phối tần suất - Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương các định luật bảo toàn vật lý 10 THPT chương trình chuẩn nhằm nâng cao năng lực nhận thức tích cực và tự lực của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 3.3..

Bảng phõn phối tần suất Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phõn phối tần suất lũy tớch - Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương các định luật bảo toàn vật lý 10 THPT chương trình chuẩn nhằm nâng cao năng lực nhận thức tích cực và tự lực của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 3.4..

Bảng phõn phối tần suất lũy tớch Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.5. Cỏc tham số thống kờ thu được - Luận văn nghiên cứu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề chương các định luật bảo toàn vật lý 10 THPT chương trình chuẩn nhằm nâng cao năng lực nhận thức tích cực và tự lực của học sinh luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 3.5..

Cỏc tham số thống kờ thu được Xem tại trang 93 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan