34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

129 509 0
34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ------------ NGUYỄN THỊ THU HIỀN PHÁT TRI N HO T NG D CH V C A Ể Ạ ĐỘ Ị Ụ Ủ NGÂN HÀNG U T VÀ PHÁT TRI N VI TĐẦ Ư Ể Ệ NAM Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS ĐINH XUÂN HẠNG HÀ NỘI – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC 1.2.4. Các nhân tố tác động đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng 25 DANH MỤC VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu CNTT Công nghệ thông tin CKH TDH Có kỳ hạn trung dài hạn DN Doanh nghiệp DPRR Dự phòng rủi ro ĐCTC Định chế tài chính GAST Hiệp định về Thương mại - Dịch vụ HĐV TDH Huy động vốn trung dài hạn IFRS Chuẩn mực báo cáo Tài chính Quốc tế KHKD Kế hoạch kinh doanh KKH Không kỳ hạn LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SIBS Chương trình ngân hàng cốt lõi TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG 1.2.3.2. Các chỉ tiêu định tính 24 1.2.4. Các nhân tố tác động đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng 25 1.2.4.1. Nhân tố khách quan .25 a. Môi trường kinh tế . 25 b, Môi trường pháp lý 26 c, Môi trường văn hóa – xã hội .27 1.2.4.2. Nhân tố chủ quan .27 a, Chiến lược kinh doanh của ngân hàng .27 b, Năng lực tài chính của ngân hàng 28 c. Kỹ thuật công nghệ của ngân hàng 29 d. Địa bàn hoạt động 29 2.3.1.5. Sự hài lòng của khách hàng 88 DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức hệ thống BIDV Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức trụ sở chính .Error: Reference source not found HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV Error: Reference source not found Hình 2.2: Thị phần huy động vốn của BIDV và các NHTM khác trong hệ thống ngân hàng năm 2010 .Error: Reference source not found Hình 2.3: Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn của BIDV .Error: Reference source not found Hình 2.4: Tổng tài sản của BIDV .Error: Reference source not found Hình 2.5: Thị phần tín dụng của BIDV năm 2010 Error: Reference source not found Hình 2.6: Biểu đồ ROA, ROE, NIM của BIDV .Error: Reference source not found Hình 2.7: Cơ cấu tiền gửi theo từng đối tượng khách hàng .Error: Reference source not found Hình 2.8: So sánh tính ổn định về nền vốn theo đối tuợng khách hàng với một số NHTM Error: Reference source not found Hình 2.9: Cơ cấu huy động vốn và cho vay theo kỳ hạn trong Quý1/2011 Error: Reference source not found Hình 2.10: Biểu đồ tăng trưởng tín dụng của BIDV từ 2008-2010 .Error: Reference source not found Hình 2.11: Thị phần tín dụng của BIDV Năm 2010 .Error: Reference source not found Hình 2.12: Tỷ lệ thu phí dịch vụ thanh toán của BIDV Error: Reference source not found Hình 2.13: Tỷ lệ thu phí bảo lãnh của BIDV .Error: Reference source not found Hình 2.14: Số lượng khách hàng giao dịch Error: Reference source not found Hình 2.15: Tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ năm 2010 .Error: Reference source not found MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trước xu thế hội nhập quốc tế mà điển hình là sự kiện Việt Nam chính thức bước vào sân chơi chung và rộng lớn của cả thế giới khi gia nhập vào Tổ chức Thương maị thế giới (WTO), đòi hỏi ngành kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phải nhận thức rõ những cơ hội có được để tận dụng và những thách thức phải đối đầu để tìm cách vượt qua. Một trong những cách thức của sự hội nhập cạnh tranh thị trường sẽ ngày càng diễn ra gay gắt hơn, nhiều cam kết mở cửa của đất nước hết sức thuận lợi cho các định chế nước ngoài, vì vậy các Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước phải đối đầu với nhiều “đối thủ” có nhiều tiềm lực và kinh nghiệm hơn, đặc biệt là các Ngân hàng nước ngoài đã và đang xâm nhập vào thị trường Việt Nam, một thị trường đầy tiềm năng nhưng chưa được khai thác một cách triệt để. Đây chính là chạy đua về vốn, cơ sở hạ tầng, công nghệ, nhân lực, sản phẩm – dịch vụ, v.v… Trước sự cạnh tranh đầy khốc liệt này đòi hỏi các NHTM trong nước phải chủ động, sáng tạo trên cơ sở phân tích, dự báo tình hình để từ đó đề ra những giải pháp hiệu quả nhằm củng cố khả năng cạnh tranh, phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra, đồng thời có thể phản ứng kịp thời trước những biến động của thị trường. Một trong những hạn chế điển hình của các NHTM trong nước trong thời kỳ hội nhập hiện nay có thể nói đến đó là tình trạng “độc canh tín dụng”, hơn 70% đó là con số về tỷ trọng của lãi cho vay trong tổng thu nhập của một số NHTM trong nước, trong khi con số này chỉ khoảng 15% – 20% đối với các Ngân hàng nước ngoài. Điều này chứng tỏ các NHTM trong nước đã quá tập trung vào công tác tín dụng hơn các công tác khác, đặc biệt là công tác đa dạng hóa và nâng cao chất lượng của các loại hình sản phẩm – dịch vụ của ngân hàng. 1 Thời gian qua, một số NHTM nhà nước như Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, v.v… cùng các NHTM cổ phần như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Á Châu và một số NHTM khác đã nhìn thấy được vấn đề cấp thiết này và đã từng bước chuyển hướng sang tập trung nghiên cứu, đầu phát triển các loại hình sản phẩm – dịch vụ hiện đại tuy nhiên hiệu quả đạt được lại chưa cao vì nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan. Vì vậy, trong tương lai chúng ta cần có những giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy phát triển hơn nữa các loại hình sản phẩm – dịch vụ ngân hàng, tạo nền tảng từng bước thay đổi cơ cấu thu nhập chủ yếu nghiêng về mảng thu từ hoạt động dịch vụ nhằm hướng các NHTM trong nước từng bước trở thành những ngân hàng hiện đại đúng nghĩa, từ đó tạo dựng cơ sở để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trước các ngân hàng nước ngoài. Mặt khác, miếng bánh ngon ngày càng bị chia nhỏ và sẽ không có phần cho những ai không biết tự hoàn thiện bản thân để phù hợp với xu thế phát triển chung, và một khi sự thay đổi của nền kinh tế được tính theo từng giây thì khoảng thời gian để cho các ngân hàng nhìn lại và tìm cho mình một hướng đi đúng cũng sẽ ngày càng vơi đi, do vậy việc đề ra những giải pháp như vừa nêu càng trở nên cấp thiết hơn. Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những NHTM nhà nước có bề dày lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Chính vì lợi thế này đã mang lại cho BIDV nói riêng và các NHTM nhà nước nói chung một thị phần rộng lớn với một mạng lưới rộng phát triển dầy đặc. Tuy nhiên, cũng giống như các NHTM khác của Việt Nam, BIDV vẫn đi theo lối mòn là quá tập trung vào phát triển công tác tín dụng và đầu tư, làm cho việc phát triển các hoạt động dịch vụhoạt động chủ lực của một ngân hàng hiên đại, lại chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn. 2 Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động dịch vụ của ngân hàng Đầu Phát Triển Việt Nam” nhằm góp phần củng cố năng lực cạnh tranh, khả năng chịu đựng cạnh tranh và nâng cao tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ của BIDV trước những sức ép của quá trình hội nhập quốc tế, và đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Khi BIDV đang định hướng tiến lên thành một Tập đoàn tài chính – Ngân hàng lớn của Việt Nam trong tương lai. 2. Mục đích nghiên cứu luận văn. - Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận cơ bản về phát triển hoạt động dịch vụ của NHTM. - Phản ánh, đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ của BIDV. Nhận thức rõ những hạn chế trong hoạt động và phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của dịch vụ ngân hàng, nhất là trong điều kiện phải đáp ứng những yêu cầu khắt khe trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Đề xuất một số giải pháp giúp BIDV nói riêng và các NHTM nói chung xây dựng chính sách phát triển dịch vụ hiệu quả, đồng thời góp phần tránh những thiệt hại và nâng cao năng lực cạnh tranh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển hoạt động dịch vụ của NHTM - Phạm vi nghiên cứu: + Thực trạng phát triển các hoạt động dịch vụ tại BIDV từ năm 2008 đến năm 2010. + Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ của BIDV đến năm 2015 4. Phương pháp nghiên cứu luận văn. Tiếp cận BIDV, qua đó đánh giá tình hình hoạt động chung, tình hình triển khai. Trong nghiên cứu, luận văn đã kết hợp sử dụng tổng hợp các phương 3 . phát triển hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Thương Mại. Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động dịch vụ của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chương. Giải pháp nhằm phát triển các hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo

Ngày đăng: 20/12/2013, 17:41

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức hệ thống BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Sơ đồ 2.1.

Mô hình tổ chức hệ thống BIDV Xem tại trang 53 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức trụ sở chính - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Sơ đồ 2.2.

Mô hình tổ chức trụ sở chính Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.2: Nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Bảng 2.2.

Nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.1: Biểu đồ nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.1.

Biểu đồ nguồn vốn chủ sở hữu của BIDV Xem tại trang 57 của tài liệu.
Với tình hình vốn tự có của BIDV cũng có xu hướng tăng so với giai đoạn trước đây, góp phần đảm bảo luôn tăng hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

i.

tình hình vốn tự có của BIDV cũng có xu hướng tăng so với giai đoạn trước đây, góp phần đảm bảo luôn tăng hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.3:Vốn tự có của BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Bảng 2.3.

Vốn tự có của BIDV Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thị phần huy động vốn của BIDV so với các ngân hàng trong hệ thống - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Bảng 2.5.

Thị phần huy động vốn của BIDV so với các ngân hàng trong hệ thống Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.2: Thị phần huy động vốn của BIDV và các NHTM khác trong hệ thống ngân hàng năm 2010 - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.2.

Thị phần huy động vốn của BIDV và các NHTM khác trong hệ thống ngân hàng năm 2010 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn của BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.3.

Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn của BIDV Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.4: Tổng tài sản của BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.4.

Tổng tài sản của BIDV Xem tại trang 62 của tài liệu.
• Cơ cấu dư nợ theo loại hình nghiệp vụ - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

c.

ấu dư nợ theo loại hình nghiệp vụ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.5: Thị phần tín dụng của BIDV năm 2010 - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.5.

Thị phần tín dụng của BIDV năm 2010 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Bảng 2.8.

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.6: Biểu đồ ROA, ROE, NIM của BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.6.

Biểu đồ ROA, ROE, NIM của BIDV Xem tại trang 66 của tài liệu.
Về cách thức gửi và rú t: Khách hàng có thể gửi theo hình thức tích luỹ, gửi một nơi rút nhiều nơi, gửi với lãi suất bậc thang,...có thể gửi bằng tiền đồng ,hay ngoại tệ, các loại hình tiết kiệm dự thưởng, khuyến mại... - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

c.

ách thức gửi và rú t: Khách hàng có thể gửi theo hình thức tích luỹ, gửi một nơi rút nhiều nơi, gửi với lãi suất bậc thang,...có thể gửi bằng tiền đồng ,hay ngoại tệ, các loại hình tiết kiệm dự thưởng, khuyến mại Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 2.7: Cơ cấu tiền gửi theo từng đối tượng khách hàng - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.7.

Cơ cấu tiền gửi theo từng đối tượng khách hàng Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 2.8: So sánh tính ổn định về nền vốn theo đối tuợng khách hàng  với một số NHTM - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.8.

So sánh tính ổn định về nền vốn theo đối tuợng khách hàng với một số NHTM Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.9: Cơ cấu huy động vốn và cho vay theo kỳ hạn trong Quý1/2011 - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.9.

Cơ cấu huy động vốn và cho vay theo kỳ hạn trong Quý1/2011 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.12:Tình hình dư nợ tín dụng của BIDV từ 2008-2010 - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Bảng 2.12.

Tình hình dư nợ tín dụng của BIDV từ 2008-2010 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 2.10: Biểu đồ tăng trưởng tín dụng của BIDV từ 2008-2010 - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.10.

Biểu đồ tăng trưởng tín dụng của BIDV từ 2008-2010 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2.13: Thị phần tín dụng của BIDV so với hệ thống NHTM Dư nợ tín dụng Năm 2008 Năm 2009 Năm2010 - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Bảng 2.13.

Thị phần tín dụng của BIDV so với hệ thống NHTM Dư nợ tín dụng Năm 2008 Năm 2009 Năm2010 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 2.11: Thị phần tín dụng của BIDV Năm2010 - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.11.

Thị phần tín dụng của BIDV Năm2010 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 2.12: Tỷ lệ thu phí dịch vụ thanh toán của BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.12.

Tỷ lệ thu phí dịch vụ thanh toán của BIDV Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.14: Thu phí dịch vụ thanh toán của BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Bảng 2.14.

Thu phí dịch vụ thanh toán của BIDV Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.15: Thu phí dịch vụ bảo lãnh của BIDV năm 2008-2010 - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Bảng 2.15.

Thu phí dịch vụ bảo lãnh của BIDV năm 2008-2010 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.16: Số lượng khách hàng giao dịch tại BIDV - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Bảng 2.16.

Số lượng khách hàng giao dịch tại BIDV Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 2.15: Tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ năm 2010 - 34 luan van bao cao PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DỊCH vụ của  ngân hàng đầu tư phát triển Việt nam

Hình 2.15.

Tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ năm 2010 Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan