Cơ sở kinh doanh của người nước ngoài tại việt nam

11 814 6
Cơ sở kinh doanh của người nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại I. Doanh Nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1. Nguồn Luật điều chỉnh: • Luật Doanh nghiệp 2005. • Luật Đầu tư 2005. • Nghị định 102/2010 • Nghị định 108/ 2006. • Nghị định 101/2006 2. Khái niệm: Theo khoản 6 điều 3 Luật đầu tư 2005: Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại 3. Đặc điểm pháp lý: 3.1 Loại hình Doanh Nghiệp:  !"#$ % • Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. • Doanh nghiệp lien doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. • Hợp đồng BCC, BOT, BTO, BT. (điều 55 Luật đầu tư 2005) • Đầu tư phát triển kinh doanh: 2 hình thức 1) Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh; 2) Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường • Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư. • Đầu tư việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp. • Các hình thức khác. 3.2 Tỷ lệ góp vốn: 3.2.1 Mức góp vốn: Theo quy định hiện hành, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp niêm yết là 49%, riêng với các ngân hàng là 30%. Khoản 3 và 4 điều 11 NĐ 102/2006: 3. Trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật chuyên ngành quy định khác, doanh nghiệp đã thành lập ở Việt Nam sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49% vốn điều lệ được áp dụng điều kiện đầu tư, kinh doanh như đối với nhà đầu tư trong nước. 4. Trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật chuyên ngành quy định khác, doanh nghiệp đã thành lập ở Việt Nam sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trên 49% vốn điều lệ được áp dụng điều kiện đầu tư, kinh doanh như đối với nhà đầu tư nước ngoài. Đối với các Doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành nghề điều kiện: theo khoản 4 điều 29 Luật Đầu tư: Nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng điều kiện đầu tư như nhà đầu tư trong nước trong trường hợp các nhà đầu tư Việt Nam sở hữu từ 51% vốn Điều lệ của doanh nghiệp trở lên. Nhóm 18 Page 1 sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại - Và Khoản 2, Điều 10, Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định nhà đầu tư đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp tại Việt Nam phải tuân thủ các quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên về tỷ lệ góp vốn, hình thức đầu tư và lộ trình mở cửa thị trường. Tuy nhiên, hiện nay theo nội dung “Dự thảo Quy chế góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các Doanh Nghiệp Việt Nam” do Bộ Tài Chính mới trình Chính phủ để lấy ý kiến nhân dân thì:  Đối với các doanh nghiệp nhà nước phát hành cổ phiếu lần đầu, tỷ lệ cổ phần nhà đầu tư nước ngoài được mua không vượt quá 30% vốn điều lệ.  Với trường hợp doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sở hữu theo hình thức khác (TNHH, Cổ phần…), tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài sẽ do phương án của cấp thẩm quyền phê duyệt.  Ngoài các trường hợp này, nhà đầu tư nước ngoài được góp vốn, mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam với mức không hạn chế. Một số điểm mới của Dự thảo Quy chế góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các Doanh Nghiệp Việt Nam:  Với Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: nhà đầu tư nước ngoài được mua lại phần vốn góp của thành viên, hoặc góp vốn vào công ty để trở thành thành viên mới.  Với công ty TNHH một thành viên: nhà đầu tư nước ngoài cũng thể mua lại toàn bộ vốn điều lệ của chủ sở hữu để trở thành chủ sở hữu mới.  Với công ty hợp danh, nhà đầu tư nước ngoài được mua lại phần vốn góp của thành viên, hoặc góp vốn vào công ty để trở thành thành viên góp vốn mới.  Với Doanh Nghiệp tư nhân: nhà đầu tư nước ngoài thể mua lại một phần vốn của chủ doanh nghiệp, hoặc góp vốn để chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.  Khi sở hữu cổ phần tại các doanh nghiệp Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài được cầm cố cổ phiếu trong quan hệ tín dụng, giao dịch trên thị trường chứng khoán khi công ty đã niêm yết. Nhà đầu tư nước ngoài được chuyển đổi ra ngoại tệ các khoản vốn đầu tư, gồm cả gốc và lãi, cũng như tiền bán cổ phần, chuyển nhượng vốn góp, các khoản tiền và tài sản hợp pháp khác để chuyển ra nước ngoài, sau khi thực hiện các nghĩa vụ tài chính. 3.2.2 Tiền tệ góp vốn của Nhà đầu tư nước ngoài: Theo quy định của Dự thảo, nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của các công ty đại chúng theo tỷ lệ quy định về chứng khoán. Với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề thuộc pháp luật chuyên ngành, tỷ lệ sẽ được pháp lệnh chuyên ngành quy định. Với các giao dịch mua cổ phần hay góp vốn vào doanh nghiệp Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài sử dụng tiền đồng. Nhà đầu tư nước ngoài phải quy đổi tiền đồng theo tỷ giá do Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) công bố tại thời điểm góp vốn hay mua cổ phần. Trong một số trường hợp đặc biệt, nếu nhà đầu tư nước ngoài sử dụng ngoại tệ khối lượng lớn, việc mua cổ phần cần sự chấp thuận của Thủ tướng. Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần không bằng tiền đồng hay ngoại tệ tự do chuyển đổi, mà bằng tài sản hợp pháp khác, tài sản góp vốn sẽ do các tổ chức độc lập định giá và phải được các thành viên, cổ đông sáng lập của doanh nghiệp chấp thuận. Việc mua bán chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán được thực hiện bằng tiền đồng. Nhóm 18 Page 2 sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại 3.2.3 Điều kiện góp vốn: & ' () '  ' * + ,* + -./ 0 12 %2 3 456657 8 + 2 '  0 9 3   Thư ́ nhâ ́ t, co ́ ta ̀ i khoa ̉ n vô ́ n đâ ̀ u tư mơ ̉ ta ̣ i ngân ha ̀ ng thương ma ̣ i ơ ̉ Viê ̣ t Nam. Mo ̣ i hoa ̣ t đô ̣ ng mua, ba ́ n ̉ phâ ̀ n, chuyê ̉ n nhươ ̣ ng vô ́ n go ́ p, thu va ̀ sư ̉ du ̣ ng ̉ tư ́ c, lơ ̣ i nhuâ ̣ n đươ ̣ c chia, chuyê ̉ n tiê ̀ n ra nươ ́ c ngoa ̀ i va ̀ ca ́ c hoa ̣ t đô ̣ ng kha ́ c liên quan đê ́ n đâ ̀ u tư va ̀ o doanh nghiê ̣ p Viê ̣ t Nam đê ̀ u thông qua ta ̀ i khoa ̉ n na ̀ y. Viê ̣ c mơ ̉ , đo ́ ng, sư ̉ du ̣ ng va ̀ qua ̉ n ly ́ ta ̀ i khoa ̉ n vô ́ n đâ ̀ u tư pha ̉ i phu ̀ hơ ̣ p vơ ́ i quy đi ̣ nh cu ̉ a pha ́ p luâ ̣ t co ́ liên quan.  Thư ́ hai, co ́ ba ̉ n sao hơ ̣ p lê ̣ giâ ́ y chư ́ ng nhâ ̣ n đăng ky ́ kinh doanh hoă ̣ c giâ ́ y chư ́ ng nhâ ̣ n đâ ̀ u tư (nê ́ u giâ ́ y chư ́ ng nhâ ̣ n đâ ̀ u tư đô ̀ ng thơ ̀ i la ̀ giâ ́ y chư ́ ng nhâ ̣ n đăng ky ́ kinh doanh); trươ ̀ ng hơ ̣ p u ̉ y quyê ̀ n pha ̉ i co ́ thêm ba ̉ n sao hơ ̣ p lê ̣ ca ́ c văn ba ̉ n liên quan đê ́ n viê ̣ c u ̉ y quyê ̀ n.  Ngoài ra, Nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện các quy định về góp vốn, mua lại đối với Nhà đầu tư nước ngoài khi góp vốn trong các Doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề điều kiện, bảo đảm không trái quy định pháp luật. 3.3 Quốc tịch, tư cách pháp lý của Doanh Nghiệp vốn đầu tư nước ngoài: 3.3.1 Quốc tịch: Khoản 20 điều 4 LDN 2005 quy định quốc tịch của doanh nghiệp là quốc tịch của nước, vùng lãnh thổ nơi Doanh nghiệp thành lập, đăng ký kinh doanh. Như vậy, quốc tịch của Doanh nghiệp không nhất thiết đồng nhất với quốc tịch của các đầu tư hay người quản lý doanh nghiệp. Một Công ty thể do nhiều người quốc tịch khác nhau thành lập nên. Như vậy: công ty vốn đầu tư nước ngoài được thành lập và đăng ký kinh doanh tại Việt Nam thì mang quốc tịch Việt Nam. 3.3.2 Tư cách pháp lý: Tư cách pháp lý của mọi chủ thể là do Nhà nước công nhận chứ không phải là một sự “tự công nhận”, nhưng đối với tổ chức đó là sự công nhận minh thị (có xác nhận pháp lý , thí dụ như giấy “chứng nhận đăng ký kinh doanh” của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nước ngoài được đăng ký tại VN, được cấp giấy chứng nhận đầu tư và đăng ký kinh doanh -> DN hoàn toàn tư cách pháp lý trước pháp luật VN. .*!:;<=2 > • Được Nhà nước thừa nhận bằng văn bản hiệu lực pháp lý. • khả năng thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý. * Không nên hiểu mọi doanh nghiệp tư cách pháp lý đều tư cách pháp nhân, mặc dù tất cả các loại hình kinh doanh ra đời hợp pháp đều được Nhà nước công nhận tư cách pháp lý để hoạt động. Và cũng không doanh nghiệp nào là tư cách thể nhân. Tư cách pháp lý (bao hàm danh nghĩa pháp lý) của chủ doanh nghiệp và của doanh nghiệp là hoàn toàn tách bạch nhau, thể độc lập hoặc phụ thuộc nhau nhưng không thể trùng nhau được. Ví dụ: !?>@=$2 A B *2  ?C D EF *2 G:?H Nhóm 18 Page 3 sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại 3.4 So sánh Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoàidoanh nghiệp Việt Nam: Giống nhau: Là các tổ chức kinh tế được Nhà Nước Việt Nam thừa nhận tư cách pháp lý. Được phép thành lập và đăng ký hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Mọi hoạt động kinh doanh, quyền và nghĩa vụ được điều chỉnh bởi pháp luật Việt Nam. Được áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước kiểm soát (điều 10 Luật đầu tư). Mang quốc tịch Việt Nam. Nhóm 18 Page 4 sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại Khác: Mục so sánh Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài Doanh nghiệp Việt Nam 1.IJ"K *L *! + Ngoài 8 lĩnh vực đầu tư quy định tại khoản 1 điều 29 Luật đầu tư 2005 và các lĩnh vực đầu tư theo lộ trình thực hiện cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên. (khoản 2 điều 29). IMLNJ"K G*# O $ *2 =%P Q(-RS + Ngoài 8 lĩnh vực đầu tư quy định tại khoản 1 điều 29 Luật đầu tư 2005, thì các lĩnh vực kinh doanh yêu cầu về vốn pháp định (Ngân hàng, tín dụng – NĐ141/2006; Bất động sản – đ3NĐ53/2007…), chứng chỉ hành nghề. IL  ? GTGG"# UV/4666WI.* . HIX()Y Y)@4Z, 4R5.6Z566[B + UBND: các dự án ngoài KCN, KCX. + Ban quản lý : các dự án đầu tư vào KCN, KCX. ->được Thủ tướng chấp thuận theo đ 37/NĐ 108/2006. + Cấp tỉnh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư – cấp tỉnh. + Cấp huyện: Phòng Đăng ký kinh doanh cấp huyện. + Ngoài ra: các Phòng ĐKKD tài khoản, con dấu riêng; hoặc các phòng ĐKKD trong các KCX, KCN 4H  ! I()ULN V/  $ V "!; <*O + Thành lập công ty CP: chủ doanh nghiệp vốn đtư nước ngoài phải là cổ đông sáng lập (đ 11, NĐ 101/2006). + Thành lập công ty chứng chỉ hành nghề: chứng chỉ hành nghề phải được Pháp luật chuyên ngành hoặc Điều ước quốc tế VN tham gia công nhận. (Điều 6 Nghị định 139/2007). + Các tổ chức cá nhân đều quyền thành lập DN theo quy định NN (khoản 1,2 đ9/ NĐ 139/2007): năng lực pháp luật, ngành nghề kinh doanh đúng pháp luật. -HI\N K + vốn đầu tư nước ngoài < 300 tỷ đồng (kể cả dưới 15 tỷ đồng) + không thuộc lĩnh vực đầu tư điều kiện. Đều phải đăng ký đầu tư (.--  UU6Z566[5.78]B K + Đầu tư trong nước quy mô dưới 15 tỷ đồng + Không thuộc lĩnh vực đầu tư điều kiện Không phải đăng ký đầu tư (Điều 42 và 43 Nghị định 108/2006/NĐ-CP) 1HIND%& LK + Lần đầu đầu tư tại Việt Nam phải dự án đầu tư. + Nộp bổ sung các hồ quy định tại Mục IV của Chương V nghị định 108/2006/NĐ-CP. Không có. [HIU:K !\N, ^ *>*L + Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp tỉnh hoặc Ban quản lý KCN, KCX, CCNC, KKT + Thực hiện các thủ tục về đăng ký kinh doanh tại quan đăng ký kinh doanh. + Thực hiện các thủ tục đầu tư tại Sở kế hoạch và đầu tư cấp tỉnh hoặc Ban quản lý KCN, KCX, KCNC, KKT Nhóm 18 Page 5 sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại II. Chi nhánh văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam: 1. Nguồn Luật điều chỉnh : • Nghị định số 72/2006/NĐ-CP. • Nghị định số 102/2006/NĐ-CP • Thông tư số 11/2006/TT-BTM. • Toàn văn cam kết với WTO. • Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005. • Luật thương mại 2005. • Luật Doanh nghiệp 2005. 2. Chi nhánh của thương nhân nước ngoài: 2.1 Chức năng, nguồn vốn hoạt động, tư cách pháp lý:  Chức năng: Khái niêm: Khoản 2, 4, 5 điều 37 LDN: Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng đại diện theo uỷ quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải phù hợp với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Điều 17 NĐ 72/2006: AL A  1. Chi nhánh được tiến hành các hoạt động ghi trong Giấy phép thành lập và phù hợp với quy định tại khoản 2 Điều 2 của Nghị định này (Thương nhân nước ngoài được thành lập Chi nhánh của mình tại Việt Nam (sau đây gọi tắt là Chi nhánh) theo các cam kết của Việt Nam trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên để hoạt động mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá). 2. Trường hợp Chi nhánh hoạt động trong các lĩnh vực mà pháp luật quy định phải điều kiện thì Chi nhánh chỉ được hoạt động khi đủ điều kiện theo quy định.  Điều kiện hoạt động kinh doanh là yêu cầu mà Chi nhánh phải hoặc phải thực hiện khi tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể, được thể hiện bằng Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác được quy định theo pháp luật về doanh nghiệp  Nguồn vốn hoạt động (khoản 2 và 3 điều 18 - ND 72):  _GZ.`566[  Chi nhánh được mở tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ, bằng đồng Việt Nam tại Ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam phục vụ cho hoạt động của Chi nhánh Trong trường hợp đặc biệt, Chi nhánh được mở tài khoản tại Ngân hàng ở nước ngoài sau khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận. Chi nhánh trách nhiệm báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tình hình sử dụng tài khoản mở ở nước ngoài.  _G4()U%  Việc mở, sử dụng và đóng tài khoản của Văn phòng đại diện, Chi nhánh thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh thể hoạt động lập khi đã doanh thu và lợi nhuận. Khi đó chi nhánh hạch toán kế toán độc lập với công ty mẹ. Báo cáo chế độ hoạt đông của chi nhánh, VPĐD - Điều 19 – NĐ 72/2006   Nhóm 18 Page 6 sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại 1. Định kỳ hàng năm, trước ngày làm việc cuối cùng của tháng 01 năm kế tiếp, Văn phòng đại diện, Chi nhánh phải gửi báo cáo bằng văn bản về hoạt động trong năm của mình tới quan cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Chi nhánh 2. Chi nhánh phải thực hiện chế độ báo cáo tài chính, chế độ báo cáo thống kê theo các quy định của pháp luật Việt Nam 3. Trong trường hợp cần thiết theo quy định của pháp luật Việt Nam, Văn phòng đại diện, Chi nhánh nghĩa vụ báo cáo, cung cấp tài liệu hoặc giải trình những vấn đề liên quan đến hoạt động của mình theo yêu cầu của quan quản lý nhà nước thẩm quyền  Tư cách pháp lý: + Các đơn vị trực thuộc một pháp nhân như văn phòng đại diện, chi nhánh đều hoạt động dưới danh nghĩa của pháp nhân. Pháp nhân quyền và nghĩa vụ dân sự phát sinh từ giao dịch do văn phòng đại diện, chi nhánh xác lập, thực hiện. (điều 100 bộ luật dân sự). + Như vậy, các chủ thể trên không tư cách pháp lý độc lập, chỉ tham gia những quan hệ mà pháp luật cho phép 2.2 Quyền và nghĩa vụ của chi nhánh (luật thương mại):  Quyền của Chi nhánh – điều 19 Luật Thương mại 2005: 1. Thuê trụ sở, thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của Chi nhánh. 2. Tuyển dụng lao động là người Việt Nam, người nước ngoài để làm việc tại Chi nhánh theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3. Giao kết hợp đồng tại Việt Nam phù hợp với nội dung hoạt động được quy định trong giấy phép thành lập Chi nhánh và theo quy định của Luật này. 4. Mở tài khoản bằng đồng Việt Nam, bằng ngoại tệ tại ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam. 5. Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam. 6. con dấu mang tên Chi nhánh theo quy định của pháp luật Việt Nam. 7. Thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại khác phù hợp với giấy phép thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. 8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.  Nghĩa vu của Chi nhánh – điều 20 Luật Thương mại 2005: 1. Thực hiện chế độ kế toán theo quy định của pháp luật Việt Nam; trường hợp cần áp dụng chế độ kế toán thông dụng khác thì phải được Bộ Tài chính nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chấp thuận. 2. Báo cáo hoạt động của Chi nhánh theo quy định của pháp luật Việt Nam. 3. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.  Những quy định về quyền và nghĩa vụ của Chi nhánh và người đứng đầu chi nhánh – điều 21 Luật Thương mại 2005: Chi nhánh, người đứng đầu Chi nhánh thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Thương mại và các quy định sau: 1. Chi nhánh không được thực hiện chức năng đại diện cho thương nhân khác, không được cho thuê lại trụ sở Chi nhánh. 2. Người đứng đầu Chi nhánh của thương nhân nước ngoài không được kiêm nhiệm các chức vụ sau: Nhóm 18 Page 7 sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại a) Người đứng đầu Văn phòng đại diện của cùng thương nhân nước ngoài tại Việt Nam; b) Người đứng đầu Văn phòng đại diện, Chi nhánh của một thương nhân nước ngoài khác tại Việt Nam.  Chấm dứt hoạt động chi nhánh: Điều 41 Nghị định 102/2006 Chi nhánh của doanh nghiệp được chấm dứt hoạt động theo quyết định của chính doanh nghiệp đó hoặc theo quyết định thu hồi Giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh của quan nhà nước thẩm quyền. Hồ chấm dứt hoạt động chi nhánh bao gồm: a) Quyết định của doanh nghiệp về chấm dứt hoạt động chi nhánh hoặc quyết định thu hồi Giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh của quan nhà nước thẩm quyền; b) Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế của chi nhánh và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội; c) Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiện hành của người lao động; d) Giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh; đ) Giâ ́ y xa ́ c nhâ ̣ n cu ̉ a quan công an vê ̀ viê ̣ c hu ̉ y con dâ ́ u cu ̉ a chi nha ́ nh. 3HNgười đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và Giám đốc chi nhánh bị giải thể liên đới chịu trách nhiệm về tính trung thực và chính xác của hồ chấm dứt hoạt động chi nhánh. 4. Doanh nghiệp chi nhánh đã chấm dứt hoạt động chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng, thanh toán các khoản nợ, gồm cả nợ thuế của chi nhánh và tiếp tục sử dụng lao động hoặc giải quyết đủ quyền lợi hợp pháp cho người lao động đã làm việc tại chi nhánh theo quy định của pháp luật. 5HTrong thời hạn 07 ngày làm việc kể, từ ngày nhận đủ hồ chấm dứt hoạt động chi nhánh quy định tại khoản 2 Điều này, quan đăng ký kinh doanh hoặc quan nhà nước thẩm quyền quản lý về đầu tư xóa tên chi nhánh trong sổ đăng ký hoạt động chi nhánh. 2.3 Những điểm đặc thù so với chi nhánh của doanh nghiệp Việt Nam: Nhóm 18 Page 8 sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại Mục so sánh Chi nhánh DN nước ngoài Doanh nghiệp Việt Nam 1. Quốc tịch Mang quốc tịch của Thương nhân đại diện – quốc tịch nước ngoài Mang quốc tịch Việt Nam 2. Điều kiện, hồ thành lập + đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật nước ngoài + Đã hoạt động không dưới 5 năm, kể từ khi đăng ký kinh doanh + Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục do Chính phủ Việt Nam quy định + Quyết định bằng văn bản và bản sao biên bản họp của Hội đồng thành viên đối với công TNHH hai thành viên trở lên, của chủ sở hữu công ty hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, của Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần, của các thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh. + Bản sao hợp lệ quyết định bổ nhiệm người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện. + Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đứng đầu chi nhánh, VPĐD. + Chứng chỉ hành nghề đối với chi nhánh kinh doanh ngành nghề yêu cầu chứng chỉ 3. Thời hạn thông báo đến Phòng ĐKKD nơi Doanh nghiệp đăng ký 30 ngày làm việc kể từ ngày mở chi nhánh; kèm giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh. Bảy ngày làm việc kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận hoạt động của chi nhánh 4. Chuyển LN ra nước ngoài Cho phép chuyển lợi nhuận ra nước ngoài cho Thương nhân được đại diện theo pháp luật VN Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài phải giải trình theo pháp luật VN. 5. Luật điều chỉnh Hoạt động chi nhánh ngoài chịu điều chỉnh của Luật VN mà còn theo các thông lệ quốc tế mà VN là thành viên Hoạt động theo điều chỉnh của Luật Việt Nam 3. Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài (ND 72): 3.1 Chức năng, nguồn vốn hoạt động, tư cách pháp lý:  Khái niệm: Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Tổ chức và hoạt động của văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật. (_G4`B Nhóm 18 Page 9 sở kinh doanh của người nước ngoài tại Việt Nam : Luật Thương Mại  Chức năng: AL A \I^a L!bĐiều 16 Luật Thương mại: 1. Thực hiện chức năng văn phòng liên lạc. 2. Xúc tiến xây dựng các dự án hợp tác của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. 3. Nghiên cứu thị trường để thúc đẩy hội mua bán hàng hoá, cung ứng và tiêu dùng dịch vụ thương mại của thương nhân mà mình đại diện. 4. Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng đã ký kết với các đối tác Việt Nam hoặc liên quan đến thị trường Việt Nam của thương nhân nước ngoài mà mình đại diện. 5. Các hoạt động khác mà pháp luật Việt Nam cho phép.  Nguồn vốn hoạt động: *GZ UU`566[,I].=P*GA \: 1. Văn phòng đại diện được mở tài khoản chuyên chi bằng ngoại tệ và tài khoản chuyên chi bằng đồng Việt Nam gốc ngoại tệ tại Ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam và chỉ được sử dụng tài khoản này vào hoạt động của Văn phòng đại diện. * Việc mở, sử dụng và đóng tài khoản của Văn phòng đại diện, Chi nhánh thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chế độ báo cáo hoạt động – Khoản 1 điều 19 Nghị Định số 72 1. Định kỳ hàng năm, trước ngày làm việc cuối cùng của tháng 01 năm kế tiếp, Văn phòng đại diện, Chi nhánh phải gửi báo cáo bằng văn bản về hoạt động trong năm của mình tới quan cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện, Chi nhánh. * Trong trường hợp cần thiết theo quy định của pháp luật Việt Nam, Văn phòng đại diện, Chi nhánh nghĩa vụ báo cáo, cung cấp tài liệu hoặc giải trình những vấn đề liên quan đến hoạt động của mình theo yêu cầu của quan quản lý nhà nước thẩm quyền 3.2 Quyền và Nghĩa vụ của văn phong đại diện (Luật Thương Mại):  Điều 17. Quyền của Văn phòng đại diện 1. Hoạt động đúng mục đích, phạm vi và thời hạn được quy định trong giấy phép thành lập Văn phòng đại diện. 2. Thuê trụ sở, thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của Văn phòng đại diện. 3. Tuyển dụng lao động là người Việt Nam, người nước ngoài để làm việc tại Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam. 4. Mở tài khoản bằng ngoại tệ, bằng đồng Việt Nam gốc ngoại tệ tại ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam và chỉ được sử dụng tài khoản này vào hoạt động của Văn phòng đại diện. 5. con dấu mang tên Văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam. 6. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.  Điều 18. Nghĩa vụ của Văn phòng đại diện 1. Không được thực hiện hoạt động sinh lợi trực tiếp tại Việt Nam. 2. Chỉ được thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại trong phạm vi mà Luật này cho phép. 3. Không được giao kết hợp đồng, sửa đổi, bổ sung Hợp đồng đã giao kết của thương nhân nước ngoài, trừ trường hợp Trưởng Văn phòng đại diện giấy uỷ quyền hợp pháp của thương nhân nước ngoài hoặc các trường hợp quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 17 của Luật này. 4. Nộp thuế, phí, lệ phí và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật Việt Nam. Nhóm 18 Page 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan