Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

86 883 6
Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Chương trình bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC – Mà SỐ KC-08.29 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên đề 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VỀ TÌNH HÌNH XÓI BỒI DỌC SÔNG HẠ DU ĐỒNG NAI - SÀI GÒN, MỨC ĐỘ THIỆT HẠI ẢNH HƯƠÛNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hoàng Văn Huân Chủ nhiệm chuyên đề: TS. Nguyễn Thế Biên Tham gia thực hiện: ThS. Nguyễn Anh Tiến KS. Hồ Lương Tụy KS. Phạm Trung KS. Hoàng Đức Cường KS. Nguyễn Văn Điển 5982-3 21/8/2006 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 1 Mục Lục TrangI. ĐặT VấN Đề: 3 II. TìNH HìNH XóI, BồI VùNG Hạ DU SÔNG ĐồNG NAI- SàI GòN. 5 II.1 Tình hình xói lở bờ 5 II.1.1. Sông Sài Gòn 5 1. Khu vực từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Phớc 5 2. Khu vực thợng hạ lu cầu Bình Phớc 7 3. Khu vực nhà thờ Fatima 9 4. Khu vực bán đảo Thanh Đa 9 5. Khu vực ngã ba mũi Đèn Đỏ 14 6. Khu vực ngã ba mũi Nhà Bè 15 II.1.2 Sông Đồng Nai 15 1. Đoạn từ chân đập Trị An đến Uyên Hng 15 2. Đoạn từ Uyên Hng đến cù lao Ba Xang, Ba Xê 21 3. Đoạn từ cù lao Ba Xang, Ba Xê đến ngã ba mũi Đèn đỏ 30 II.1.3 Sông Lòng Tàu 35 1. Phần phía bờ hữu sông. 35 2. Phần phía bờ tả sông. 39 II.1.4 Sông Nhà Bè Soài Rạp 41 II.1.5 Sông Ngã Bảy 42 1. Bờ hữu sông Ngã Bảy: 42 2. Bờ tả vùng cửa sông Ngã Bảy. 45 II.1.6. Sông Thêu 46 1. Bờ hữu sông Thêu 46 2. Bờ tả sông Thêu 47 II.1.7. Sông Đồng Tranh 48 1. Bờ hữu sông Đồng Tranh 48 2. Bờ tả sông Đồng Tranh 49 II.1.8. Sông Thị Vải 50 II.1.9. Sông Gò Gia 51 II.1.10. Sông Mơng Chuối 52 II.1.11. Sông Phú Xuân 54 II.1.12. Sông Vàm Cỏ Đông 56 II.2 Tình hình bồi tụ 58 II.2.1 Sông Đồng Nai 59 II.2.2 Sông Lòng Tàu 59 II.2.3 Sông Đồng Tranh 60 II.2.4. Vùng cửa sông Soài Rạp 61 II.3 Phân loại xói lở 68 II.3.1 Theo loại hình xói lở 68 II.3.2 Theo khả năng uy hiếp 69 II.3.3 Theo cấp báo động 69 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 2 II.4 Phân loại bồi lắng 69 III. Các khu vực xói, bồi trọng điểm hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn 70 III.1 Tiêu chí 70 III.1.1. Dựa vào mức độ xói, bồi 70 III.1.2. Dựa vào vị trí của các đoạn bị xói lở 70 III.1.3. Nút khống chế của con sông 70 III.1.4. Các tiêu chí khác 70 III.2 Các khu vực xói bồi 71 III.2.1. Khu vực thành phố Biên Hoà (sông Đồng Nai) 71 III.2.2. Khu vực bán đảo Thanh Đa (sông Sài Gòn) 71 III.2.3. Khu vực Nhà Bè (sông Nhà Bè) 71 III.2.4. Khu vực cầu Mơng Chuối (sông Mơng Chuối) 72 III.2.5. Khu vực cửa sông Soài Rạp 72 IV. Những ảnh hởng của xói, bồi lòng dẫn 73 Iv.1 ảnh hởng đến phát triển kinh tế-xã hội 73 IV.1.1. Cơ sở hạ tầng 73 IV.1.2. Sinh mạng con ngời 73 IV.1.3. Thiệt hại vật chất 74 IV.1.4. ảnh hởng đến các hoạt động giao thông thuỷ 74 Iv.2 ảnh hởng đến môi trờng sinh thái 75 V. Những công trình bảo vệ bờ đ đợc xây dựng ở hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn 76 VI. Kết luận kiến nghị 83 Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 3 BáO CáO KếT QUả ĐIềU TRA khảo sát tình hình xói, bồi hạ du sông đồng nai sài gòn (Kết quả điều tra cập nhật đến tháng 12/2005) I. Đặt vấn đề: Lu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Tuy dân số chiếm khoảng gần 19% diện tích chiếm 14,9% của cả nớc nhng kinh tế hàng năm lại luôn chiếm tỷ trọng từ 30 - 40% tổng sản phẩm quốc nội của cả nớc. Đặc biệt vùng hạ du có những thành phố, hải cảng, khu công nghiệp lớn bậc nhất, tiềm năng thuỷ điện lớn đứng thứ hai, lại nằm trong vùng có trình độ khoa học, công nghệ cao vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhanh nhất nớc ta. Lu vực sông Đồng Nai còn là căn cứ hậu cần quan trọng của công nghiệp khai thác dầu khí đang hiện là ngành kinh tế mũi nhọn của nớc ta, là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, kinh tế càng phát triển thì lu vực càng phải đối mặt với nhiều vấn đề khá phức tạp, trong đó vấn đề sạt lở bờ sông ô nhiễm môi trờng nớc đã gây ra những hậu quả rất lớn đối với chiến lợc phát triển kinh tế của cả lu vực. Hàng chục ngàn hecta rừng bị tàn phá kèm theo hậu quả mất rừng làm tăng lũ lụt vào mùa ma, giảm nguồn nớc ngọt, tăng xâm nhập mặn vào mùa kiệt, giảm đa dạng sinh học, làm mất cân bằng sinh thái làm cho hình thái sông vùng hạ du biến đổi sâu sắc gây ra những tác động tiêu cực đến hàng triệu ngời dân đang sinh sống trong vùng. Nguồn nớc từ bao đời nay nuôi sống cả một vùng dân c đông đúc nay đang bị ô nhiễm làm bẩn bởi một lợng lớn thuốc bảo vệ thực vật, nớc thải từ các khu vực khai thác khoáng sản, các khu công nghiệp chảy vào . Nhiều khu dân c, các cơ sở hạ tầng dọc theo hai bên bờ các sông lớn, kênh rạch đang bị đe dọa bởi hiện tợng sạt lở bờ, nhiều vùng nguồn nớc bị nhiễm đủ thứ chất thải công nghiệp, nớc thải sinh họat, hiện tợng triều cờng gây ngập những vùng đô thị rộng lớn, hiện tợng nhiễm mặn làm cho nớc sinh hoạt bị ảnh hởng nặng nề đang đặt ra cho các ngành chức năng những vấn đề hết sức bức xúc là làm thế nào để bảo vệ đợc những cơ sở hạ tầng dọc theo hai bên bờ sông bảo vệ đợc nguồn nớc phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế bền vững của toàn lu vực. Để phục vụ cho mục đích trên thực hiện theo đề cơng của đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ của Bộ Khoa học & Công nghệ, trong tháng 10 + 11/2004, 3 + 4/2005 11+12/2005, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã tổ Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 4 chức các đợt khảo sát thực địa điều tra hiện trạng tình hình sạt lở hiện trạng các công trình bảo vệ bờ đã đợc xây dựng trên toàn bộ đờng bờ của các sông Sài Gòn Đồng Nai, các sông hợp lu, đờng bờ các cù lao từ các hồ Dầu Tiếng, Trị An xuống hạ lu tình hình bồi lắng tại vùng các cửa sông Lòng Tàu Soài Rạp. Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 5 II. Tình hình xói, bồi vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn II.1. Tình hình xói lở bờ: II.1.1. Sông Sài Gòn: 1. Khu vực từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Phớc: Từ hồ Dầu Tiếng đến cầu Bình Phớc có chiều dài khoảng 90km chảy qua nhiều địa phận khác nhau thuộc các tỉnh Tây Ninh, Bình Dơng, TP. Hồ Chí Minh. Dòng sông quanh co, uốn khúc bờ đá nên địa hình khá phức tạp đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến Củ Chi hầu nh không có ghe thuyền lu thông do lòng sông dốc rất nhiều đá lởm chởm. Do đặc tính địa hình nên có thể chia đoạn này thành hai đoạn nhỏ là từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến Dợc, Củ Chi đoạn từ đền Bến Dợc Củ Chi đến cầu Bình Phớc: a) Đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến Dợc Củ Chi: có chiều dài khoảng 45km chảy qua các huyện Dơng Minh Châu, Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dơng huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Đoạn này lòng sông tơng đối dốc rất nhiều đoạn cong, trong đó có một số đoạn cong rất gấp khúc. Tuy nhiên do sông có nhiều bờ đá lởm chởm nên hầu nh rất ít bị sạt lở, mặc khi hồ Dầu Tiếng xả lũ thì lu lợng lu tốc rất lớn. Theo các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng bờ sông tháng 10 tháng 11/2004 thì chỉ có một đoạn đờng bờ tại ấp 2, xã Bến Củi, huyện Dơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh là bị sạt lở tơng đối mạnh. Chỉ riêng từ tháng 11/2003 đến tháng 7/2004 trên đoạn đờng bờ có chiều dài khoảng 350m tại ấp này bị sạt lở, nhiều nhất là tại bến đò Bến Củi bị sạt lở sâu vào bờ khoảng 7m trên chiều dài 180m, còn trung bình các đoạn khác bị sạt từ 2m đến 5m. Theo nhiều ngời dân sống trong khu vực này cho biết, trong khoảng thời gian trên cứ từ nửa đêm đến khoảng 3 giờ sáng rất nhiều ghe nhỏ tập trung dọc theo đoạn này khai thác đá nhỏ, nếu khi đợc phát hiện thì ghe bỏ chạy còn nếu không đợc phát hiện thì cứ khai thác bừa bãi làm cho lòng sông bị đào bới bờ bị sạt lở. Mãi đến tháng 6/2004 thì các cấp chính quyền ở Tây Ninh Bình Dơng phối hợp đã ngăn chặn đợc tình trạng khai thác đá nhỏ, tuy nhiên bờ hiện nay vẫn còn tiếp tục bị sạt lở nhng tơng đối ít hơn. Ngoài đoạn bờ này ra, hầu hết các đoạn khác đều không bị sạt lở. Kết quả các đợt điều tra, khảo sát hiện trạng mới nhất đợc thực hiện vào tháng 11 đầu tháng 12/2005 cho thấy hiện trạng đờng bờ sông Sài Gòn đoạn từ hồ Dầu Tiếng đến đền Bến Dợc, Củ Chi vẫn không thay đổi so với các đợt khảo sát tháng 10/2004 5/2005. Đoạn đờng bờ thuộc ấp 2, xã Bến Củi, huyện Dơng Minh Châu, Tây Ninh bị sạt lở từ năm 2003 đến tháng 7/2004 đã đợc chính quyền địa phơng phối hợp cùng nhân dân đem các loại đá lớn lấy ở đoạn phía trên đem thả dọc theo bờ đoạn sạt lở, một số nơi còn đóng thêm cừ tràm rồi thả đá vào. Ngoài ra từ tháng 11/2004 đến tháng 12/2005 lợng ma trong khu vực này là rất ít hồ Dầu Tiếng xả Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 6 rất ít nớc để đẩy mặn nên dòng nớc hầu nh không gây một tác động nào đến bờ vì vậy, đoạn này bờ vẫn giữ nguyên hiện trạng không còn bị sạt lở nữa. b) Đoạn từ đền Bến Dợc - Củ Chi đến cầu Bình Phớc: Sông Sài Gòn đoạn từ Bến Dợc, Củ Chi đến cầu Bình Phớc có chiều dài khoảng 70km, nằm trên địa phận các huyện Củ Chi, Hóc Môn, các quận 12 thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Dọc hai bên bờ sông Sài Gòn có rất nhiều công trình xây dựng, các khu dân c, các khu vui chơi, giải trí, cơ quan, trờng học, kho tàng, bến bãi. Cùng với các công trình xây dựng nạn lấn chiếm bờ sông, khai thác các nguồn lợi ven sông nh khai thác cát hay chặt phá cây cối ven sông, xây dựng nhà cửa lấn chiếm bờ sông đã làm cho lòng dẫn của sông bị thay đổi, làm lệch hớng dòng chảy nhất là làm cho đờng bờ chịu những tải trọng rất lớn vợt quá mức cho phép là một trong những nguyên nhân chính làm sạt lở nghiêm trọng trong những năm vừa qua gây ra rất nhiều thiệt hại về tính mạng tài sản vật chất của nhân dân. Các quá trình xói lở, bồi tụ bờ sông xảy ra theo những mức độ khác nhau trên từng đoạn sông. Đờng bờ sông Sài Gòn từ xã Phú Mỹ Hng đến cuối xã An Phú huyện Củ Chi có chiều dài khoảng 11km, trong đó có đoạn dài khoảng 500m thuộc khu di tích lịch sử đền Bến Dợc địa đạo Củ Chi bị sạt lở mạnh. Đoạn bờ lở nằm ngay khu đền Bến Dợc có nguy cơ gây mất ổn định khu đền nên các cấp chính quyền thành phố Hồ Chí Minh đã đầu t xây dựng một tuyến kè dài hơn 300m để bảo vệ khu đền. Đoạn đờng bờ từ cuối xã An Phú, huyện Củ Chi đến cuối xã Phú An, huyện Bến Cát có chiều dài khoảng 20km có nhiều nơi bờ sông thấp hơn mực nớc triều cờng, cho nên mỗi khi triều cờng thì nớc tràn vào sâu trong nội đồng gây nên tình trạng ngập úng nhiều nơi dọc theo hai bên bờ sông. Vì thế trong những năm vừa qua, Nhà nớc đã đầu t xây dựng các tuyến đê bao dọc theo hai bên bờ sông để ngăn chặn tình trạng ngập úng các khu vực này. Các tuyến đê này đã có tác dụng rất lớn, tuy nhiên trong thời gian gần đây nhiều đoạn đã bị h hỏng, trong đó có nhiều chỗ bị h hỏng khá nặng làm cho một số nơi trong huyện Củ Chi tỉnh Bình Dơng thờng xuyên bị ngập sâu trong nớc nhất là trong các đợt triều cờng của các tháng 9 + 10 + 11/2003, tháng 11 + 12/2004 gần đây nhất là đợt triều cờng kéo dài nhiều ngày từ ngày 3 đến 8/11/2005 gây ra rất nhiều thiệt hại cho nhân dân trong vùng. Đờng bờ trong đoạn này hầu nh rất ít bị sạt lở, chỉ có tình trạng thờng bị ngập sâu trong nớc mỗi khi triều cờng. Từ khi đa vào vận hành hồ Dầu Tiếng (từ năm 1984) đến nay thì sông Sài Gòn hầu nh không có lu lợng nguồn vì vậy tránh đợc tình trạng ngập lụt nh trớc đây hiện tợng sạt lở bờ sông do tác động của dòng chảy nguồn hầu nh không còn nữa. Ngoài ra, trong đoạn này của sông Sài Gòn, mật độ ghe thuyền rất ít nên các tác động của sóng tàu cũng không ảnh hởng đến các quá trình sạt lở bờ. Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 7 Đờng bờ tả sông Sài Gòn chảy ngang qua thị xã Thủ Dầu Một từ phờng Tân An đến cuối phờng Chánh Nghĩa có chiều dài khoảng 18km tơng đối ổn định, tuy nhiên tại ngã ba rạch Trầu (xã Chánh Mỹ) tại ngã ba sông Bà Lụa (ranh giới giữa phờng Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một xã An Thạnh, huyện Thuận An) hai đoạn đờng bờ này thờng hay bị sạt lở mà nguyên nhân chính là do việc xây dựng lấn chiếm bờ sông dọc theo hai bên rạch Trầu sông Bà Lụa đã làm cản trở dòng chảy trong đoạn này có rất nhiều ghe thuyền các loại thờng xuyên lu thông nên làm cho đờng bờ đoạn này luôn luôn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định. Ngời dân c trú trong các vùng này đã tự đóng các bờ kè bằng cừ tràm để bảo vệ nhà cửa của họ, nên đã làm mất đi vẽ mỹ quan của khu đô thị ngoài ra môi trờng còn bị ô nhiễm nặng nề do các loại rác thải sinh hoạt đều đợc thải bừa bãi ra sông. Đoạn đờng bờ sông Sài Gòn bắt đầu từ xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dơng đến cầu Bình Phớc với chiều dài khoảng 17km có địa hình thẳng chỉ có hai đoạn sông cong, nhng bán kính cong khá lớn. Đoạn này tơng đối ổn định, chỉ có khu vực cách cầu Bình Phơc khoảng 1km về phía thợng lu đờng bờ bắt đầu sạt lở cho mãi đến sát ngay mố cầu. Hiện nay ngời dân đã xây kè bảo vệ dọc theo nhà của họ từ các loại thô sơ nh thả lá dừa nớc, đóng cọc bằng cừ tràm hay xây kiên cố bằng bêtông. Đến nay đoạn này đã tơng đối ổn định. Kết quả đợt điều tra, khảo sát hiện trạng đầu tháng 4/2005 gần đây nhất là đợt cuối tháng 11/2005 cho thấy đờng bờ sông Sài Gòn đoạn từ đền Bến Dợc, Củ Chi đến cầu Bình Phớc vẫn giữ đợc ổn định, không có một trờng hợp sạt lở hay bồi lắng nào. Các đoạn bờ tại ngã ba rạch Trầu (xã Chánh Mỹ) tại ngã ba sông Bà Lụa (ranh giới giữa phờng Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một xã An Thạnh, huyện Thuận An) thờng hay bị sạt lở trớc đây mà nguyên nhân chính là do việc xây dựng lấn chiếm bờ sông dọc theo hai bên rạch Trầu sông Bà Lụa đã làm cản trở tác động dòng chảy thì nay đã đợc khắc phục, một số đoạn đang đợc đầu t xây dựng kè kiên cố, những đoạn khác đang đợc đóng cừ tràm bỏ đá hộc. Ngoài ra, chính quyền địa phơng đã vận động ngời dân sống dọc theo các đoạn bờ sông bị sạt lở trớc đây di dời vào cách bờ khoảng 50m-100m, cho nên cũng đã hạn chế đợc rất nhiều tải trọng nặng trên bờ. Tuy nhiên một vấn đề đang làm quan tâm đến các ngành chức năng nhân dân dọc theo sông Sài Gòn là một số nơi ở huyện Củ Chi ruộng đã bị mặn, tuy mức độ còn ít, nhng nếu không có ma thì hồ Dầu Tiếng sẽ buộc phải giữ nớc lại không xả xuống hạ du, lúc đó độ mặn sẽ tăng cao, ảnh hởng lớn đến đời sống sản xuất của ngời dân. 2. Khu vực thợng hạ lu cầu Bình Phớc: Trong những năm từ 2000 đến 2003 bờ sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Bình Phớc đi về phía thợng lu thuộc các phờng Hiệp Bình Phớc, huyện Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dơng thờng xuyên bị sạt lở, có Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 8 nơi sạt lở lấn sâu vào bờ từ 5 - 10m qua mỗi đợt, điển hình nh đợt sạt lở nhà hàng Thanh Cảnh năm 2000 2001, đợt sạt lở kho chứa vôi của lò vôi Tấn Phát năm 2001 năm 2002. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng sạt lở mạnh là do tình hình khai thác cát rất phổ biến trên đoạn sông Sài Gòn thuộc địa phận tỉnh Bình Dơng từ Thủ Dầu Một đến huyện Thuận An trong những năm từ 1999 đến năm 2002. Năm 2003 tình hình sạt lở tuy vẫn còn, nhng không nghiêm trọng nh các năm trớc đó, do các cấp chính quyền tỉnh Bình Dơng đã nghiêm cấm, không cho khai thác cát dọc theo lòng sông nhiều hộ gia đình sống dọc theo bờ sông đã xây dựng những bờ kè bảo vệ bờ bằng bêtông, rọ đá hay bằng cừ tràm. - Đoạn đờng bờ tả sông Sài Gòn thuộc khu du lịch Thanh Cảnh, TP. Hồ Chí Minh đã đợc đầu t xây dựng kè bảo vệ bờ dài gần 1.000m với hai cầu tàu dành cho ghe thuyền canô đa đón khách du lịch. Ngoài ra, một số đoạn khác nối tiếp hai bên bờ kè đã đợc thả rất nhiều lục bình để chống lại tác động của sóng dòng chảy cũng là một trong những nguyên nhân gây nên xói lở bờ. Đoạn này hiện nay đã tơng đối ổn định dọc theo kè bảo vệ bờ này cũng đã xây dựng một con đờng rộng khoảng 8m dùng cho khu du lịch. Đợt khảo sát cuối tháng 11/2005 cho thấy đờng bờ đọan này đã đợc ngời dân bỏ vốn đầu t xây dựng nhiều đọan kè bảo vệ bờ nên hầu nh không còn bị sạt lở nữa. - Đoạn đờng bờ tả dọc theo kho chứa vôi của lò vôi Tấn Phát, thuộc phờng Hiệp Bình Phớc, huyện Thủ Đức đã đợc đóng cừ tràm, thả lục bình kho chứa vôi cũng đã đợc di dời đi nơi khác nên không còn bị sạt lở nữa. Tuy nhiên một số vết nứt trên bờ tuy không phát triển nhng vẫn còn cũng còn nguy cơ sạt lở đoạn này. Hình 2: Các vị trí sạt lở công trình bảo vệ từ cầu Bình Phớc đến cầu Sài Gòn - Đoạn đờng bờ tả ngay sát mố cầu Bình Phớc về phía thợng hạ lu khu vực nhà máy đay Indira Ghandi có chiều dài khoảng 250m đã bị sạt lở, tuy nhiên trong những năm vừa qua đã đợc đầu t xây dựng một số đoạn kè bảo vệ, tuy vẫn còn bị sạt lở nhng mức độ nhẹ không còn ảnh hởng đến khu nhà máy. Đề tài KC 08.29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 2: báo cáo hiện trạng hạ du hệ thống sông đồng nai - sài gòn Phòng nghiên cứu động lực sông, ven biển & công trình bảo vệ bờ - viện khoa học thủy lợi miền nam 9 - Đoạn đờng bờ hữu sông Sài Gòn, đoạn đối diện nhà máy đay Indira Ghandi thuộc phờng An Phú Đông, quận 12 có một số đoạn bị sạt lở, nh đoạn khu biệt thự An Phú Đông, do xây dựng khu biệt thự có tải trọng trên bờ lớn đây cũng là đoạn sông cong nên thờng bị sạt lở. Hiện nay ban Quản lý khu biệt thự đã cho xây dựng một số đoạn kè bảo vệ bờ trên các đoạn xung yếu nên đã khắc phục đợc tình trạng sạt lở này. Ngoài ra, cũng có hai đoạn bờ bồi có rất nhiều dừa nớc một ít bần mọc tự nhiên nên đã bảo vệ bờ một cách hữu hiệu. 3. Khu vực nhà thờ Fatima: Sông Sài Gòn, đoạn nhà thờ Fatima cách cầu Bình Lợi 350m về phía thợng lu, thuộc phờng Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, trớc đây là một trong những điểm bị sạt lở trọng điểm của thành phố Hồ Chí Minh. Trớc năm 2000 khoảng cách từ nền của nhà thờ đến bờ sông là khoảng 60m, nhng do bờ thờng xuyên bị sạt lở nên khoảng cách này cứ bị thu hẹp dần đến những năm gần đây chỉ còn khoảng 20m. Do đó Giáo xứ dòng thánh Fatima đã đầu t xây dựng một bờ kè dài khoảng 100m để bảo vệ nhà thờ. Tuy nhiên do việc thiết kế thi công cha theo đúng qui trình, qui phạm nên đoạn bờ kè này đã nhanh chóng bị h hỏng mặc trong giai đoạn từ sau khi hồ Dầu Tiếng đợc đa vào sử dụng thì sông Sài Gòn hầu nh không có lu lợng nguồn, do đó không có tác động của dòng chảy nguồn. Đến khoảng năm 2000 thì nhiều đoạn của bờ kè bảo vệ nhà thờ đã bị sụp xuống sông, những đoạn còn lại bị võng xuống khu tiền sảnh của nhà thờ lại có nguy cơ sụp đổ. Năm 2002 giáo xứ nhà thờ lại đầu t xây dựng bờ kè mới trên nền đoạn bờ kè cũ bị sụp đổ đến tháng 6/2003 đã đợc xây dựng xong. Bờ kè đợc xây dựng bằng hai hàng cọc bêtông dài 18m tờng chắn bằng tấm bêtông. Hiện nay đoạn đờng bờ này đã tơng đối ổn định không còn bị sạt lở nữa. Tuy nhiên một đoạn đờng bờ nối tiếp của bờ kè về phía hạ lu dài khoảng 60m, không thuộc địa phận nhà thờ lại bị sạt lở có nguy cơ lan rộng thêm. Kết quả đợt điều tra tháng 12/2005 cho thấy bờ sông Sài Gòn khu vực nhà thờ Fatima từ đợt khảo sát tháng 10/2004 đợt tháng 4/2005 đến nay vẫn giữ nguyên hiện trạng không có một đoạn nào bị sạt lở đờng bờ hiện nay là rất ổn định. 4. Khu vực bán đảo Thanh Đa: - Bán đảo Thanh Đa là đoạn sông cong uốn khúc lớn nhất của sông Sài Gòn có chiều dài tổng cộng từ đầu vào thợng lu kinh Thanh Đa vòng qua các phờng 27, 28 quận Bình Thạnh đến cuối hạ lu kinh Thanh Đa khoảng 18km. Khu dân c của bán đảo Thanh Đa đợc bao bọc bởi sông Sài Gòn, có một vị trí rất thuận lợi về mặt du lịch, tuy nhiên đoạn sông này cũng là nơi bị sạt lở trọng điểm là nơi mà bờ sông mất ổn định nhất của sông Sài Gòn. Hầu nh năm nào bờ sông bán đảo Thanh Đa cũng bị sạt lở gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng tài sản của ngời dân. Dọc theo phía bờ hữu nằm trong vòng cung bán đảo, nhà cửa, các công trình kiên cố, [...]... thèng s«ng §ång Nai – Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi vïng §«ng Nam Bé H×nh 15: §iĨm s¹t lë t¹i Êp 2, x∙ T©n An, H.VÜnh Cưu, tØnh §ång Nai H×nh 17: §o¹n bê s¹t lë t¹i Êp 1, x∙ L¹c An, H T©n Uyªn, B×nh D−¬ng H×nh 16:Bê lë ®o¹n UBND x∙ L¹c An, B×nh D−¬ng H×nh18: Bê s¹t lë t¹i Êp B×nh Chung, x∙ T©n An, VÜnh Cưu, §ång Nai b) Khu vùc x· B×nh Lỵi, hun VÜnh Cưu, §ång Nai: S«ng §ång Nai, ®o¹n ch¶y qua... s«ng §ång Nai ch¶y qua khu vùc s¹t lë hiƯn cã ®é s©u - 10m, trong khi giíi h¹n cho phÐp chØ lµ -6 ,5 m ( -7 m) §ªm 11/6/2005 trªn s«ng §ång Nai t¹i khu vùc BÕn Thđy, thc Êp ¤ng H−êng, x· ThiƯn T©n, hun VÜnh Cưu, §ång Nai x¶y ra mét vơ tr−ỵt khèi ®Êt víi chiỊu dµi kho¶ng 35m vµ lÊn s©u vµo ®Êt liỊn kho¶ng tõ 7 – 15m H×nh 14: S¹t lë bÕn bèc xÕp vËt liƯu x©y dùng t¹i x∙ ThiƯn T©n, H VÜnh Cưu, §ång Nai KÕt... s¹t lë th¸ng 12/200 5, mçi ®o¹n dµi kho¶ng 20m lµ ®Êt n−¬ng rÉy cđa d©n H×nh 20: §iĨm s¹t lë míi th¸ng 10/2005 (x∙ T©n B×nh, H VÜnh Cưu, §ång Nai) • T¹i x· B×nh Lỵi, §ång Nai: B¶ng 2.5: VÞ trÝ ®o¹n s¹t lë t¹i x· B×nh Lỵi, §ång Nai VÞ trÝ c¸c ®o¹n s¹t lë Êp 2, x· B×nh Lỵi Êp 4, x· B×nh Lỵi X 0698269 0701107 Y 1220137 1220864 Chuyªn ®Ị 2: b¸o c¸o hiƯn tr¹ng h¹ du hƯ thèng s«ng ®ång nai - sµi gßn Phßng nghiªn... tr×nh nh©n t¹o nh− cÇu Hãa An, cÇu GhỊnh, cÇu R¹ch C¸t, cÇu §ång Nai, c¸c c«ng tr×nh b¶o vƯ bê cơc bé thiÕu qui ho¹ch nh− c¸c c¶ng §ång Nai vµ míi ®©y lµ c¶ng B×nh D−¬ng, c¸c cơm d©n c− lÊn chiÕm c¶ lßng s«ng, viƯc khai th¸c c¸t thiÕu qui ho¹ch, n¹n ®ỉ ®Êt ®¸ x©y kÌ lÊn chiÕm ®Êt ®Ĩ x©y dùng c¸c khu nghØ m¸t, nhµ hµng, qu¸n cµph , c¸c b·i khai th¸c vµ vËt liƯu x©y dùng, c¸c nhµ nỉi nu«i c¸ bÌ trªn... hiƯn nay t−¬ng ®èi ỉn ®Þnh - Nh÷ng ®o¹n ®−êng bê s«ng thc b¸n ®¶o Thanh §a nh− ®o¹n nhµ hµng gÊu Misa dµi 50m, ®o¹n cđa C«ng ty Hãa mü phÈm P/S dµi 70m thc khu phè 1, Ph−êng 2 8, ®o¹n ®−êng bê dµi 300m ngay ng· ba r¹ch CÇu cèng thc khu phè 2, ph−êng 2 8, B×nh Th¹nh, ®o¹n ®−êng bê h÷u ngay s¸t mè cÇu Kinh, Thanh §a, ®o¹n ®−êng bê thc c¸c Êp An §iỊn vµ Th¶o §iỊn, ph−êng An Ph , qn 2, ®o¹n ®−êng bê c¸ch r¹ch... l−u tån t¹i mét hè xãi s©u tíi cao tr×nh -1 3m, c¸ch bê h÷u kho¶ng 15m, cã kÝch th−íc tõ 2 0-3 0m, Chuyªn ®Ị 2: b¸o c¸o hiƯn tr¹ng h¹ du hƯ thèng s«ng ®ång nai - sµi gßn Phßng nghiªn cøu ®éng lùc s«ng, ven biĨn & c«ng tr×nh b¶o vƯ bê - viƯn khoa häc thđy lỵi miỊn nam 24 §Ị tµi KC 08.29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng §ång Nai – Sµi Gßn phơc vơ ph¸t triĨn kinh... Lỵi qn 2- TP Hå ChÝ Minh, trong ®ã cã bÕn phµ C¸t L¸i, cÇu c¶ng cđa nhµ m¸y xi m¨ng Sao Mai ë nh÷ng ®o¹n xung quanh khu vùc phµ C¸t L¸i trªn chiỊu dµi 3,5 km, bê s«ng hÇu hÕt ®· cã c¸c c«ng tr×nh bÕn b·i, cÇu c¶ng vµ nhµ d©n x©y dùng ven s«ng, bê s«ng bÞ khèng Chuyªn ®Ị 2: b¸o c¸o hiƯn tr¹ng h¹ du hƯ thèng s«ng ®ång nai - sµi gßn Phßng nghiªn cøu ®éng lùc s«ng, ven biĨn & c«ng tr×nh b¶o vƯ bê - viƯn... tØnh §ång Nai cho thÊy, ®o¹n nµy lßng s«ng rÊt s©u, cã n¬i s©u h¬n 20m, trong khi chiỊu réng lßng s«ng chØ vµo kho¶ng 250m Chuyªn ®Ị 2: b¸o c¸o hiƯn tr¹ng h¹ du hƯ thèng s«ng ®ång nai - sµi gßn Phßng nghiªn cøu ®éng lùc s«ng, ven biĨn & c«ng tr×nh b¶o vƯ bê - viƯn khoa häc thđy lỵi miỊn nam 19 §Ị tµi KC 08.29: Nghiªn cøu ®Ị xt c¸c gi¶i ph¸p KHCN ®Ĩ ỉn ®Þnh lßng dÉn h¹ du hƯ thèng s«ng §ång Nai – Sµi... §ång Nai, ph−êng Bưu Hßa, TP Ho , xã Hiệp Hòa, Tp Biên Hòa Biªn Hßa Gi÷a th¸ng 11/2005 bê s«ng khu vùc cï lao Phè bÞ s¹t lë mét ®o¹n dµi kho¶ng 30m thc nhµ bµ Ngun ThÞ ThiƯt gÇn chïa ¤ng, Êp NhÞ Ho , x· HiƯp Hßa, TP Biªn Hßa Nguyªn nh©n lµ do b·i ®¸ ngÇm gi÷a s«ng ch−a ®−ỵc ph¸ bá hÕt nªn dßng ch¶y khi qua khái cÇu GỊnh ®ỉi h−íng ®©m trùc tiÕp vµo bê ®o¹n nµy Khu vùc cÇu §ång Nai: S«ng §ång Nai, khu... c¸c th¸ng hå TrÞ An x¶ lò KÕt qu¶ c¸c ®ỵt ®iỊu tra ci th¸ng 3/2005 cho thÊy, ®o¹n ®−êng bê c¸c khu vùc bÞ s¹t lë vµo n¨m 2004 thc x· B×nh Lỵi, hun VÜnh Cưu, §ång Nai ®Õn nay ®· t−¬ng ®èi ỉn ®Þnh, kh«ng cßn bÞ s¹t lë thªm, tuy nhiªn mét sè ®o¹n bê nh¸nh ph¶i s«ng §ång Nai trªn cï lao thc Êp 1, x· B¹ch §»ng (gÇn chïa Ph−íc H−ng ), ®o¹n ng· ba r¹ch BÕn C¸t, x· T©n B×nh l¹i ®ang cã nguy c¬ bÞ s¹t lë do . Chuyên đề 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VỀ TÌNH HÌNH XÓI BỒI DỌC SÔNG HẠ DU ĐỒNG NAI - SÀI GÒN, MỨC ĐỘ THIỆT HẠI VÀ ẢNH HƯƠÛNG Chủ nhiệm. QUả ĐIềU TRA khảo sát tình hình xói, bồi hạ du sông đồng nai sài gòn (Kết quả điều tra cập nhật đến tháng 12/2005) I. Đặt vấn đề: Lu vực sông Đồng Nai -

Ngày đăng: 14/11/2012, 09:38

Hình ảnh liên quan

II. TìNH HìNH XóI, BồI VùNG Hạ DU SÔNG ĐồNG NAI- SàI - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng
II. TìNH HìNH XóI, BồI VùNG Hạ DU SÔNG ĐồNG NAI- SàI Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 4: Sạt lở quán cháo vịt Bích Liên Thanh Đa, Q.Bình Thạnh  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 4.

Sạt lở quán cháo vịt Bích Liên Thanh Đa, Q.Bình Thạnh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 7: D∙y nhà Lý Hoàng số 762 đ−ờng Bình Q−ới bị sập đêm 29/6/03  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 7.

D∙y nhà Lý Hoàng số 762 đ−ờng Bình Q−ới bị sập đêm 29/6/03 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 12:Sạt lở và lún sụt bờ kè đá xây tại Mũi Đèn Đỏ sông Sài Gòn-Nhà Bè  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 12.

Sạt lở và lún sụt bờ kè đá xây tại Mũi Đèn Đỏ sông Sài Gòn-Nhà Bè Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 13: Các vị trí sạt lở trên sông Đồng Nai đoạn từ sau NMTĐ Trị An đến cù lao Bạch Đằng  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 13.

Các vị trí sạt lở trên sông Đồng Nai đoạn từ sau NMTĐ Trị An đến cù lao Bạch Đằng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Vị trí các đoạn bờ sạt lở tại xã Tân An, Đồng Nai - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Bảng 2.1.

Vị trí các đoạn bờ sạt lở tại xã Tân An, Đồng Nai Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 21: Các vị trí xói, bồi và hiện trạng các công trình bảo vệ bờ trên sông Đồng  Nai từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xang  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 21.

Các vị trí xói, bồi và hiện trạng các công trình bảo vệ bờ trên sông Đồng Nai từ cù lao Rùa đến cù lao Ba Xang Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 24: Đoạn lở nhánh bờ phải cù lao Rùa  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 24.

Đoạn lở nhánh bờ phải cù lao Rùa Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 29: ẹieồm saùt lụỷ mụựi taùi aỏp Nhũ Hoaứ, xaừ Hieọp Hoứa, Tp. Bieõn Hoứa  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 29.

ẹieồm saùt lụỷ mụựi taùi aỏp Nhũ Hoaứ, xaừ Hieọp Hoứa, Tp. Bieõn Hoứa Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 30: Sạt lở đoạn đầu cù lao Ba Xê Hình 31: Cừ tràm bảo vệ đuôi cù lao Ba Xê của HTX Long Biên  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 30.

Sạt lở đoạn đầu cù lao Ba Xê Hình 31: Cừ tràm bảo vệ đuôi cù lao Ba Xê của HTX Long Biên Xem tại trang 30 của tài liệu.
3. Đoạn từ các cù lao Ba Xang, Ba Xê đến ngã ba mũi Đèn Đỏ: - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

3..

Đoạn từ các cù lao Ba Xang, Ba Xê đến ngã ba mũi Đèn Đỏ: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 33: Hiện trạng xói bồi và các công trình bảo vệ bờ đoạn từ các sông Soài Rạp, Lòng Tàu ra biển  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 33.

Hiện trạng xói bồi và các công trình bảo vệ bờ đoạn từ các sông Soài Rạp, Lòng Tàu ra biển Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 39: Sạt lở phía bờ tả sông Ng∙ Bảy - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 39.

Sạt lở phía bờ tả sông Ng∙ Bảy Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 40: Hiện trạng xói bồi và các công trình bảo vệ bờ khu vực sông Nhà Bè. - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 40.

Hiện trạng xói bồi và các công trình bảo vệ bờ khu vực sông Nhà Bè Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 42: Sạt lở bờ sông M−ơng Chuối phía hạ l−u cách cầu M− ơng Chuối 500m - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 42.

Sạt lở bờ sông M−ơng Chuối phía hạ l−u cách cầu M− ơng Chuối 500m Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 43: Sạt lở tại sông Phú Xuân ng∙ - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 43.

Sạt lở tại sông Phú Xuân ng∙ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 46: Đoạn bờ bồi nhánh trái đuôi cù lao Ba Xang, Q.9, Tp. Hồ Chí Minh  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 46.

Đoạn bờ bồi nhánh trái đuôi cù lao Ba Xang, Q.9, Tp. Hồ Chí Minh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 47: Đoạn bờ bồi nhánh phải đuôi cù lao Ba Xang, Q. 9, TP. Hồ Chí Minh - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 47.

Đoạn bờ bồi nhánh phải đuôi cù lao Ba Xang, Q. 9, TP. Hồ Chí Minh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Các loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

c.

loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động Xem tại trang 62 của tài liệu.
Các loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

c.

loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động Xem tại trang 63 của tài liệu.
Các loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

c.

loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động Xem tại trang 64 của tài liệu.
Các loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

c.

loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động Xem tại trang 65 của tài liệu.
Các loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

c.

loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động Xem tại trang 66 của tài liệu.
Các loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

c.

loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động Xem tại trang 67 của tài liệu.
Các loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

c.

loại hình xói lở Đối t−ợng uy hiếp Cấp báo động Xem tại trang 68 của tài liệu.
Thống kê tổng hợp tình hình bồi lắng bờ và vùng cửa sông: - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

h.

ống kê tổng hợp tình hình bồi lắng bờ và vùng cửa sông: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình50: Kè nhà hàng Hoàng Ty + Khách sạn sông Sài Gòn  - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 50.

Kè nhà hàng Hoàng Ty + Khách sạn sông Sài Gòn Xem tại trang 78 của tài liệu.
H−ng, H. Tân Uyên, Bình D−ơng Hình 63: Kè bảo vệ khu vực Tp. Biên Hòa - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

ng.

H. Tân Uyên, Bình D−ơng Hình 63: Kè bảo vệ khu vực Tp. Biên Hòa Xem tại trang 80 của tài liệu.
Đồng Nai (hạ l−u cầu Đồng Nai) Hình 65: Cảng Cát Lái - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

ng.

Nai (hạ l−u cầu Đồng Nai) Hình 65: Cảng Cát Lái Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 64: Xây dựng cầu cảng mới tại sông - Điều tra khảo sát thực địa về tình hình xói bồi dọc sông hạ du Đồng Nai - Sài Gòn , mức độ thiệt hại và ảnh hưởng

Hình 64.

Xây dựng cầu cảng mới tại sông Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan