Quá trình hình thành và phát triển của thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh từ năm 1992 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử

115 971 4
Quá trình hình thành và phát triển của thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh từ năm 1992 đến năm 2011 luận văn thạc sĩ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG NGỌC SƠN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ HỒNG LĨNH, TỈNH TĨNH TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH-2012 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG NGỌC SƠN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ HỒNG LĨNH, TỈNH TĨNH TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2011 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN QUANG HỒNG VINH-10/2012 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo - PGS. TS. Nguyễn Quang Hồng, người đã rất nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Đồng thời cũng hết sức chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo Sau Đại học đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cơ quan Thị ủy, UBND Thị Hồng Lĩnh, UBND các phường, xã, cùng các đồng chí nguyên cán bộ lãnh đạo Thị Hồng Lĩnh qua các thời kỳ, cán bộ Thư viện Nguyễn Thúc Hào- trường Đại học Vinh; Cục Thống kê Tĩnh, Chi cục Thống kê Hồng Lĩnh, Kho Lưu trữ Văn phòng Thị ủy đã cung cấp cho tôi những liệu hết sức quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người đã luôn động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Đặng Ngọc Sơn 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân CN-TTCN: Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp TM-DV: Thương mại- Dịch vụ THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cơ sở 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………….1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………………………3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài……………………………………… .……4 4. Nguồn liệu phương pháp nghiên cứu……………………………………… .… 5 5. Đóng góp của luận văn ……………………………………… ………………………… .… 6 NỘI DUNG Chương 1. QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP THỊ HỒNG LĨNH .… … 8 1.1. Khái quát về vùng đất Hồng Lĩnh trước năm 1992 ……………… .………… .8 1.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên. ……………… .………………………………8 1.1.2. Khái quát điều kiện hội. ……………… .………………………… ……11 1.1.3. Vài nét về kinh tế. ……………… .…………… ……………………… ……19 1.2. Thị Hồng Lĩnh thành lập. ……………… .………………………… …………… .21 1.2.1. Bối cảnh lịch sử. ……………… .…………………………………… … ……21 1.2.2. Thị Hồng Lĩnh ra đời. ……………… .………………………… ………24 Tiểu kết……………… .……………………………………………………………… .……… ……26 Chương 2. TÌNH HÌNH KINH TẾ THỊ HỒNG LĨNH TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2011……… …… .………………………28 2.1. Kinh tế nông nghiệp. ……………… .………………………… …………………………28 2.2. Kinh tế Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp……………… .…………………….34 2.3. Thương mại, dịch vụ. ……………… .………………………… ……………………… 39 2.4. Cơ sở hạ tầng, giao thông đô thị. ……………… .………………………… ……….44 Tiểu kết……………… .………………………………………………………………………….……47 Chương 3. CHUYỂN BIẾN VỀ GIÁO DỤC, Y TẾ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA .50 5 3.1 Giáo dục………… …… .………………………… …………… ………….50 3.2. Công tác Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân . .55 3.3. Những chuyển biến trong đời sống Văn hóa. ……………… .………….………60 3.3.1. Văn hóa vật chất……………… .…………………… .…… .……60 3.3.2. Đời sống tinh thần……………… .………………………… …… .65 Tiểu kết……………… .………………………… …… .78 KẾT LUẬN……………… .………………………… … .…81 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………… .………………………… … .…90 PHỤ LỤC ……………… .………………………… …… 96 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Về khoa học Ngày 02/3/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ra Quyết định số 67/HĐBT thành lập thị Hồng Lĩnh. Tại Điều 1 Quyết định số 67/HĐBT đã ghi rõ: "Nay thành lập thị Hồng Lĩnh thuộc tỉnh Tĩnh trên cơ sở thị trấn Hồng Lĩnh; Đức Thuận, Trung Lương; 29,02 ha diện tích tự nhiên, với 389 nhân khẩu của Đức Thịnh thuộc huyện Đức Thọ; các Đậu Liêu, Thuận Lộc huyện Can Lộc…" [23]. Sau 20 năm xây dựng phát triển, Đảng bộ nhân dân Hồng Lĩnh đã phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, xây dựng Thị ngày càng phát triển toàn diện. Từ những ngày đầu với bao khó khăn, vất vả, đến nay Thị đã trở thành trung tâm kinh tế- văn hóa hội phía Bắc của tỉnh Tĩnh. Cơ sở hạ tầng không ngừng được củng cố xây dựng, cảnh quan đô thị ngày một khang trang, kinh tế tiếp tục chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại- dịch vụ với tốc độ tăng trưởng cao; văn hóa- hội đã có bước phát triển mới, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện về vật chất cũng như tinh thần; chính trị ổn định, quốc phòng- an ninh vững chắc. Nghiên cứu những bước phát triển trong đời sống kinh tế, văn hóa- hội, xây dựng đô thị của Thị Hồng Lĩnh thiết thực góp phần vào việc nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đô thị hóa của các vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng chưa được khai thác hết. Đây là vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc. Trong 2 thập kỷ qua, Thị Hồng Lĩnh vừa có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, vừa có sự phát triển đồng bộ về hạ tầng, văn hóa, giáo dục, y tế, trình độ dân trí được nâng cao. Đề tài là công trình nghiên cứu một cách toàn diện, 7 có hệ thống về đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần của Thị Hồng Lĩnh từ ngày thành lập đến nay. Do đó nó có ý nghĩa về khoa học thực tiễn. Đề tài làm rõ những chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần về tỉ trọng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ hướng quy hoạch phát triển đô thị của Thị Hồng Lĩnh. Đây là một trong những đóng góp quan trọng của đề tài. Vì vậy, đề tài còn mở ra một số hướng nghiên cứu mới về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn với mở rộng không gian đô thị của các đô thị nằm ven đường quốc lộ của tỉnh Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung. 1.2. Về thực tiễn - Đề tài đi sâu nghiên cứu những bước phát triển trong đời sống kinh tế, văn hóa, hội của Thị Hồng Lĩnh, do đó sẽ là một nguồn liệu quan trọng góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương. - Đề tài góp phần tập hợp liệu, cung cấp cho nhân dân trong thị Thị một nguồn liệu cần thiết, xác đáng về thị Hồng Lĩnh để các nhà khoa học, các nhà chính trị, kinh tế, văn hóa . nghiên cứu, so sánh, đối chiếu mở rộng phạm vi nghiên cứu. - Thông qua việc nghiên cứu, đưa ra một số đề xuất để các cấp chính quyền có thể tham khảo khi xây dựng, phát triển thị Hồng Lĩnh trước mắt lâu dài. Việc đánh giá đầy đủ, khách quan, khoa học qúa trình hình thành phát triển của Thị Hồng Lĩnh trong suốt 20 năm qua để khẳng định tính đúng đắn của chủ trương thành lập Thị Hồng Lĩnh thuộc tỉnh Tĩnh của Chính phủ, là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược để xây dựng, phát triển nền kinh tế khu vực Bắc tỉnh Tĩnh. Mặt khác, qua những thành tựu, khuyết điểm, thuận lợi khó khăn, kinh nghiệm thành công chưa thành công… trong sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền Thị Hồng Lĩnh về chuyển 8 dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển văn hóa là những vấn đề của một số địa phương khác có đặc điểm, vị trí, điều kiện tương tự, cần được nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm, để thực hiện thành công. Từ đó tổng kết kinh nghiệm, hoàn chỉnh về lý luận, phát triển về thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa việc cụ thể hoá đường lối của Đảng đối với từng địa phương, trong đó có Thị Hồng Lĩnh. Vì thế, tôi chọn đề tài “ Quá trình hình thành phát triển của Thị Hồng Lĩnh từ năm 1992 đến năm 2011" làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam để được đóng góp một phần nhỏ vào quá trình xây dựng quê hương Hồng Lĩnh. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua khảo sát bước đầu của chúng tôi về nguồn liệu liên quan đến Thị Hồng Lĩnh trong suốt 20 năm hình thành phát triển, có thể khẳng định chưa có một công trình nghiên cứu nào của các tác giả trong nước cũng như ngoài nước nghiên cứu đầy đủ về quá trình hình thành phát triển của Thị Hồng Lĩnh từ 1992 đến năm 2011. Các tập sách được biên soạn khá đầy đủ công phu như 3 tập“ Lịch sử Đảng bộ tỉnh Tĩnh” có đề cập đến vùng đất dưới chân núi Hồng Lĩnh từ Bãi Vọt đến Thị trấn Hồng Lĩnh rồi Thị Hồng Lĩnh ra đời với những nét phác thảo sơ bộ về văn hóa, con người một số hoạt động kinh tế của Hồng Lĩnh trong bối cảnh chung của tỉnh Tĩnh, 2 tập “Lịch sử Đảng bộ huyện Đức Thọ” trong tập 2 có đánh giá những đóng góp của nhân dân Hồng Thuận (phường Trung Lương Đức Thuận ngày nay) trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ sự ra đời của Thị trấn Hồng Lĩnh trực thuộc huyện Đức Thọ, cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc” có nêu lên những giá trị văn hóa sự đóng góp của nhân dân Thuận Lộc, Minh Lộc (phường Đậu Liêu ngày nay) trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xâm lược, đặc biệt 2 cuốn “Dưới chân núi Hồng” tập 1, tập 2 tập hợp các bài viết về Hồng Lĩnh trong suốt 20 năm qua, 9 cuốn “Hồng Lĩnh tiềm năng cơ hội đầu tư” dưới thiệu một cách khái quát nhất về tiềm năng kinh tế văn hóa hội các cơ chế ưu đãi của Thị Hồng Lĩnh qua các số liệu tranh ảnh để kêu gọi đầu tư, Lịch sử Đảng bộ các phường, trên địa bàn cũng chỉ nêu tổng quan chung về Thị Hồng Lĩnh chủ yếu tập trung vào các vấn đề kinh tế, hội văn hóa của địa phương… Ngoài ra cũng có nhiều bài viết đăng trên các tạp chí của tỉnh Tĩnh, Thị Hồng Lĩnh chủ yếu đề cập đến một trong các lĩnh vực như chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển thương mại, du lịch, xây dựng nông thôn mới ở Hồng Lĩnh… Một vài công trình có đề cập đến sự lãnh đạo của Đảng bộ Thị về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhưng chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách toàn diện đầy đủ về quá trình hình thành phát triển của Thị Hồng Lĩnh từ năm 1992 đến năm 2011. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Với đề tài " Quá trình hình thành phát triển Thị Hồng Lĩnh từ năm 1992 đến năm 2011". Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu gồm các vấn đề chủ yếu sau: Luận văn tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quá trình hình thành, phát triển của Thị Hồng Lĩnh từ vùng đất Bãi Vọt hoang sơ đến Thị trấn Hồng Lĩnh trở thành Thị - đô thị cấp Tỉnh. Tiếp đó, luận văn nghiên cứu về quá trình phát triển chuyển dịch của Thị Hồng Lĩnh trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa hội . 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Phạm vi không gian: Địa bàn Thị Hồng Lĩnh, tỉnh Tĩnh 3.2.2. Phạm vi thời gian: Một vài nét từ khi hình thành vùng đất Bãi Vọt đến Thị trấn Hồng Lĩnh nằm dưới chân núi Hồng Lĩnh, đặc biệt luận văn 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...