Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn nghệ an

78 567 0
Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, lời đầu tiên cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nghiêm Xuân Thăng, ThS Nghuyễn Thị Giang An đã tận tình hớng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu xây dựng đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trờng Đại Học Vinh - Các thầy giáo cán bộ Khoa Đào tạo Sau Đại Học- Đại Học Vinh - Các thầy giáo cán bộ Khoa Sinh học, Bộ môn Sinh lý- Động vật - Ban giám hiệu tập thể giáo viên, học sinh các trờng tiểu học, THCS xã Lu Sơn- Đô Lơng Nam Anh- Nam Đàn- Nghệ An - Sở Y tế Nghệ An, Bệnh viện Nhi Nghệ An, Trung Tâm chăm sóc Bà Mẹ Trẻ Em Nghệ An. - Sở Y tế Hà Tĩnh - Các cộng tác viên của trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An, của trạm xá xã Lu Sơn- Đô Lơng Nam Anh- Nam Đàn- Nghệ An Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh em, bạn bè đã động viên cổ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập hoàn thành luận văn này. Vì thời gian hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy các bạn học viên. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Phan Thị Hồng Mở Đầu I. Lý do chọn đề tài Từ lâu, giáo dục đã trở thành quốc sách hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta. Đặc biệt với xu thế hội nhập của đất nớc, việc nâng cao chất lợng đào tạo của ngành giáo dục, việc chăm sóc sức khoẻ học sinh đợc quan tâm hơn bao giờ hết, học sinh phải đảm bảo đủ sức khoẻ để học tập tốt trở thành những công dân khả năng đáp ứng yêu cầu cao của xã hội ngày nay. Lứa tuổi học sinh (đặc biệt là học sinh phổ thông) là lứa tuổi đang trong thời kỳ phát triển cả về thể lực các chức năng sinh lý. Vậy mà, trong những năm gần đây một số bệnh học đờng chiều hớng gia tăng nh cận thị, cong vẹo cột sống (17-30%) [17], [12] đặc biệt trong thời gian qua, nhân dân các quan truyền thông đại chúng rất quan tâm đến hiện tợng bệnh hoá Delta đ- ợc phát hiện khá nhiều một số địa phơng, mà ngời bệnh chủ yếu là trẻ em thanh thiếu niên. Năm 2001 nớc ta mới phát hiện ra ca mắc bệnh hoá Delta đầu tiên [1], tính đến ngày 14/7/2006 49/64 tỉnh thành hơn 14.287 trờng hợp bị tính đến gần cuối năm 2006 cả nớc đã trên 15.000 trẻ mắc chứng bệnh này- cha thống kê cho ngời lớn [35]. Thanh Hoá đông bệnh nhân nhất, với trên 3000 ca [1]. Nghệ An cũng là một trong những tỉnh số lợng trờng hợp mắc bệnh hoá Delta cao trong cả nớc. Theo số liệu điều tra của bệnh viện Nhi Nghệ An (2005-2006) qua thăm khám cho 1258 trờng hợp, đã phát hiện 835 trờng hợp mắc bệnh [31]. Con số này đang chiều hớng gia tăng một cách 2 nhanh chóng một số vùng trong tỉnh nh Đô Lơng, Diễn Châu, Quỳnh Lu, Nam Đàn, Quì Hợp . Do đặc điểm nên thể bệnh này liên quan chặt chẽ đến các yếu tố tự nhiên nh điều kiện sống, dinh dỡng, khí hậu đặc biệt là các yếu tố xã hội nh chế độ lao động, tiêm chủng, sử dụng thuốc nhất là kháng sinh không khoa học, hợp lý . Chính vì đây là một bệnh mới đợc phát hiện cho nên tất cả các nghiên cứu về y sinh học mới chỉ là bớc đầu. Chủ yếu là điều tra số ngời mắc bệnh, các triệu chứng phơng pháp hạn chế, khắc phục bằng phẫu thuật mà cha đi sâu nghiên cứu về ảnh hởng của bệnh tới các chỉ tiêu hình thái, thể lực , thể chất sinh lý trên học sinh bị bệnh. Qua đó thấy hậu quả của bệnh đối với tơng lai của thế hệ trẻ. Trong bối cảnh đó để góp phần làm rõ nét hơn về thực trạng bệnh hoá Delta học sinh ảnh hởng của lên một số chỉ tiêu hình thái, thể lực, thể chất, sinhcủa học sinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thực trạng bệnh hoá Delta ảnh hởng của lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất sinhcủa trẻ em các huyện Đô Lơng, Nam Đàn-Nghệ An. II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Thực trạng hoá Delta học sinh tiểu học, THCS Lu Sơn học sinh tiểu học, THCS Nam Anh. Tìm hiểu ảnh hởng của hoá Delta lên một số chỉ tiêu hình thái, thể lực, thể chất sinhcủa học sinh THCS Lu Sơn, Nam Anh- Nghệ An. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh hoá Delta. Trên sở kết quả nghiên cứu đa ra những khuyến cáo, đề xuất với các cấp ngành liên quan nhằm góp phần cải thiện thực trạng đó. 3 III. Nội dung nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu thực trạng hoá Delta học sinh tiểu học THCS thuộc các trờng tiểu học Lu Sơn, THCS Lu Sơn, tiểu học Nam Anh, THCS Nam Anh. Nghiên cứu mối liên quan giữa hoá Delta với một số chỉ tiêu hình thái, thể lực của học sinh THCS. Nghiên cứu ảnh hởng của hoá Delta lên chỉ tiêu thể chất của học sinh THCS. Nghiên cứu ảnh hởng của hoá Delta lên một số chỉ tiêu sinhcủa học sinh THCS. Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến bệnh hoá Delta trẻ. 4 Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu tài liệu 1. Vị trí, cấu tạo, chức năng của Delta 1.1. Vị trí của Delta Delta hình dạng giống nh một tam giác bao bọc khớp vai (xem hình 1)- Còn gọi là tam giác vai (M. deltoieus) thuộc lớp mặt ngoài, hình tam giác, đáy trên đỉnh dới, bao trùm khớp bả vai [38]. Trong nghiên cứu tổ chức Delta, Mark Brodersen(2005), Kiyohisa Ogawa(1999) [59], Lorne E Gageyo (2001) thấy rằng: Delta 3 đầu nguyên uỷ bao gồm xơng đòn, xơng mỏm cùng vai (tức là chỗ nhô hình thuôn chóp của gai xơng bả vai), gai xơng bả vai [53] (xem hình 2). - Bám gốc: bám từ 1/3 phía ngoài bờ trớc xơng đòn, vòng qua mỏm cùng vai bám vào 1/3 ngoài gai xơng bả vai. 5 Hỡnh 1. Vựng c delta, nhỡn t phớa trc (ngun:. Hỡnh 2. Cu trỳc ca cỏc xng chung quanh vựng delta: xng ũn (clavicle), xng mm cựng vai (acromion), xng b vai (scapula). - Bám tận: các hớng xuống, phần phía trớc phía sau hội tụ với nhau làm thành vùng đầu bám, phần chính giữa 4 vách kéo dài từ phần bên cạnh của xơng mỏm cùng vai. Chúng đan xen nhau bằng 3 vách từ lồi củ Delta. Tất cả chụm lại thành 1 gân chung hình chữ V bám vào xơng cánh tay hay còn gọi là ấn Delta. ngời trởng thành sự khác nhau giữa nam nữ, những ngời thờng xuyên tập thể dục thể thao, này to khoẻ làm thành ụ vai trông rất rõ [47]. 1.2. Cấu tạo của Delta Delta cấu trúc bởi 3 bó, bó trớc, bó giữa bó sau, nhng ranh giới giữa 3 bó này không rõ ràng, chỉ phân cách bằng một vách rất mỏng [38]. Nghiên cứu tổ chức học khẳng định, những giải hình nón trong bó giữa Delta. Bó giữa là bó quan trọng của Delta nếu so sánh với những bó khác. 1.3. Chức năng của Delta Deltamột trong những vùng vai nhiệm vụ chung là nối chi trên vào thân, giúp cho cánh tay đợc cử động tự do. Vận động của Deltado dây thần kinh mũ xuất phát từ đám rối thần kinh cánh tay chi phối. Nhiệm vụ chính của Delta là làm cho cánh tay dang ra, nâng cánh tay (điểm tựa vai), giúp đa cánh tay ra trớc hoặc sau, nâng thân khi leo trèo (điểm tựa cánh tay). Phần trớc Delta tham gia gấp xoay trong, phần sau tham gia duỗi xoay ngoài. Khi Delta chùng lại giúp cánh tay khép sát vào thân mình. 2. hoá Delta. Triệu chứng quá trình phát triển bệnh hoá Delta hoá Delta: hoá Delta, nh tên gọi, là một sự rối loạn cơ, với đặc tính chính là những sợi đai của trong Delta bị hoá ảnh hởng đến chế hoạt động của các xơng trong khu vực vai (hình 3). 6 Triệu chứng quá trình phát triển bệnh: Qua nghiên cứu lâm sàng của chúng tôi cũng theo kết luận của những nghiên cứu trớc đây cho thấy, trẻ bị hoá Delta thờng thân hình gầy gò, hai tay duỗi khuỳnh khoàng không khép sát đợc cánh tay vào thân mình, hai x- ơng bả vai nhô cao, trong những trờng hợp nặng bệnh đã biểu hiện rõ thì thể biến dạng cả lồng ngực [8]. Một số chuyên gia cho rằng hoá Deltamột di chứng, là hậu quả của một quá trình bệnh lý diễn ra từ rất lâu, ít nhất là từ vài ba năm, thậm chí dăm bảy năm hoặc mời năm về trớc [9]. Quá trình bệnh lý khu trú ban đầu chủ yếu Delta. Một nguyên nhân nào đó (tác động học hay hoá học) đã làm cho một phần Delta bị hoá nh một khối sẹo, khối tổ chức hoá này đã cản trở hoạt động bình thờng của Delta ảnh hởng đến chế của các xơng trong khu vực vai. Hậu quả là phần xơng bả vai nhô cao lên nh cánh vùng giữa hai vai bị xệ xuống, khi xơng sống bị vẹo, hoá Delta cũng khi liên quan đến hoá vùng mông tứ đầu (tức phần chân) [63]. Trẻ em trong độ tuổi phát triển sự dài của xơng bằng với sự dài ra của cơ, khi Delta bị thì sự dài ra của chậm hơn sự dài ra của xơng. Tuỳ vào mức độ xơ, mức độ ngắn của Delta mà sẽ sự biến dạng của khớp vai, đai vai t- ơng ứng. 7 Theo nhiều nghiên cứu cho thấy sự phát triển của việc ảnh h- ởng nh thế nào đến sức khoẻ, độ thẩm mỹ của bệnh nhân phụ thuộc vào địa của mỗi ngời, phụ thuộc vào hoạt động của (kéo căng dài dải sẽ làm phát triển to ra nhanh) đặc biệt phụ thuộc vào thời gian phát triển của thể. Với những bệnh nhân bị hoá càng xa thời điểm trởng thành thì ảnh h- ởng càng mạnh. hoá Delta bệnh lý tiến triển chậm, các sợi trong Delta bị biến đổi thành các dải xơ. Các dải này tạo nên tình trạng co rút Delta đa đến những biến dạng thứ phát, ảnh hởng đến chức năng thẩm mỹ vùng vai [9]. Do triệu chứng tiến triển chậm nên hầu hết các bậc cha mẹ không để ý, không biết các cháu bị từ thời gian nào. Phần lớn bệnh nhân hoá Delta bờ vai bị dang ra khi vùng giữa bị ảnh hởng hoá. Nếu phần trớc bị ảnh hởng cánh tay hình dạng nh bị uốn cong rẽ ra. Nếu phần sau bị ảnh hởng cánh tay nh bị kéo dài ra hay uốn cong, phần đầu của xơng cánh tay thể bị trật khớp. Một trong số trờng hợp trật khớp thể tái phát tổn thơng môi gờ (môi thấy vài nơi quanh bờ hốc khớp của x- ơng hông). những bệnh nhân mà bộ xơng đã phát triển đến độ trởng thành phần đầu của xơng cánh tay thể phẳng những thay đổi về mỏm cùng vai thể thấy khá rõ ràng. Khi cứng dạng ra, trọng lợng của cánh tay làm cho phần dới của xơng bả vai nhô lên nh cánh. Thông thờng, da xung quanh vùng bị ảnh h- ởng hình lúm đồng tiền, các dây hiện lên khá rõ dễ thấy, chứng vẹo x- ơng sống thể xẩy ra trong một số trờng hợp nặng, bệnh nhân cảm thấy đi lại khó khăn. 3. Nguyên nhân dẫn đến hoá Delta 8 Trong y văn thế giới cũng nh một số nghiên cứu nớc ta cho rằng, nguyên nhân số 1 của các trờng hợp hoá Delta đợc xác định là liên quan đến sự thay đổi trong Delta sau khi tiêm thuốc. Tình trạng sử dụng nhiều loại thuốc cũng đợc xem là thủ phạm làm cho bị hoá, kể cả những thuốc Dramamine, Ion, Penicellin, Lincomycin, Pentazocine/Talwin, Hypodermoclyses, Streptomycin, Tetracycline thuốc chống sốt rét [36]. Tỷ lệ mắc bệnh trên nhóm tiền sử tiêm thuốc cao gấp 4 lần nhóm không tiền sử tiêm [16]. Nhng trên thực tế một số không nhỏ các trờng hợp trẻ em ít tiêm mà cũng bị hoá Delta thì cha lý giả thoả đáng. nhiều gia đình mà trong đó phần lớn anh chị em không bị hoá Delta dù họ cũng đợc tiêm nhiều lần nh nhau. Một nghiên cứu Đài Loan cho thấy bệnh này chỉ xảy ra trong khoảng 30% anh chị em trong gia đình [51]. Một nghiên cứu trên 17 bệnh nhân Calcutta (ấn Độ) cho thấy hoá Delta xu hớng tập trung vào một số dân tộc thiểu số một số vùng. Chẳng hạn nh trẻ em từ các vùng ngoại ô Calcutta không bị chứng bệnh này [42]. Nghiên cứu Việt Nam cũng thấy tỷ lệ trẻ mắc bệnh này xã Xuân Thành (Hà Tĩnh) là 25,5%, trong khi đó xã cạnh bên (là xã Đức Thọ) lại không bệnh nhân nào [16]. thể suy luận từ các nghiên cứu này, là điều kiện sinh sống thể ảnh hởng đến nguy mắc bệnh lớn hơn so với yếu tố di truyền. Trong tạp chí y văn thế giới Đài Loan Nhật, bệnh thể xuất phát từ dị tật bẩm sinh, hay rối loạn trong quá trình phát triển của thể. Trẻ em mắc bệnh hoá Delta lẽ đã sẵn trong ngời yếu tố bẩm sinh nguy bị hoá Delta trớc khi tiêm thuốc; do đó tiêm thuốc chỉmột thành tố xúc tác hay trigger gây nên quá trình hoá[45]. 9 Các nhà nghiên cứu Đài Loan đề xuất 3 chế để giả thích về sự phát sinh của hoá Delta nh sau: - Kim sử dụng cho tiêm thuốc hoặc chính độc tố của thuốc trực tiếp phá vỡ cơ. - Thiếu máu do dung lợng thuốc tiêm, cộng với chứng phù mạch máu bị tổn thơng (mô bị phù thờng đẩy mạnh quá trình hoạt động tạo chất collagel). - Cáccủa bị ngăn hoá thành sợi dẫn đến nguyên nhân thiếu máu làm tổn thơng đến dây thần kinh (các dây thần kinh thể bị đứt đoạn trong quá trình hoá). - Tổn thơng từ tiêm thuốc nhiều lần hoặc độc tính của thuốc đợc xem là hai yếu tố khởi đầu quá trình hoá Delta gây nên chứng viêm trung tâm quá trình thoái hoá cơ. Dây thần kinh bị tổn thơng hay bị đứt cùng một lúc với quá trình hoá của cơ. Ngoài ra các mô nối kết cũng thể bị tổn th- ơng trong quá trình này. Những tổn thơng này thể do thiếu enzyme trong quá trình sản sinh collagel. Một trong những chế trên thể giải thích tại sao một trong số không ít bệnh nhân không tiêm thuốc mà cũng bị bệnh hoá Delta [46]. Việt Nam từ những nhận xét ban đầu cho biết vẫn cha rõ nguyên nhân gây bệnh đến sự khẳng định của PGS.TS Nguyễn Thanh Liêm cho rằng bệnh hoá Delta do lạm dụng kháng sinh [16]. Thật vậy, trẻ em với bệnh hoá Delta, tiêm thuốc nhiều lần là một nguy cơ, nhng độc tính của thuốc cũng thểmột nguy khác. Một công trình nghiên cứu của bệnh viện Nhi TW đã đợc Bộ y tế nghiệm thu chính thức đa ra kết luận. Nghiên cứu này đa ra những khuyến cáo về các yếu tố nguy gây bệnh cao là do tiêm kháng sinh Penicilline trực tiếp vào 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 13:29

Hình ảnh liên quan

Cơ Delta là cơ có hình dạng giống nh một tam giác bao bọc khớp vai (xem hình 1)- Còn gọi là Cơ tam giác vai (M - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

elta.

là cơ có hình dạng giống nh một tam giác bao bọc khớp vai (xem hình 1)- Còn gọi là Cơ tam giác vai (M Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Ngời bệnh không khép đợc cánh tay vào sát thân mình ởt thế nghỉ (Hình 4)  - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

g.

ời bệnh không khép đợc cánh tay vào sát thân mình ởt thế nghỉ (Hình 4) Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Xơng bả vai nhô cao và xoay ngoài (biến dạng bả vai cánh chim) (Hình 6).  - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

ng.

bả vai nhô cao và xoay ngoài (biến dạng bả vai cánh chim) (Hình 6). Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Chụp X quang lồng ngực (Hình 9) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

h.

ụp X quang lồng ngực (Hình 9) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1: Tỷ lệ xơ hoá cơ delta của học sinh xã Lưu Sơn (ĐL) và Nam Anh (NĐ) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 1.

Tỷ lệ xơ hoá cơ delta của học sinh xã Lưu Sơn (ĐL) và Nam Anh (NĐ) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ xơ hoá cơ delta của học sinh theo giới tính - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 2.

Tỷ lệ xơ hoá cơ delta của học sinh theo giới tính Xem tại trang 29 của tài liệu.
Từ bảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy tỷ lệ xơ hoá cơ Delta có sự khác biệt giữa nam và nữ. Trong đó nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ với chênh lệch là 1,79% cụ thể với  học sinh xã Lu Sơn tỷ lệ xơ hoá cơ Delta ở nam là 7,19%, ở nữ là 5,19%; với học  sinh xã Nam Anh  - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

b.

ảng 2 và biểu đồ 2 cho thấy tỷ lệ xơ hoá cơ Delta có sự khác biệt giữa nam và nữ. Trong đó nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ với chênh lệch là 1,79% cụ thể với học sinh xã Lu Sơn tỷ lệ xơ hoá cơ Delta ở nam là 7,19%, ở nữ là 5,19%; với học sinh xã Nam Anh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Thu nhập của gia đình có trẻ bị xơ hoá cơ delta - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 5.

Thu nhập của gia đình có trẻ bị xơ hoá cơ delta Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Mối liên hệ giữa trẻ xơ hoá cơ delta với việc tiêm kháng sinh và các thuốc khác - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 6.

Mối liên hệ giữa trẻ xơ hoá cơ delta với việc tiêm kháng sinh và các thuốc khác Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.3. Mối liên hệ giữa xơ hoá cơ Delta với các chỉ số hình thái, thể lực - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

3.3..

Mối liên hệ giữa xơ hoá cơ Delta với các chỉ số hình thái, thể lực Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Chiều cao đứng ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn) (Đơn vị tính : cm) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 8.

Chiều cao đứng ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn) (Đơn vị tính : cm) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 10: Cân nặng ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn). - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 10.

Cân nặng ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11: Cân nặng ở các nhóm đối tượng(Nam Anh) ( Đơn vị tính: kg)   - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 11.

Cân nặng ở các nhóm đối tượng(Nam Anh) ( Đơn vị tính: kg) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 13:Vòng ngự cở các nhóm đối tượng(Nam Anh) (Đơn vị tính: cm) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 13.

Vòng ngự cở các nhóm đối tượng(Nam Anh) (Đơn vị tính: cm) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 14: Kích thước ngực trước sau ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn) (Đơn vị tính: cm) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 14.

Kích thước ngực trước sau ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn) (Đơn vị tính: cm) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 21: Chỉ số Pinget của các nhóm đối tợng (Nam Anh) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 21.

Chỉ số Pinget của các nhóm đối tợng (Nam Anh) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 23: Tố chất mạn hở các nhóm đối tợng (Nam Anh). (Đơn vị tính: cm) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 23.

Tố chất mạn hở các nhóm đối tợng (Nam Anh). (Đơn vị tính: cm) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 27: Tần số mạch đập ở các nhóm đối tượng(Nam Anh) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 27.

Tần số mạch đập ở các nhóm đối tượng(Nam Anh) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 26: Tần số mạch đập ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 26.

Tần số mạch đập ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 30: Huyết áp tối thiểu ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn) (Đơn vị tính: mmHg) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 30.

Huyết áp tối thiểu ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn) (Đơn vị tính: mmHg) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 30: Huyết áp tối thiểu ở các nhóm đối tợng (Lu Sơn) (Đơn vị tính: mmHg) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 30.

Huyết áp tối thiểu ở các nhóm đối tợng (Lu Sơn) (Đơn vị tính: mmHg) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 31: Huyết áp tối thiểu ở các nhóm đối tợng (Nam Anh) (Đơn vị tính: mmHg) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 31.

Huyết áp tối thiểu ở các nhóm đối tợng (Nam Anh) (Đơn vị tính: mmHg) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 32: Thời gian nín thở tối đa ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn). (Đơn vị tính: Giây) - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

Bảng 32.

Thời gian nín thở tối đa ở các nhóm đối tượng(Lưu Sơn). (Đơn vị tính: Giây) Xem tại trang 63 của tài liệu.
3.5.3. ảnh hởng của xơ hoá cơ Delta lên thời gian nín thở tối đa - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

3.5.3..

ảnh hởng của xơ hoá cơ Delta lên thời gian nín thở tối đa Xem tại trang 63 của tài liệu.
+ Nếu có tiêm thuốc ghi theo bảng dới: - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

u.

có tiêm thuốc ghi theo bảng dới: Xem tại trang 76 của tài liệu.
+ Nếu có tiêm thuốc ghi theo bảng dới: - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

u.

có tiêm thuốc ghi theo bảng dới: Xem tại trang 76 của tài liệu.
+ Nếu có tiêm thuốc ghi theo bảng dới: - Luận văn nghiên cứu thực trạng bệnh xơ hoá cơ delta và ảnh hưởng của nó lên một số chỉ tiêu thể lực, thể chất và sinh lí của trẻ em ở các huyện đô lương, nam đàn   nghệ an

u.

có tiêm thuốc ghi theo bảng dới: Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan