Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa

124 795 1
Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người chăm ở vĩnh lộc thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trịnh thị nga Đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời chăm vĩnh lộc hoá Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn Vinh - 2009 mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc xét cho lịch sử tâm hồn dân tộc Nh đà biết, Việt Nam vốn quốc gia đa dân tộc, đa văn hoá Vì muốn tìm hiểu lịch sử Việt Nam trớc hết cần nghiên cứu văn hoá ngời Việt Nam, văn hoá vấn đề có ý nghĩa then chốt Đặc biệt, ngày nay, ®Êt níc ta ®ang chun m×nh xu thÕ héi nhËp chung cđa thÕ giíi Tríc thỊm thiªn niªn kû míi - thÕ kû cđa nỊn tri thøc, víi qut tâm đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, phấn đấu đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, nhanh chóng hội nhập vào xu phát triển chung dân tộc giới Vấn đề đặt trình hội nhập, đổi mới, tiếp thu đại nh để không bị hoà tan, bị đánh trớc xu hớng bùng nổ thông tin giao thoa văn hoá mang tính toàn cầu Thực tiễn cho thấy, bên cạnh quốc gia giải thành công mối quan hệ văn hoá phát triển, đại truyền thống, không quốc gia, dân tộc phải trả giá cho ngộ nhận, cho đờng lối phát triển giá, bỏ qua giá trị truyền thống, đánh sắc văn hoá dân tộc Đảng ta đà xác định văn hoá tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa ®éng lùc thóc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng đà rõ: Trong điều kiện kinh tế thị trờng mở rộng giao lu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn giữ nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hoá, nghệ thuật dân tộc đất nớc ta, tạo thống tính đa dạng phong phú văn hoá Việt Nam Bởi vậy, việc nghiên cứu văn hoá dân tộc nói chung đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm nói riêng vấn đề đặt không nhận thức tầm quan trọng di sản văn hoá dân tộc, mà đòi hỏi cấp bách chiến lợc đại đoàn kết dân tộc giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Phải nghiên cứu thật kỹ toàn diện toàn mặt đời sống dân tộc, nắm vững đặc điểm dân tộc, đánh giá đắn di sản văn hoá truyền thống dân tộc, lấy làm xuất phát điểm để lên công nghiệp hoá đại hoá Nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá trớc hết để đáp ứng yêu cầu Đặc biệt, nay, lĩnh vực nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá tồn nhiều vấn đề cần sâu nghiên cứu thảo luận, nhiều khoảng trống cần phải san Bao nhiêu bí mật, ẩn số lịch sử trình xuất hiện, định c phát triển cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc để ngỏ, nh mét dÊu chÊm hái th¸ch thøc mäi sù lý giải Đà đến lúc cần trả lại cho lịch sử Việt Nam tất nội dung phong phú, đa dạng sống cộng đồng c dân Việt Nam gồm nhiều tộc ngời đà sinh sống lÃnh thổ Việt Nam nay, có lúc yên bình, êm đẹp, nhng có lúc sóng gió với mâu thuẫn xung đột lịch sử phức tạp khu vực khác nhau, văn hoá dân tộc có đặc trng, sắc thái khác Vĩnh Lộc Thanh Hoá khu vực lịch sử - d©n téc häc cã ba d©n téc cïng sinh sống nh: dân tộc Kinh, dân tộc Mờng dân tộc Chăm, ngời Chăm chiếm tỷ lệ nhỏ Song suốt chiều dài lịch sử tồn phát triển với dân tộc, ngời Chăm đà tạo dựng đợc giá trị văn hoá đặc sắc cần đợc bảo tồn phát huy Với tác giả may mắn đợc tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm ë VÜnh Léc, lµ niỊm tù hµo cđa mét ngêi xứ Thanh, niềm đam mê học viên ngành Lịch sử Tác giả thiết nghĩ việc nghiên cứu, tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá đề tài hấp dẫn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần nêu cao vai trò yếu tố văn hoá Chăm văn hoá Việt văn hoá cộng đồng dân tộc nớc ta Mặt khác giúp nhận đời sống văn hoá ngời Chăm Vĩnh Lộc có mặt tốt, mặt hạn chế để từ chọn giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hoá, loại trừ tập tục lạc hậu, cha phù hợp, ảnh hởng không tốt, góp phần bảo vệ sắc văn hoá quê hơng, dân tộc Việt Nam Có thể nói, cộng đồng ngời Chăm phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Tìm hiểu lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm tức tìm hiểu phận đời sống văn hoá dân tộc Việt Nam Tác giả mạnh dạn chọn vấn đề Đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá làm đề tài luận văn Thạc sĩ với mong muốn góp phần vào việc nâng cao thêm bớc nhận thức khoa học lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm vùng đất Vĩnh Lộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vĩnh Lộc huyện đa dân tộc, đa văn hoá Vì muốn tìm hiểu lịch sử, văn hoá ngời Vĩnh Lộc, trớc hết cần nghiên cứu tộc ngời văn hoá dân tộc, văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc vấn đề có ý nghĩa sâu sắc Xuất phát từ nhận thức đó, thập kỷ gần đây, nhà nghiên cứu Việt Nam nớc đặc biệt quan tâm đến đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm gắn với vùng đất Vĩnh Lộc Nhiều công trình nghiên cứu vấn đề đà đợc xuất bản, công bố Ngay từ thời phong kiến đà có tác phẩm đề cập đến vùng đất Vĩnh Lộc dân tộc thuộc vùng đất nh Đại Việt sử ký toàn th Ngô Sỹ Liên, Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, Đại Nam nhÊt thèng chÝ cđa Qc sư qu¸n triỊu Ngun, Có thể nói, công trình địa chí sớm khảo vùng đất Vĩnh Lộc văn hoá cộng đồng dân tộc ngời Vĩnh Lộc Tuy nhiên, nhiều lý thông tin chi tiết lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc cha đợc đề cập đến sơ lợc Ngoài sử biên niên, có tác phẩm không tập trung nghiên cứu lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Nhng nhiều đà ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị nµy vµ cung cÊp cho t liệu phong phú, có giá trị nh : Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Phan Huy Lê - Chu Thiên - Vơng Hoàng Tuyên - Đinh Xuân Lâm, Di dân ngời Việt tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XIX cđa ViƯn sử học, Nhận diện văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Đây công trình nghiên cứu đà đề cập đến lịch sử, văn hoá ngời Vĩnh Lộc nói chung văn hoá cộng đồng ngời Chăm nói riêng nhng sơ lợc, nhiều khoảng trống, chí có phần né tránh vấn đề phức tạp lịch sử Ngoài ra, tài liệu nh : Thanh Hoá tỉnh chí Hoàng Mậu - Lê Bá Đằng, Thanh Hoá quan phong Vơng Duy Trinh, Thanh Hoá Vĩnh Lộc huyện chí Lu Công Đạo, tác phẩm đợc biên soạn công phu, sâu sắc địa lý, lịch sử, văn hoá ngời xứ Thanh Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại việc nhìn nhận lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm cách rải rác, khái quát dới góc độ lịch sử Trong năm gần đây, nhiều học giả, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Nhiều công trình nghiên cứu văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc đà đợc xuất bản, công bố Trong tiêu biểu điển hình là: Lịch sử văn hoá vµ kiÕn tróc nghƯ tht chïa Hoa Long cđa Ngun Đăng Ngân, Chùa Hoa Long xà Vĩnh Thịnh giá trị lịch sử kiến trúc văn hoá độc đáo xứ Thanh Trịnh Đình Hoè, Có thể nói, công trình nghiên cứu sớm văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc với góc độ khía cạnh khác Tóm lại, hầu hết tác phẩm, công trình nghiên cứu mang tính tổng quan, cha có chuyên khảo thực sâu sắc đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Hay nhìn chung tác phẩm, công trình nghiên cứu khoa học dừng lại tìm hiểu, biên soạn, nghiên cứu lĩnh vực, khía cạnh định cha phản ánh đợc cách toàn diện, đầy đủ lịch sử xuất hiện, định c phát triển cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Mặt khác học viên ngành Lịch sử - trờng Đại học Vinh, vấn đề đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc vấn đề tơng đối mới, cha đợc tìm hiểu nghiên cứu đầy đủ sâu sắc Riêng tác giả bớc đầu mạnh dạn tìm hiểu vấn đề với mong muốn mở hớng nghiên cứu cho học viên khoá sau Hy vọng nhiều góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Chăm nói riêng, văn hoá dân tộc Vĩnh Lộc Thanh Hoá nói chung, từ góp phần bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tài liệu Tác giả đà cố gắng tập hợp khai thác thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác Song để hoàn thành luận văn này, nguồn tài liệu tác giả phần lớn tập trung ë mét sè lÜnh vùc sau: 3.1.1 Nguån tµi liệu thành văn Đây nguồn tài liệu có ý nghĩa to lớn luận văn Tài liệu thành văn sử liệu gốc, bao gồm sử nh Đại Việt sử ký toàn th Ngô Sĩ Liên, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú Có thể nói, công trình sử liệu sớm khảo vùng đất Vĩnh Lộc Tuy nhiên, riêng đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc nh di tích lịch sử có liên quan cha đợc đề cập tới nhiều sơ lợc Ngoài sử biên niên, nguồn tài liệu thành văn khác có giá trị đặc biệt quan trọng địa bạ Đây loại tài liệu chứa đựng thông tin ruộng đất, qua hiểu đợc tình hình ruộng đất chế độ sở hữu ruộng đất huyện Vĩnh Lộc Đặc biệt, địa bạ xÃ, thôn liên quan đến lịch sử văn hoá cộng đồng ngời Chăm nh xà Vĩnh Thịnh, xà Vĩnh Ninh đà đợc khảo sát, phân tích Kết phân tích từ nguồn tài liệu góp phần làm sáng tá t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi cđa hun Vĩnh Lộc nói chung cộng đồng ngời chăm nói riêng Cùng với địa bạ, gia phả nguồn tài liệu đợc quan tâm khai thác Tuy nói dòng họ, nhng gia phả dòng họ lớn, quan trọng nh họ Trịnh, họ Hoàng,họ Vũ, có quan hệ chặt chẽ với kiện lịch sử Đặc biệt gia phả dòng họ Vũ đà đợc khai thác sử dụng luận văn Theo gia phả họ Vũ ông tổ dòng họ tớng lĩnh ngời Chăm, bị quân đội vua Lê Thánh Tông bắt sau lần chinh phạt năm (1471) Trải qua nhiỊu thÕ hƯ, ngµy hä Vị lµ mét dòng họ lớn vùng đất Vĩnh Lộc Để thực đợc đề tài, tác giả khai thác triệt để nguồn t liệu dân tộc học nguồn t liệu văn hoá học nh: Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc ngời Nguyễn Từ Chi, Nhận diện văn hoá dân tộc thiểu số Việt nam Nguyễn Đăng Duy, Đặc điểm phân bố tộc ngời miền núi Thanh hoá Lê Sỹ Giáo, Việt Nam văn hoá sử cơng Đào Duy Anh, Văn hoá dân tộc thiểu số từ góc nhìn Vi Hồng Nhân, Tìm sắc văn hoá Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Bản sắc văn hoá Việt Nam Nguyễn Khoa Điềm, Tóm lại, luận văn đà đợc xây dựng sở hệ thống sử liệu gốc phong phú đa dạng Đồng thời luận văn khai thác triệt để nguồn t liệu địa phơng bao gồm sách địa chí, lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lộc, báo cáo sơ thảo, tổng kết, lý lịch di tích, sắc phong, đợc lu giữ th viện, BNC&BSLSTH, Ban văn hoá huyện Vĩnh lộc, Sở Văn hoá - Thông tin Thanh Hoá Có thể nói, để hoàn thành đợc luận văn, tác giả đà cố gắng tập hợp khai thác thông tin triệt để từ nhiều nguồn tài liệu khác 3.1.2 Nguồn t liệu vật chất (di tích, di vật lịch sử) Luận văn công trình chuyên sâu vật khảo cổ cộng đồng ngời Chăm đất Vĩnh Lộc nên di tích di vật đợc sử dụng nh t liệu làm sáng tỏ thêm lịch sử vùng đất Tác giả đà khảo sát số làng, xà tiêu biểu huyện Vĩnh Lộc, đặc biệt đến làng Kênh Thủ (x· VÜnh ThÞnh), x· VÜnh ThÞnh, x· VÜnh Ninh, nơi đợc xem điển hình văn hoá ngời Chăm Ngoài tác giả đà khảo sát thực địa di tích chùa Hoa Long (xà Vĩnh Thịnh), chùa Thông (xà Vĩnh Ninh) nơi chứa đựng di vật lịch sử mang đậm dấu ấn Chăm Bằng chứng lại phong cách kiến trúc, điêu khắc đá Hơng án thờ phật, bệ đá sen đặc tả vũ nữ Chăm với động tác múa uyển chuyển, hình tợng sấu đá, hay tợng võ sỹ, tợng phỗng quỳ, hình tợng đầu rồng, ngựa, rồng ẩn dới đài sen, bia ký, Có thể nói, trình khảo sát thực địa, tác giả luận văn dừng lại qua điều tra khảo sát di tích bề mặt chủ yếu đợc giới hạn phạm vi nhỏ hẹp chùa nội Tuy kết khảo sát dừng lại với t cách di khảo cổ học nhằm phục vụ công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di tích Nhng bớc đầu đà định hớng cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc 3.1.3 Nguồn tài liệu dân gian Để nghiên cứu lịch sử, nguồn t liệu có hạn chế lớn tính thiếu xác Vì vậy, sử dụng phải xử lý thận trọng tham chiếu với nhiều t liệu khác Tuy nhiên, t liệu dân gian lại có giá trị phản ánh chân thật sống cách nghĩ nhân dân nên nguồn t liệu bổ sung có hiệu cho thiếu hơt cđa chÝnh sư Qua nh÷ng t liƯu trun miƯng, ca dao, dân ca, văn hoá dân gian, đợc thể sâu sắc qua phơng ngữ giao tiếp sinh hoạt hàng ngày bớc đầu định hớng cho tác giả nhận biết, tìm hiểu lịch sử nguồn gốc, văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc, điều mà dựa vào sử biết đợc 3.2 Phơng pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu su tầm đợc, đề tài cố gắng trình bày theo phơng pháp logic kết hợp với phơng pháp lịch sử nhằm phác hoạ lại cách chân thực, khách quan tranh tổng thể lịch sử nguồn gốc, văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Bên cạnh đó, tác giả luận văn sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp khác nh: phơng pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích, với tất phơng pháp tiếp cận này, vấn đề nghiên cứu đợc xem xét mối quan hệ tơng tác với quan hệ với điều kiện tự nhiên môi trờng sinh thái Đặc biệt, để luận văn đợc phong phú, đa dạng thể sâu sắc tính chân thực, tác giả luận văn đà sử dụng phơng pháp điền dà dân tộc học trình nghiên cứu Tác giả đà trực tiếp khảo sát thực địa số địa bàn c trú ngời Chăm Vĩnh lộc, trực tiếp khảo sát thực địa di tích, di vật lịch sử, tham gia sinh hoạt văn hoá, quan sát thực tế, tìm hiểu phong tục tập quán, lễ hội, tín ngỡng, tôn giáo, thành tố tạo nên sắc văn hoá Chăm Từ phân tích, đánh giá, rút nhận xét, kết luận khoa học, khách quan Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống, phân tích nguồn t liệu, khảo sát thực tế, luận văn nhằm đạt tới mục tiêu sau: Hệ thống lại thành điều tra xà hội học, công trình nghiên cứu khoa học trớc đây, xây dựng lại thành chỉnh thể sắc văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc 10 Cung cấp thêm t liệu qua đính số nhận định lệch lạc thiếu quan điểm lịch sử góp phần tìm hiểu chung lịch sử nguồn gốc, văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Xây dựng hệ thống t liệu lịch sử địa phơng, từ nâng cao chất lợng dạy - học lịch sử Việt Nam, lịch sử địa phơng nhà trờng, giáo dục, bồi dỡng nâng cao hiểu biết giá trị văn hoá, làm giàu cho hành trang tri thức văn hoá truyền thống dân tộc 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đợc đề tài, tác giả đà sử dụng tổng hợp nhiều nguồn t liệu: t liệu thành văn, t liệu vật chất, t liệu dân gian kết hợp với điều tra khảo sát thực địa Tác giả tự đặt cho nhiệm vụ? Luận văn góp phần vào việc nhận thức cách đầy đủ xác lịch sử nguồn gốc xuất hiện, trình định c phát triển cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Trên sở nhận thức đầy đủ, xác chặng đờng lịch sử cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá, bớc đầu góp phần làm sáng tỏ đợc đời sống văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, nh đóng góp to lớn văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc, góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hoá, văn nghệ dân tộc toàn lÃnh thổ Việt Nam Luận văn công trình nghiên cứu có tính hệ thống, toàn diện đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc, góp nhìn tổng quan trình giao thoa văn hoá cộng đồng ngời Chăm với dân tộc Kinh, dân tộc Mờng Vĩnh Lộc Từ góp phần tìm khác biệt văn hoá truyền thống ngời Chăm địa cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Từ việc nghiên cứu vùng đất Vĩnh Lộc nghiên cứu đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Léc mèi quan hƯ gi÷a thÕ giíi biĨu trng giới thực Từ đó, đề giải pháp, sách 110 khô cằn đợc biểu hiƯn râ nÐt qua trang phơc cđa ngêi phơ n÷ Trang phục phụ nữ Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá tơng đối độc đáo, phong phú đa dạng cách phối gam màu, tầng hoa văn, hoạ tiết trang trí, toàn cảnh sắc thiên nhiên với màu sắc rực rỡ đà đợc thu lại với sức lôi kỳ diệu làm bừng sáng lên sức sống ngời nơi Khác với trang phục phụ nữ Chăm vùng duyên hải miền Trung đơn giản lả màu chàm, xanh, trắng, hồng, thể vẻ đẹp bình dị, kín đáo nhng không phần duyên dáng Nhà ở: Ngôi nhà sàn sáng tạo độc đáo duyên dáng dân tộc Chăm Nó thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm (thoáng mát) chống đợc thú (ở cao), mà giải đợc mặt địa hình núi cao, bên sờn dốc, hay vùng sình lầy Nhà sàn truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá có mái hồi tròn khác với nhà sàn hình thuyền mái võng ngời Chăm vùng duyên hải miền Trung Hình dáng nhà sàn nét đẹp văn hoá truyền thống độc đáo, đậm nét khu biệt dân tộc Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Phơng tiện vận chuyển, lại: Bên cạnh phơng tiện truyền thống nh: sọt, gánh, sức kéo trâu, bò, ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá đà sử dụng phơng tiện đại nh: xe ô tô, xe máy, xe đạp, máy cày, máy bừa, ngời Chăm vùng duyên hải miền Trung đà tiếp cận với phơng tiện đại nhng phần lớn phơng tiện truyền thống nh: sọt, gánh, sức kéo trâu, bò đợc sử dụng phổ biến, sản xuất cịng nh phơc vơ nhu cÇu cđa cc sèng hàng ngày Hoạt động kinh tế: Tuy c dân nông nghiệp tròng lúa nớc nhng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá không lấy canh tác đồng ruộng làm phơng thức sinh sống Trong sản xuất nông nghiệp, ngành trồng trọt loại ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng vùng duyên hải miền Trung canh tác đồng ruộng đóng vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân tộc Chăm, việc làm vờn đợc xem 111 ngành phụ Các công cụ sản xuất nh: cầy, bừa, cuốc, liềm, đợc sử dụng nhiều miền Trung Vĩnh Lộc Thanh Hoá đà có trợ giúp đắc lực máy móc nh: máy cày, máy bừa, máy xay xát, Hệ thống thuỷ lợi ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá đà đợc cải thiện nhiều, biện pháp thuỷ lợi truyền thống đợc trì nhng với tỷ lệ nhỏ so với ngời Chăm miền Trung Bên cạnh văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá có nét đặc trng riêng biệt so với ngời Chăm duyên hải miền Trung nh hôn nhân, tang ma, đời sống tín ngỡng, đời sống văn nghệ, Tuy nhiên khác biệt tơng đối Sở dĩ có khác biệt văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá ngời Chăm vùng duyên hải miền Trung trớc hết hoàn cảnh xà hội, đặc điểm phát triển kinh tế, văn hoá hai vùng quy định Ta hiểu rằng, suốt trình cộng c lâu dài dân tộc Chăm với dân tộc Kinh dân tộc Mờng, trình giao lu văn hoá tự nhiên đà diễn dân tộc anh em Thông qua giao lu văn hoá, ngời Chăm đà tiếp thu yếu tố văn hoá tộc ngời sống xung quanh để làm giàu cho văn hoá truyền thống dân tộc Mặt khác, góp phần hình thành văn hoá chung, thống đa dạng vờn hoa văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam 3.3 Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng ngời chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Văn hoá đợc coi nh van để điều chỉnh phát triển cân đời sống vật chất đời sống tinh thần Xà hội muốn phát triển, trớc hết phải ổn định Muốn ổn định, phải xây dựng đợc đời sống - tảng vật chất tinh thần xà hội ổn định Văn hoá truyền thống cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá giữ vai trò quan trọng việc xây dựng đời sống tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vì vậy, cần tăng cờng vào việc đầu t nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng 112 ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá, góp phần vào việc củng cố tảng tinh thần xà hội dân tộc Việt Nam Nghị TW (khoá VIII) Đảng đà rõ: Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Bảo tồn phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Đầu t tổ chức điều tra, su tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị văn hoá, nghệ thuật dân tộc thiểu số Chỉ thị 39/1998 ngày 3/12/1998 Thủ tớng phủ việc đẩy mạnh công tác văn hoá thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số rõ cụ thể: Làm tốt công tác giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Đồng thời với công việc su tầm, nghiên cứu, khai thác giới thiệu, cần có kế hoạch bảo tồn công trình, địa văn hoá có giá trị, tiêu biểu vùng dân tộc thiểu số (nh chùa, tháp, nhà rông, nhà dài, nhà sàn, làng có nghề thủ công truyền thống ) di sản văn hoá có giá trị khác Tổ chức nghiên cứu, cải tiến, giúp đỡ để phát triển mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống dân tộc thiểu số theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn văn hoá với du lịch Vận động đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn sử dụng trang phục truyền thống, tổ chức, giới thiệu sản phẩm mang tính văn hoá để bảo tồn tinh hoa văn hoá dân tộc [53, tr.157 - 158] Có thể nói, văn hoá truyền thống giá trị sáng tạo, quan điểm thẩm mỹ dân tộc, chuẩn mực t tởng đạo đức, giao tiếp, ứng xử, phong tục, lễ nghi, thông qua đời sống vật chất tinh thần dân tộc Một quốc gia muốn tồn tại, phát triển bình đẳng văn hoá giới nhân loại phải giữ gìn đợc gốc, bảo tồn phát huy đợc vốn văn hoá truyền thống mình, trì đợc sắc văn hoá Trên sở định hớng đó, công tác bảo tồn, phát huy, phát triển sắc văn hoá dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Chăm nói riêng đà đợc tỉnh, 113 huyện nớc tham gia tích cực Tại huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm phát triển mạnh mẽ, phong phú đa dạng * Hiện nay, Vĩnh Lộc đà bớc thực thành công nghị văn hoá nh: Nghị đại hội lần thứ XXIII Đảng huyện Vĩnh Lộc Xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nghị số 05 - NQ/HU Đảng huyện Phát triển nghiệp văn hoá thông tin thể dục thể thao giai đoạn 2007 - 2010 định hớng phát triển đến 2015, Nghị Huyện uỷ qua kỳ đại hội Xây dựng, phát triển đời sống văn hoá dân tộc Vĩnh Lộc, Đặc biệt, huyện Vĩnh Lộc triển khai dự án Xây dựng mô hình huyện văn hoá cấp tỉnh Đây đợc xem dự án thí điểm tơng đối phát triển độc đáo Sở Văn hoá Thông tin Thanh Hoá phát động với góp sức to lớn Bộ Văn hoá - Thông tin * Công tác bảo tồn, trùng tu tôn tạo di tích lịch sử văn hoá đợc quan tâm sâu sắc Có thể nói, di tích lịch sử văn hoá ngời Chăm sót lại vùng đất Vĩnh Léc lµ rÊt hiÕm Ngoµi chïa Hoa Long vµ chïa Thông, phần lớn di tích khác đà không tồn tồn nhng không nguyên vẹn bị lÃng quên Vì vậy, việc đầu t nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc đợc trọng quan tâm mực Bên cạnh trình nâng cấp, trùng tu tôn tạo Việc khai thác, phát huy phát triển di tích lịch sử văn hoá ngời Chăm phát triển phong phú đa dạng Hiện nay, Vĩnh Lộc đà xây dựng di tích thành điểm nóng du lịch thu hút ngời dân đến tham quan Tạo điều kiện cho họ thẩm thấu giá trị văn hoá quê hơng mình, để họ có điều kiện tham gia tốt việc xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc xứ Thanh Góp phần cho việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 114 Để trì phát huy giá trị lịch sử, văn hoá, đồng thời góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân Các di tích, danh thắng đà đợc tổ chức làm nơi sinh hoạt tập thể, tổ chức vui chơi, sinh hoạt văn nghệ dân gian, tổ chức lễ hội truyền thống nhằm thắt chặt tình đoàn kết dân tộc Tạo điều kiện cho dân tộc nhớ céi ngn cđa tỉ tiªn, nhí vỊ trun thèng quª hơng * Cho đến nay, Vĩnh Lộc đà xây dựng thành công hệ thống nhà Bảo tàng văn hoá truyền thống Bên cạnh phòng trng bày hình ảnh, vật độc đáo, hấp dẫn dân tộc Kinh, dân tộc Mờng số dân tộc thiểu số khác Các di vật dộc tộc Chăm đợc trng bày tơng đối nhiều, phong phú đa dạng Chính hệ thống bảo tàng đà góp phần nghiên cứu, bảo lu làm giàu thêm kho tàng di vật lịch sử tự nhiên - xà hội nơi Đồng thời góp phần giáo dục t tởng, tình cảm cho hệ di sản văn hoá dân tộc Đặc biệt, dịp lễ hội, Bảo tàng huyện Vĩnh Lộc thờng xuyên tổ chức triển lÃm trng bày văn hoá truyền thống dân tộc Sinh hoạt văn hoá lễ hội triển lÃm Bảo tàng môi trờng đặc biệt đà góp phần tạo nên niềm cộng mệnh, cộng cảm dân tộc Nó hớng ngời tình cảm cội nguồn, làm cho ngời đại dờng nh đợc tắm cho dòng nớc mát đầu nguồn văn hoá dân tộc, tận hởng giây phút thiêng liêng, đợc sống phút giao cảm hồ hởi đầy tính cộng đồng cao Nó môi trờng bảo tồn làm giàu phát huy văn hoá dân tộc Kết nối xa gần lại cho hệ, làm sống lại kiện lịch sử, chiến công lẫy lừng tất ngời sống có trách nhiệm khứ hào hùng quê hơng, dân tộc * Tại huyện Vĩnh Lộc, công tác tăng cờng sách đầu t, sách tài trợ đợc đề cao Trong năm gần đây, huyện Vĩnh Lộc không ngừng đầu t kinh phí để tôn tạo lại di tích lịch sử, nhà truyền thống, tài trợ cho nghệ nhân, nghệ sĩ sáng tác nghiên cứu, Thông qua việc thực 115 sách giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm đà có điều kiện đợc bảo tồn, trì phát triển * Vấn đề tiếng nói chữ viết ngời Chăm đợc quan tâm triệt để Hiện nay, chữ Chăm đà đợc biên soạn đa vào dạy song ngữ số trờng dân tộc huyện Các loại sách nh "Từ điển song ngữ Chăm - Việt", "Ngữ văn Chăm" cấp 1, sách giáo viên, đợc sử dụng tơng đối phổ biến, nhằm giúp hệ trẻ trang bị cho tiếng nói, chữ viết riêng dân tộc, góp phần bảo tồn, phát huy làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Bên cạnh đó, đài phát huyện Vĩnh Lộc đà xây dựng xong chơng trình phát tiếng Chăm Tiếng Chăm đợc mở rộng phủ sóng đà góp phần không nhỏ công tác tuyên truyền, hớng dẫn đồng bào dân tộc Chăm nói riêng, dân tộc Kinh dân tộc Mờng nói chung thực chủ trơng, sách Đảng phát triển kinh tế - xà hội, giới thiệu văn hoá truyền thống tộc ngời dân tộc anh em khác Hớng dẫn đồng bào tham gia công tác bảo tồn, giữ gìn, phát huy phát triển giá trị văn hoá * Sau nỗ lực không mệt mỏi, nay, huyện Vĩnh Lộc đà bớc su tầm, biên soạn xuất tác phẩm văn học, văn nghệ tộc ngời Chăm, văn hoá, dân gian Chăm, với công trình tiêu biểu nh: truyện cổ dân tộc Chăm, thơ dân tộc Chăm, tục ngữ - ca dao dân tộc Chăm, kho tàng truyện kể dân gian chăm, Ngoài ra, việc su tầm tác phẩm văn học chữ Chăm cổ đợc huyện đặc biệt quan tâm Hiện nay, số văn chữ Chăm cổ đợc lu giữ bảo tàng huyện Vĩnh Lộc Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ, song di vật đà góp phần bảo tồn, trì phát triển giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm * Công tác điều tra, khảo sát, su tầm dân ca, dân vũ, dân nhạc ngời chăm Vĩnh Lộc phát triển mạnh mẽ, phong phú đa dạng Cho đến nay, huyện Vĩnh Lộc đà thành lập đợc hàng trăm đội văn nghệ, hàng chục câu lạc 116 ngời yêu dân ca, nói làng Kênh Thuỷ (Vĩnh Thịnh) đợc xem mô hình tiêu biểu bảo tồn phát huy tác dụng loại hình sinh hoạt, dân ca, dân nhạc, dân vũ đời sống tộc ngời Chính phát triển sôi nổi, rầm rộ phong trào văn nghệ quần chúng nơi đà góp phần to lớn việc gìn giữ, phát huy, phát triển giá trị văn hoá truyền thống tộc ngời * Vĩnh Lộc huyện tơng đối mạnh tỉnh Thanh Hoá công tác tổ chức hình thức giao lu văn hoá Đặc biệt, vào dịp kỷ niệm ngày lễ lớn đất nớc, huyện hay dịp đầu xuân năm mới, ngày hội làng huyện thờng xuyên tổ chức hội diễn văn nghệ quần chúng nh: thi hát dân ca, hát tuồng, kể chuyện, hội thi thể thao, thi nấu ăn truyền thống dân tộc, tổ chức trò chơi dân gian, Trong năm gần đây, nhiều làng, xà đà tổ chức đợc Làng vui chơi, làng ca hát Đây sáng tạo cần đợc nhân rộng Với nhiều hình thức giao lu văn hoá đà góp phần tăng cờng hiểu biết lẫn thắt chặt tình đoàn kết dân tộc * Trong xây dựng đời sống văn hoá sở, ngành văn hoá thông tin đà phối hợp với ban ngành, đoàn thể phát động phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, nhằm phát huy tính cộng đồng, tinh thần đoàn kết, tơng thân, tơng ái, giúp xoá đói, giảm nghèo, xây dựng phong tục, tập quán tốt đẹp, loại bỏ dần tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đẩy lùi tệ nạn xà hội, tiếp thu điểm phù hợp, tiến luật tục dân tộc để xây dựng quy ớc làng, xà văn hoá Hiện nay, làng Chăm Vĩnh Lộc đà bớc xây dựng nhiều mô hình văn hoá với phong trào độc đáo, điển hình nh: sinh hoạt văn hoá tập thể vào cuối tuần, khôi phục tổ chức lễ hội truyền thống, trang phục truyền thống, su tầm tổ chức dân ca, dân vũ, trò chơi, trò diễn dân gian, Thông qua phong trào này, giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm đà đợc bảo tồn, phát huy 117 Có thể nói, năm qua công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá phát triển tơng đối mạnh mẽ, phong phú đa dạng, với thành tựu to lớn, rực rỡ có ý nghĩa sâu sắc phát triển toàn diện vùng đất Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đợc, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá số vấn đề tồn hạn chế cần đợc khắc phục * Cho đến nay, nhận thức không cấp uỷ, ngành, địa phơng, phận cán bộ, đảng viên văn hoá sắc văn hoá cha đợc rõ ràng, đầy đủ Bởi vậy, công tác dừng lại phơng châm, nguyên tắc chung cha sâu vào nghiên cứu, đạo cụ thể loại hình; cha đầu t có hệ thống cho việc su tầm, kiểm kê, bảo vệ phổ biến giá trị văn hoá dân tộc Do cha nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí văn hoá nghiệp phát triển dân tộc đất nớc nên văn hoá dờng nh đợc coi kết tuý cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi chø cha thấy đợc văn hoá môi trờng, điều kiện, động lực phát triển toàn diện Bởi dự án đầu t, xây dựng, phát triển đà bỏ qua khía cạnh văn hoá, phá vỡ cảnh quan môi trờng, xâm hại đến giá trị văn hoá cổ truyền Điều đà dẫn đến nghịch lý nhiều gia đình, nhiều địa phơng kinh tế có tăng trởng, đời sống vật chất đợc cải thiện nhng đời sống tinh thần lại nghèo nàn, nhiều giá trị văn hoá không đợc giữ gìn, phát huy, Chẳng hạn nhà sàn truyền thống độc đáo duyên dáng niềm tự hào ngời dân Chăm đà vắng bóng, hay đà di c thành phố trở thành nơi vui chơi, giải trí nơi sinh nó" đợc thay vào kiểu kiến trúc đại: cô gái Chăm không tự hào khoác lên trang phục truyền thống rực rỡ dân tộc nh trớc nữa, thay vào trang phục tây chẳng tây, tàu chẳng tàu; dịp lễ tết, lễ hội, đám cới, đợc nghe điệu dân ca ngào, sâu lắng, đợc nghe tiếng 118 grong (lục lạc), trống kanhi, trống ceng (chiêng) vang vọng, trầm hùng đậm chất thiêng mà thay vào tiếng gầm gừ ghi ta bass, tiếng ghi ta thùng với hát bốc lửa oán, nghẹn ngào * Văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá chủ yếu văn hoá dân gian Thế nhng, sinh hoạt văn hoá dân gian lại đợc bảo tồn phát triển Vấn đề số cá nhân cha nhận thức đắn vốn văn hoá cổ tuyền cha ông để lại, nhận thức cha đầy đủ nên họ đà quay lng lại với vốn văn hoá cổ truyền, xem nhạc khí dân tộc lỗi thời, lạc hậu, loại dân ca cổ lỗ, mà họ lại chạy theo học đòi văn hoá lối sống ngoại lai Do đó, vốn văn hoá truyền thống tộc ngời ngày rơi vào tình trạng bị làm nghèo * Đặc biệt, cha nhận thức đắn mối quan hệ truyền thống đại Vì vậy, công tác bảo tồn, phát huy, phát triển văn hoá dân tộc nói chung ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá nói riêng nhiều hạn chế Nhận thức giao lu văn hoá có thiếu sót định, trình tổ chức thực lúc áp đặt, ngăn chặn, lúc bị động, cha phát huy đợc vai trò giao lu văn hoá để thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội, Tóm lại công tác văn hoá bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá năm qua đà đạt đợc thành tựu định, to lớn, góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Chăm nói riêng, văn hoá dân tộc Vĩnh Lộc Thanh Hoá nói chung, từ góp phần bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Đồng thời góp phần tích cực, thiết thực việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội nơi 3.4 Phơng hớng số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Ngày nay, văn hoá đa dạng giới nói chung quốc gia nói riêng đứng trớc nguy mai một, bị đồng hoá, đánh giá 119 trị đích thực Sự hợp tác kinh tế khu vực quốc tế, trao đổi văn hoá, du lịch thúc đẩy nớc xích lại gần nhau, mở chân trời văn hoá Văn hoá truyền thống dân tộc khuôn viên, mặt dân tộc Nói cách khác sức sống dân tộc đợc biểu qua trình độ phát triển văn hoá, qua sắc văn hoá Văn hoá truyền thống cớc để nhận diện dân tộc; để khẳng định lĩnh dân tộc Vì để giá trị văn hoá truyền thống để lĩnh dân tộc, để tính dân tộc; dân tộc tự đánh Do giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống giữ gìn sống dân tộc Nhất thêi kú më cưa hiƯn ®Ĩ héi nhËp víi văn hoá bên ngoài, giữ gìn văn hoá truyền thống dân tộc có tầm quan trọng định tồn phát triển đất nớc Nớc ta nay, văn hoá truyền thống dân tộc nói chung, dân tộc Chăm nói riêng đợc bảo lu làng, xÃ, huyện, tỉnh, với giá trị đích thực Nhiều giá trị tinh thần, truyền thống đợc khôi phục, di sản văn hoá vật chất đợc nhà nớc nhân dân trọng tu bổ, tôn tạo Nhiều hình thức hoạt động văn hoá đa dạng, phong phú, sinh động thu hút đáp ứng đợc phần nhu cầu hởng thụ văn hoá nhân dân Nhng lúc mặt trái kinh tế thị trờng với khuynh hớng thơng mại hoá, với xáo trộn bậc thang giá trị, với phục hồi hủ tục, tác động riết Vì việc lựa chọn giá trị văn hoá dân tộc để gìn giữ nh việc xác định phơng hớng đề giải pháp đắn, phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Chăm nói riêng đà trở thành vấn đề nóng có tính thời đại 3.4.1 Phơng hớng nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Văn hoá truyền thống giá trị sáng tạo, quan điểm thẩm mỹ dân tộc, chuẩn mực t tởng đạo đức, giao tiếp, ứng xử, phong tục, lễ, 120 nghi, thông qua đời sống vật chất tinh thần dân tộc Một quốc gia muốn tồn tại, phát triển bình đẳng văn hoá giới nhân loại phải giữ gìn đợc gốc, bảo tồn phát huy đợc vốn văn hoá truyền thống mình, trì đợc sắc văn hoá Có thể nói, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá đợc hiểu giữ lại, kế thừa phát triển tốt đẹp, phù hợp, loại trừ xấu, lạc hậu, không phù hợp, cản trở phát triển xà hội Trên sở đó, hÃy xem xét phơng hớng chung nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn háo truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá nh nào? * Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá thiết phải thực quan điểm, đờng lối Đảng, sách Nhà nớc thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh văn hoá, nhằm hớng tới mục tiêu xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đây phơng hớng quan trọng có ý nghĩa định tồn phát triển đất nớc Đặc biệt, Việt Nam lại quốc gia thống đa dân tộc, dân tộc có giá trị sắc thái văn hoá riêng, sắc dân tộc cần đợc tôn trọng, giữ gìn, phát huy phát triển * Các giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá đợc xây đắp qua nhiều hệ với biến đổi thăng trầm to lớn lịch sử Bởi vậy, xem xét vấn đề không đặt điều kiện lịch sử cụ thể c dân trớc yêu cầu phát triển Để tiến hành bảo tồn, phát huy phát triển văn hoá truyền thống ngời Chăm nơi cần ý đến mối quan hệ bảo tồn phát triển sở khai thác giá trị văn hoá, loại bỏ yếu tố không phù hợp với xà hội theo tinh thần gạn đục, khơi trong, bổ sung yếu tố mới, làm phong phú văn hoá tộc ngời, đáp ứng nhu cầu ngày cao dân c, bên cạnh góp 121 phần đa văn hoá trở thành tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội Ví nh nhà sàn sáng tạo độc đáo duyên dáng ngời Chăm Thế nhng, ngày vào kiến trúc đại, giữ nguyên tục nhà sàn nh truyền thống không phù hợp; y phục truyền thống ngời Chăm đẹp duyên dáng nhng phải khoác lên phục trang lúc, nơi, trờng hợp để bảo tồn văn hoá truyền thống không phù hợp với sống đại, Nh vậy, văn hoá yếu tố động, luôn phải tiếp thu mới, để phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể để tồn phát triển Nếu văn hoá đóng khung khuôn khổ truyền thống mà không mở cửa đón nhận yếu tố bổ sung văn hoá không phát triển Ngợc lại, văn hoá lại toàn hội nhập mà không giữ đợc truyền thống sớm muộn văn hoá bị lu mờ Tóm lại, sắc văn hoá dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Chăm nói riêng phong phú đa dạng, giàu tính nhân bản, tính cộng đồng, vận động phát triển Nếu văn hoá chuông sắc văn hoá tiếng chuông Cũng nh tiếng chuông, sắc văn hoá giúp ngời ta nhận vẻ đẹp tinh thần sâu xa dân tộc [27, 46] * Trong trình bảo tồn, phát huy phát triển giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá, bên cạnh việc giải mối quan hệ tính thống tính đa dạng cần phải giải tính truyền thống tính đại Bảo tồn nghĩa quay với khứ, lÃng quên nhắm mắt trớc tơng lai, mà điểm khởi đầu cho bớc phát triển Phát huy phát triển không đồng nghĩa với Tây hoá phạm vi quốc gia, không đồng nghĩa với Kinh hoá phạm vi vùng, khu vực Trong trình giao lu, tiếp xúc văn hoá tộc ngời tiếp thu văn hoá mà giữ đợc sắc, giữ đợc gốc, cốt lõi văn hoá Bên cạnh qua khâu lựa chọn, tái tạo, biến cải yếu tố văn hoá vay mợn đà bớc làm giàu thêm văn hoá tộc 122 ngời Tuy nhiên, yếu tố văn hoá vay mợn, chọn lọc không tồn nh thực thể độc lập, cô lập tổng thể văn hoá dân tộc, mà đợc liên kết hoá cấu, trở thành phận hữu văn hoá dân tộc Chính tình hình liên kết hoá làm cho yếu tố văn hoá vận hành đợc cấu văn hoá tộc ngời, trở thành yếu tố tộc ngời, không chép, trớc sau dễ bị loại bỏ đà đợc dân tộc tiếp thu * Văn hoá muốn phát triển trớc hết phải tạo cho môi trờng thuận lợi, tồn phát triển thống mà đa dạng Sự đa dạng có nguồn gốc lịch sử lâu đời nghiệp đổi theo định hớng xà hội chủ nghĩa, xây dựng trị thống mà đa dạng, phong phú * Đặc biệt phải coi trọng vai trò điều tiết Nhà nớc nghiệp bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị văn hoá dân tộc Vĩnh Lộc Thanh Hoá nói chung, dân tộc Chăm nói riêng thông qua chủ trơng, đờng lối, sách, kế hoạch, chơng trình dự án, bên cạnh đóng góp quần chúng nhân dân, Héi nghỊ nghiƯp cã tÝnh chÊt tù ngun cđa qn chúng, nhằm su tầm, nghiên cứu phổ biến giá trị văn hoá truyền thống Tóm lại, dới quan tâm Đảng Nhà nớc, cấp, ngành, đoàn thể với việc hoạch định đờng lối, sách, phơng hớng chung phù hợp, đắn năm qua công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá đà bớc đạt đợc thành tựu định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội nơi 3.4.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Thời đại ngày nay, văn hoá đợc quan tâm hết Văn hoá ngày đợc thấm sâu vào toàn đời sống xà hội Bên cạnh thiết chế xà hội nh tị, kinh tế văn hoá đợc diện tác động mạnh 123 mẽ phồn thịnh quốc gia Văn hoá nội dung giá trị, biểu trình độ trí tuệ phẩm chất tinh thần với cộng đồng xà hội Vậy văn hoá dân tộc sắc, khác biệt với văn hoá dân tộc khác Nên nói văn hoá tợng trng cho dân tộc Văn hoá còn, dân tộc còn, văn hoá suy dân tộc suy, văn hoá dân tộc diệt Đất nớc Việt Nam thời kỳ đổi nay, Đảng ta trọng đến giá trị văn hoá, phù hợp với yêu cầu công phát triển kinh tế - xà hội Văn hoá đợc đề cập nghị TW V(Khoá VIII) Đảng bao quát toàn đời sống tinh thần xà hội nói chung tập trung vào lĩnh vực: t tởng, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán, giáo dục khoa học, văn học nghệ thuật, thông tin đại chúng, thể chế thiết chế văn hoá Trong mặt t tởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hoá đợc coi lĩnh vực quan trọng cần đợc quan tâm Nếu kinh tế tảng vật chất văn hoá tảng tinh thần lối sống xà hội, với tính cách nh văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xà hội, hàm lợng trí tuệ, hàm lợng văn hoá lĩnh vực đời sống cao khả phát triển kinh tế - xà hội lớn thực Muốn phát triển toàn diện bền vững thiếu phát triển văn hoá Có thể nói, văn hoá đợc coi nh van để điều chỉnh phát triển cân đời sống vật chất đời sống tinh thần Xà hội muốn phát triển, trớc hết phải ổn định Muốn ổn định, phải xây dựng đợc đời sống - tảng vật chất tinh thần xà hội ổn định Văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá giữ vai trò quan trọng việc xây dựng đời sống tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vì vậy, cần tăng cờng vào việc đầu t nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá, góp phần vào việc củng cố tảng tinh thần xà hội dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, để bảo tồn phát huy có hiệu di 124 sản văn hoá ngời Chăm nơi đây, giải pháp đặt phải đề cập cách toàn diện, điển hình số giải pháp sau * Cần phải tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá Trên sở đánh giá lại toàn giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm nơi để lựa chọn phơng thức, biện pháp bảo tồn phát huy phù hợp loại hình Cụ thể nh sau: Các loại hình văn hoá có giá trị lâu dài, tiến đại diện cho sắc văn hoá tộc ngời nh: lễ hội (Katê, Rija Ngar, Ramwan, ), vũ điệu (vũ điệu cung đình, vũ điệu dân gian), tác phẩm văn học mang tính sử thi (trun cỉ tÝch, trun trun thut, trun ngơ ng«n,…), ca dao, tục ngữ, gia phả, tộc phả dòng họ Chăm, sắc phong, nguồn th tịch dịch viết chữ Chăm cổ, cần phải bảo tồn tạo điều kiện để phát triển, phát huy tác dụng Còn với loại hình văn hoá có giá trị cũ, cần phải cải biên, chắt lọc yếu tố tích cực để phục vụ cho phát triển Ví nh tục thờ cúng tổ tiên, tục nhập kút, tang ma, cần phải giữ lại yếu tố tích cực nh: lòng biết ơn tổ tiên, kính trọng ngời già, tính cố kết cộng đồng, nhng cần phải cải biên để tránh lÃng phí, tốn thời gian tiền Còn yếu tố văn hoá củ nhng không gây cản trở cho phát triển, chí đáp ứng phần nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân không nên vận động xoá bỏ Đặc biệt cần động viên, phát huy vai trò tiến tổ chức dòng họ, trởng họ ngời am hiểu phong tục tập quán, lịch sử dòng họ, lịch sử làng, dân tộc, họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, ngời dẫn dắt thành viên dòng họ, nhằm góp phần đa địa phơng, đa đất nớc phát triển Đổi loại hình văn hoá gây cản trở cho phát triển nh: chữa bệnh hình thức phép thuật, ma thuật, yểm bùa, gọi hồn, phải tổ chức vận động, thuyết phục để tự thân ngời dân thấy rõ tác hại loại bỏ chúng * Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá cần phải sở đánh giá nhu cầu ... đất Vĩnh Lộc đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc, luận văn góp phần tìm khác biệt 12 văn hoá truyền thống ngời Chăm địa cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc, nh trình giao thoa văn. .. lịch sử cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá, bớc đầu góp phần làm sáng tỏ đợc đời sống văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, nh đóng góp to lớn văn hoá cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc, góp phần... hiểu đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng ngời Chăm Vĩnh Lộc Thanh Hoá đề tài hấp dẫn mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần nêu cao vai trò yếu tố văn hoá Chăm văn hoá Việt văn hoá cộng đồng

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan