nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn học thể dục tại trờng thpt triệu sơn II - huyện triệu sơn - tỉnh thanh hoá

39 667 0
nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn học thể dục tại trờng thpt triệu sơn II - huyện triệu sơn - tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC Mục lục I- Đặt vấn đề 2 II- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5 1. Mục đích nghiên cứu 5 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 III- Phơng pháp nghiên cứu 5 1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 5 2. Phơng pháp phỏng vấn 6 3. Phơng pháp quan sát s phạm 6 4. Phơng pháp dùng bài thử 6 5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 7 6. Phơng pháp toán học thống kê 7 IV- Tổ chức nghiên cứu 9 1. Thời gian nghiên cứu 9 2. Đối tợng nghiên cứu 9 3. Địa điểm nghiên cứu 9 4. Dụng cụ nghiên cứu 9 V- Phân tích kết quả nghiên cứu 10 1. Giải quyết nhiệm vụ 1 10 2. Giải quyết nhiệm vụ 2 và 3 16 VI- Kết luận và kiến nghị 26 1. Kết luận 26 2. Kiến nghị 26 VII- Tài liệu tham khảo 28 = 1 = trờng Đại học vinh khoa giáo dục thể chấT === === khoá luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn học thể dục tại trờng thpt triệu sơn II - huyện triệu sơn - tỉnh thanh hoá Ngời hớng dẫn: Ngời thực hiện: Th.s Trần Thị Lan Vũ Văn Lộc K40A 3 - GDTC Vinh 05/2003 = = Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC I- Đặt vấn đề. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của ĐCSVN đã quyết định đẩy mạnh CNH- HĐH đất nớc nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Vững bớc tiến lên Chủ nghĩa xã hội, muốn tiến hành CNH- HĐH thắng lợi thì phải phát triển mặt giáo dục và đào tạo. Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững đất nớc. Để đạt đợc sự phát triển của đất nớc cần trang bị cho con ngời có một sức khoẻ tốt cùng với sự giáo dục thể chất của các trờng Đại học thể dục thế thao, Cao đẳng thể dục thể thao Khoa Giáo dục thể chất Tr ờng Đại học Vinh góp phần không nhỏ vào sự phát triển ấy. Ta biết thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, một loại hình hoạt động mà phơng tiện cơ bản là các bài tập thể lực (thể hiện cụ thể qua các cách rèn luyện thân thể), nhằm tăng cờng thể chất cho con ngời,nâng cao thành tích thể thao góp phần làm phong phú đời sống văn hoá và phát triển con ngời cân đối, hợp lý. Nó là một hoạt động phong phú, đa dạng, lôi cuốn mọi tầng lớp, lứa tuổi, giới tính. Không phân biệt nghề nghiệp, tất cả tập luyện để nâng cao sức khoẻ và đời sống tinh thần. Ngày 02 tháng 03 năm 1946 Bác Hồ đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Bác nói: Hỡi đồng bào cả n ớc ! Giữ gìn dân chủ, xây dựng nớc nhà việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công. Mỗi ngời dân yếu ớt đều làm cho đất nớc yếu đi một phần, mỗi ngời dân khoẻ mạnh đều làm cho cả nớc mạnh. Vậy nên việc tập thể dục bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của ngời dân yêu nớc. Việc đó không khó khăn tồn kém gì, gái trai già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm đợc. Mỗi ngày lúc ngủ dậy tập ít phút thể dục. Ngày nào = 2 = Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC cũng tập thì khí huyết lu thông tinh thần đầy đủ vậy thì sức khoẻ, dân cờng n- ớc mới mạnh. Tôi kêu gọi đồng bào ai cũng nên tập thể dục còn tôi ngày nào cũng tập. Ngời nhấn mạnh: "Muốn lao động sản xuất tốt, công tác và học tập tốt thì phải có sức khoẻ". Ngời đã coi sức khoẻ là cơ sở, là động lực to lớn thúc đẩy sự nghiệp kinh tế xã hội, làm cho dân giầu nớc mạnh. Vì những ý nghĩa chiến lợc quan trọng đó nên Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm đầu t phát triển mạnh trong lĩnh vực này. Trong những năm gần đây công tác thể dục thể thao đã có chuyển biến dõ dệt, phong chào thể dục thể thao từng bớc đợc nâng cao và mở rộng. Chính vì thế giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một trong những vấn đề quan trọng không chỉ ở nghành giáo dục đào tạo mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội. Mục tiêu của giáo dục thể chất nớc ta là Bồi d ỡng thế hệ trẻ thành những con ngời phát triển toàn diện có sức khoẻ dồi dào, có thể lực cờng tráng, dũng khí kiên cờng, nhân cách trong sáng, để kế tục sự nghiệp cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn . Điều 14 trong Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định sự bắt buộc giáo dục thể chất trong trờng học. Tính bắt buộc này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của giáo dục thể chất trong nhà trờng. Giáo dục thể chất cho mọi ng- ời là một mặt của giáo dục tiến bộ, là yêu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nói chung và cuộc sống xây dựng CNXH, bảo vệ Tổ quốc nói riêng. Đối với thế hệ trẻ, giáo dục thể chất còn mang lại cho họ cuộc sống vui tơi lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục các tố chất thể lực nh tố chất sức nhanh, tố chất sức mạnh, tố chất mềm dẻo, khéo léo. Hơn nữa, giáo dục = 3 = Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC thể chất ở các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp và THPTnhằm thực hiện mục đích chung của hệ thống thể dục thể thao Việt Nam, góp phần đào tạo thế hệ thanh niên thành những ngời phát triển về trí tuệ, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức". Nhìn thẳng vào nhiệm vụ chung của hệ thống giáo dục thể chất, giáo dục thể chất trong nhà trờng THPT phải thực hiện đợc các nhiệm vụ, đó là: Bảo vệ và nâng cao sức khỏe, thúc đẩy sự phát triển hài hoà của cơ thể đang trởng thành, nâng cao khả năng chức phận của cơ thể trên cơ sở phát triển thể lực toàn diện, nâng cao khả năng làm việc trí óc và thể lực. Nhằm trang bị cho học sinh những tri thức về thể dục thể thao, kỹ năng kỹ xảo vận động cần thiết, hình thành thói quen đạo đức, phát triển trí tuệ thẩm mỹ, phát hiện và bồi dỡng bớc đầu nhân tài cho thể dục thể thao nớc nhà. Với mục đích và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo dục thể chất ở tr- ờng THPT nh đã nêu trên đây. Nhng so với thực trạng hiện nay, thông qua dự giờ mẫu, quan sát các giờ dạy của giáo viên ở các trờng, nhiều nhà trờng cha quan tâm mấy đến giáo dục thể chất cho học sinh nh trờng THPT Triệu Sơn II - Huyện Triệu Sơn- Tỉnh Thanh Hoá. Học sinh học sài, hiện tợng học sinh bỏ giờ, giáo viên tuỳ tiện cắt xén nội dung, thời gian, còn phổ biến ở nhiều trờng, trong đó có trờng THPT Triệu Sơn II - Huyện Triệu Sơn Tỉnh Thanh Hoá. Chất lợng giáo dục còn thấp, giờ dạy thể dục còn đơn điệu, máy móc, ít tác dụng tốt, nội dung còn hạn chế, cha phong phú. Điều kiện cơ sở vất chất còn thiếu thốn, chất lợng cha đạt yêu cầu. Giáo viên còn thiếu, chuyên môn nghiệp vụ cha cao, cha chủ = 4 = Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC động đổi mới phơng pháp dạy học. Còn đối học sinh thì cha coi trọng đến môn thể dục, tính tích cực chủ động của học sinh cha đợc phát huy cao. Để khắc phục đợc những tồn tại trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm nâng cao chất l ợng dạy học môn học thể dục tại tr ờng THPT Triệu sơn II Huyện Tiệu sơn- Tỉnh Thanh Hoá II- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1- Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn thể dục tại trờng THPT Triệu Sơn II- Huyện Triệu Sơn- Tỉnh Thanh Hoá. 2- Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt đợc mục đích của đề tài, đề tài cần giải quyết ba nhiệm vụ sau: 2.1 Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập lồng ghép trong môn học thể dục của một số trờng phổ thông. 2.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập lồng ghép nhằm phát triển thể lực và nâng cao hứng thú học tập môn học thể dụcTrờng THPT Triệu Sơn II- Huyện Triệu Sơn - Tỉnh Thanh Hoá. 2.3 Nhiệm vụ 3: Tổ chức thực nghiệm đánh giá hiệu quả các bài tập lồng ghép. = 5 = Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC III- Phơng pháp nghiên cứu. Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 1- Ph ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng một số tài liệu: - Các văn bản chỉ thị Nghị Quyết của Đảng và Nhà nớc về giáo dục, giáo dục thể chấtthể dục thể thao. - Các đề tài nghiên cứu về giáo dục thể chất. - Sách giáo khoa lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất, sinh lý học thể dục thể thao. - Chơng trình môn học thể dụctrờng THPT. - Phơng pháp giảng dạy bộ môn thể dục. - Giáo trình lý luận và phơng pháp giảng dạy thể dục thể thao. - Tâm lý học thể dục thể thao, sinh lý học thể dục thể thao. 2 - Ph ơng pháp phỏng vấn. Trong đề tài sử dụng phơng pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp, phơng pháp toạ đàm trao đổi nhằm mục đích thu thập các số liệu nghiên cứu. Trao đổi và tìm hiểu thực tiễn về dạyhọc môn học thể dụctrờng phổ thông. Phỏng vấn gián tiếp (phỏng vấn bằng phiếu) nhằm thu thập số liệu nghiên cứu về học môn học thể dụctrởng phổ thông. = 6 = Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC Phỏng vấn trực tiếp nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn về những vấn đề mà phiếu hỏi cha đợc đáp ứng. 3 - Ph ơng pháp quan sát s phạm. Trong quá trình học tập tại trờng chúng tôi đã sử dụng phơng pháp quan sát s phạm, dự giờ các giáo viên giảng dạy môn thể dục nhằm rút kinh nghiệm trong quá trình dạy và học. 4 - Ph ơng pháp dùng bài thử. Qua quá trình nghiên cứu, thông qua dự giờ mẫu để vận dụng bài thử cho phù hợp với từng kỹ thuật, từng phần và từng tiết giảng, chúng tôi tiến hành một số bài thử: Bài thử 1: Đo dung tích phổi. Bài thử 2: Bật xa tại chỗ. Bài thử 3: Chạy 1.000 m. 5 - Ph ơng pháp thực nghiệm s phạm. Sau khi đã lựa chọn hệ thống các bài tập, chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm trên 50 em lớp 11 C 2 trờng THPT Triệu sơn II -Huyện triệu sơn Tỉnh Thanh Hoá làm nhóm thực nghiệm "B" và lấy 50 em học sinh của lớp 11C làm nhóm đối chiếu "A". Để đánh giá đợc tính hiệu quả của bài tập, chúng tôi đánh giá kết quả và và so sánh theo phơng pháp đối chiếu. Nghĩa là trớc khi vào thực nghiệm chúng tôi = 7 = Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC tiến hành kiểm tra một số bài thử giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chiếu. Sau đó lấy kết quả hai nhóm so sánh với nhau. Và chúng tôi tiến hành thực hành trên nhóm thực nghiệm. Sau hai tháng chúng tôi kiểm tra một số bài thử giữa hai nhóm và đánh giá kết quả trớc và sau thực nghiệm. 6 - Ph ơng pháp toán học thống kê. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng phơng pháp này để xử lý số liệu và đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn bao gồm các công thức sau. Công thức 1: Công thức tính giá trị trung bình cộng. n xi i=n X = n Trong đó: X là giá trị trung bình cộng. xi là giá trị thành tích của từng cá thể (i = 1 n) n là số lợng cá thể. Công thức 2: Công thức tính phơng sai (xi X) 2 2 x = (n >30) n Công thức 3: Công thức tính độ lệch chuẩn: = 8 = Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC x = 2 x So sánh sự khác biệt trung bình quan sát đợc tính theo công thức. X A - X B A 2 B 2 n A n B Trong đó: X A là giá trị trung bình của nhóm 1 X B là giá trị trung bình của nhóm 2 n A , n B là số ngời của nhóm 1 và nhóm 2 Tính nhịp tăng trởng theo công thức. (V1 - V2) W = x 100% 0,5 x (V1 + V2) Trong đó: W là nhịp tăng trởng V1, V2 là kết quả thu đợc lần 1 và lần 2 0,5 và 100 là hằng số. IV- Tổ chức nghiên cứu. 1- Thời gian nghiên cứu: Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ ngày 01 tháng 12 năm 2002 đến ngày 20 tháng 05 năm 2003 và đợc chia làm 3 giai đoạn = 9 = t = Luận văn tốt nghiệp Vũ Văn Lộc - K40A3 GDTC 1.1 Giai đoạn 1: Từ ngày 01 tháng 12 năm 2002 đến ngày 15 tháng 01 năm 2003: Tiến hành đọc tài liệu lựa chọn đề tài, lập đề cơng và kế hoạch nghiên cứu. 1.2 Giai đoạn 2: Từ ngày 15 tháng 01 năm 2003 đến ngày 12 tháng 04 năm 2003: Giải quyết các nhiệm vụ của đề tài. 1.3 Giai đoạn 3: Từ ngày 12 tháng 04 năm 2003 đến ngày 20 tháng 05 năm 2003 hoàn thành đề tài, tập báo cáo thử và báo cáo chính thức tại Hội đồng khoa học của khoa. 2 - Đối t ợng nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 50 em học sinh của lớp 11 C 2 "Nhóm thực nghiệm B" của trờng THPT Triệu Sơn II và 50 em học sinh của lớp 11C 4 "Nhóm đối chiếu A" của trờng THPT Triệu Sơn 3- Địa điểm nghiên cứu. Tại trờng THPT Triệu Sơn II- huyện Triệu Sơn- tỉnh Thanh Hoátrờng Đại học Vinh. 4- Dụng cụ nghiên cứu. Bao gồm máy đo phế dung kế, dây, cầu, đồng hồ điện tử bấm dây, thớc đo. V- Phân tích kết quả nghiên cứu. 1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn một số bài tập lồng ghép trong môn học thể dục của một số trờng phổ thông. = 10 = . lý luận và thực tiễn để lựa chọn m t số bài t p lồng ghép trong môn học thể dục của m t số trờng phổ thông. 2.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng m t số bài. với t ng kỹ thu t, t ng phần và t ng ti t giảng, chúng t i tiến hành m t số bài thử: Bài thử 1: Đo dung t ch phổi. Bài thử 2: B t xa t i chỗ. Bài thử 3:

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan