Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

88 4.2K 37
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 B GIáo DC đào tạo TRNG I HC VINH NGUYN đạt C Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua trò chơI dân gian Chuyên ngành: Giáo dục học (BC TIU HC) Mó s: 60.14.01 Luận văn thạc sĩ gi¸o dơc häc Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN b¸ minh NGHỆ AN, 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: “Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định học để chung sống.” – Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển nói Đứng trước nhu cầu xã hội, ngành Giáo dục không ngừng đổi Đổi nội dung lẫn phương pháp giảng dạy bậc học Nhưng thực tế giáo dục từ nhiều năm tập trung nhiều vào giảng dạy văn hóa, xem nhẹ mặt giáo dục cảm xúc, tình cảm với sống, bỏ qua việc giáo dục giá trị sống kỹ sống cho người học Học sinh biết trọng trang bị cho thân tri thức khoa học sách mà không quan tâm đến giá trị sống Vì vậy, tương lai có cơng dân yếu kỹ cá nhân sống tự nhận thức, tư sáng tạo, giải vấn đề, khả giao tiếp, ứng phó tình căng thẳng, hạn chế tư Khơng nằm ngồi hạn chế đó, nay, học sinh tiểu học vơ tình trở thành “chiến binh” học tập nhà trường, em học chữ để chống chọi với thi Người lớn đánh giá lực, trí tuệ em thơng qua kì thi Trường học lo dạy em kiến thức sách hàng loạt tập, lo dạy chữ mà quên dạy làm người Các em bị biến thành máy học, bị nhồi nhét kiến thức, vô giác với sống tại, có biểu ứng xử sai lệch sống Thời gian vui chơi em khơng cịn, tuổi thơ hồn nhiên vơ tư em bị đánh cắp, em không đùa nghịch trẻ xóm, khơng thể trước bạn bè Thay vào đứa trẻ bị thiếu hụt kỹ sống, thiếu tự tin, khơng dám bày tỏ kiến mình, tâm hồn bị xơ cứng, ích kỉ, thờ ơ, vơ tâm với việc xung quanh, khả tư bị hạn chế; học sinh thành thị thường dính vào trị chơi điện tử, tự kỉ cịn vùng nơng thơn có tình trạng ngại ngùng, thiếu hiểu biết, rụt rè khơng dám phát biểu Vì vậy, giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học yêu cầu khách quan thiết Kỹ sống đa dạng mang đặc trưng vùng miền Trong trường học, giáo dục kỹ sống thơng qua nhiều kênh, nhiều hình thức như: tích hợp mơn học, ngoại khóa, lao động, sinh hoạt tập thể, trò chơi Học sinh tiểu học đối tượng đặc biệt trình giáo dục hình thành nhân cách người Ở lứa tuổi trẻ thích tự ca hát, thích chơi đùa với bạn bè trang lứa, chí tự sáng tác hát, tự tổ chức trị chơi Vì trẻ em Việt Nam tác giả đồng dao, ca dao lực lượng tác giả trị chơi dân gian Những vè, đồng dao mộc mạc, gần gũi, ngộ nghĩnh, trò chơi mang đậm chất dân gian trẻ thơ Bọn trẻ vừa chơi vừa ngô nghê hát, chơi chán, hát không cần hiểu lời Trò chơi trẻ em Việt Nam thường bắt nguồn từ đồng dao, thể loại văn vần độc đáo dân tộc PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Giám đốc bảo tàng dân tộc Việt Nam cho rằng: “ Cuộc sống đối trẻ em thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước”.[32] Từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương đưa nội dung giáo dục kỹ sống đại trà vào trường học cách tích hợp vào mơn học hoạt động lên lớp Tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi hội thảo nhiều chuyên đề để triển khai cho mục tiêu giáo dục Riêng quận Bình Thạnh, thành phố Hồ chí Minh xưa quận ven nội thành nên đa số người dân thành phần lao động nơng dân nghèo, đời sống khó khăn, việc học tập rèn luyện kỹ sống dành cho trẻ em chưa quan tâm, đặc biệt học sinh mầm non tiểu học Xuất phát từ lý luận thực tiễn giáo dục tiểu học, nhận thấy với quan niệm học mà chơi chơi mà học thơng qua trị chơi dân gian việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học có kết tốt Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian “ Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian Giả thuyết khoa học Nếu đưa biện pháp phù hợp với thực tiễn có sở khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học quận Bình Thạnh,thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiện vụ góp phần làm rõ vấn đề sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua trò chơi dân gian 5.2 Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua trò chơi dân gian 5.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Học sinh trường tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh : Học sinh trường Trần Quang Vinh Học sinh trường Nguyễn Đình Chiểu Học sinh trường Bình Quới Tây Học sinh trường Chu văn An 6.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Trò chơi dân gian trường tiểu học - Nội dung giáo dục kỹ sống thơng qua trị chơi dân gian trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, cụ thể hóa tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài từ nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động nhằm tìm hiểu thực trạng vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu thu phương diện định lượng mặt định tính Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương : Cơ sở lý luận biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Chương : Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh thơng qua trị chơi dân gian nhà trường Chương : Các biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi viết sách “Làn sóng thứ ba” vào cuối kỉ XX, Alvin Toyler dự đốn chương trình giáo dục cho tương lai phải đưa vào môn học trọng số kỹ vào năm 2000, Diễn đàn giới giáo dục cho người họp Sénegal thơng qua chương trình hành động Dar Kar với mục tiêu, mục tiêu thứ ba yêu cầu quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận chương trình giáo dục kỹ sống phù hợp (với lứa tuổi với nơi mà họ sinh sống) Hiện nay, có 155 nước giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà trường Có tổ chức giới thực nhiều chương trình hành động kỹ sống cho trẻ UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc), UNESCO (Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc), WHO (Tổ chức Y tế giới) Ở số quốc gia, GDKNS lồng ghép vào môn học, chủ đề, nội dung có liên quan trực tiếp đến vấn đề xúc thực tế: Ruwanda: hướng đến giáo dục lịng u hịa bình, giải xung đột Zimbabwe: hướng đến phòng chống HIV/AIDS Trung Quốc: hướng đến giáo dục đạo đức, giáo dục lao động xã hội Bangladesh: hướng đến kỹ phát triển, chuẩn bị cho tương lai.[33] Ở Việt Nam, thuật ngữ kỹ sống bắt đầu xuất trường học phổ thông từ năm 1995 – 1996, thông qua Dự án “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khỏe phòng chống HIV/AIDS cho thiếu niên nhà trường” Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp Hội Chữ thập đỏ Việt Nam thực Trong Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005, điều xác định: “Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên, bồi dưỡng cho người học lực tự học; tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Vì vậy, việc GDKNS cho học sinh trường học nước ta, đặc biệt trường tiểu học điều cần thiết giai đoạn Vào năm 30 kỷ XX nhà khoa học khẳng định trò chơi phương tiện để trẻ em lĩnh hội tri thức khám phá giới xung quanh L.X Vưgơtxki trị chơi mơ tạo vùng “cận phát triển”, điều kiện thuận lợi cho hình thành phát triển nhân cách, “hồn cảnh chơi” mang tính tưởng tượng đường dẫn đến trừu tượng hóa, việc thực “các quy tắc chơi” trường học rèn luyện phẩm chất ý chí, phẩm chất đạo đức cho trẻ.[11] Trị chơi dân gian thể loại thuộc hệ thống phân loại trị chơi, mang dấu hiệu đặc trưng riêng Về tầm quan trọng trò chơi dân gian trẻ em tác giả Ninh Viết Giao viết “…Ở lứa tuổi trẻ em chơi học chơi chủ yếu, chơi để học, học có chơi Chơi khơng để em thoải mái thể, tâm hồn mà để tiếp xúc, để hiểu biết, nhận thức giới xung quanh bao gồm tự nhiên xã hội…” Nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đến lĩnh vực “Tổ chức trò chơi dân gian nhằm giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học” – Tác giả Nguyễn Thị Vân Hương Trò chơi dân gian khơng phù hợp với sở thích, tâm lý lứa tuổi trẻ thơ mà cịn địi hỏi khéo léo, thông minh, kỹ dẻo dai đơi tay, đơi chân Ngồi tác dụng giải trí, nâng cao thể lực, trị chơi dân gian cịn phản ánh rõ nét văn hóa truyền thống Việt Nam, đậm đà sắc dân tộc, cịn chất keo kết dính tình bạn sáng, ngây thơ trẻ, bồi đắp thêm tình yêu gia đình, quê hương đất nước Trò chơi dân gian kho tàng vơ giá, lĩnh vực văn hóa đặc trưng dân tộc, phương tiện giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ trường học 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.2.1 Học sinh tiểu học đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 1.2.1.1 Học sinh tiểu học Học sinh tiểu học học sinh có độ tuổi từ – tuổi đến 11 – 12 tuổi Đây giai đoạn chuyển tiếp từ lứa tuổi mẫu giáo sang tuổi thiếu niên, đồng thời giai đoạn đầu tiên, quan trọng sống nhà trường toàn sống lao động sau trẻ em đại 1.2.1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học Trong lịch sử xây dựng Tâm lý học lứa tuổi, lý luận phát triển chức tâm lý bậc cao L.X Vưgơtxki có ý nghĩa quan trọng: “mọi chức phát triển văn hóa đứa trẻ bộc lộ hai lần, hai phương diện: lần phương diện xã hội, sau phương diện tâm lý, người với người phạm trù tâm giao, đến bên đứa trẻ phạm trù nội tâm.”[11] * Phát triển tâm lý học sinh tiểu học Không lứa tuổi mẫu giáo, lứa tuổi học sinh tiểu học diễn thay đổi môi trường sống, thay đổi tính chất mối quan hệ, đặc biệt thay đổi hoạt động chủ đạo: hoạt động học tập Bên cạnh hoạt động vui chơi, lao động, văn nghệ, thể dục thể thao hoạt động học tập giữ vai trò chủ đạo Qua hoạt động học tập, học sinh tiểu học hình thành kỹ 10 làm việc trí óc, tri thức khoa học từ hình thành thái độ khoa học, tư khoa học, thói quen làm việc khoa học, tảng để em hình thành tình cảm đẹp, kỹ năng, thói quen học tập lao động sau * Nhìn tổng thể, học sinh tiểu học có ba đặc trưng sau: - Là thực thể hồn nhiên tiềm tàng khả phát triển Trẻ em ngây thơ, hồn nhiên, sáng, tính ln thể bên ngồi khơng che giấu Trẻ em dễ bị nhiễm tật xấu tác động từ bên Khả phát triển trẻ em xem tiềm tàng chưa sáng tỏ Mỗi trẻ em học tập, lao động đạt trình độ định - Là nhân cách hình thành Trẻ em tiểu học thực thể lớn lên, hoàn thiện thể (sinh lý) phát triển tâm hồn (tâm lý) Đây giai đoạn hình thành nhân cách Các em chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất lực để tồn Vì em ln cần bảo trợ giúp đỡ người lớn - Học sinh tiểu học phạm trù tương lai Đối với học sinh tiểu học tất cịn phía trước, em sống ln hướng tới ngày mai, tới tương lai Các em dễ thích nghi, tiếp nhận Học sinh tiểu học phân theo hai cấp độ phát triển: Cấp độ I: gồm lớp 1, lớp 2, lớp Trong cấp độ lớp lớp đặc biệt, đầu vào bậc tiểu học - Cấp độ II : gồm lớp lớp Lớp đầu cấp tiểu học.[20] 1.2.2 Kỹ sống giáo dục kỹ sống 1.2.2.1 Khái niệm kỹ sống Lần thuật ngữ kỹ sống (Life skill) đề cập vào năm 1960 nhà tâm lý học thực hành, coi khả quan trọng việc phát triển nhân cách Có nhiều cách hiểu khác khái niệm kỹ sống: 74 b- Nội dung biện pháp - Giáo viên tích cực, chủ động việc thực nội dung chương trình, thể trách nhiệm nhà trường, phụ huynh xã hội Tự rèn luyện thân để có KNS sống tốt nhằm gương sáng cho học sinh noi theo - Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học thật cụ thể, dễ thực hiện; nội dung phù hợp với thời gian đối tượng học sinh Tham gia đầy đủ buổi chuyên đề nhà trường hay đơn vị giáo dục khác tổ chức, từ tích lũy cho thân kỹ sư phạm nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy - Tổ chun mơn có bàn bạc, thảo luận trí cao biện pháp thực giảng dạy, giúp giáo viên học sinh vận dụng có hiệu trang thiết bị sẵn có nhà trường Cùng tham gia tích cực phong trào tự làm đồ dùng dạy học - Ban Giám hiệu thường xuyên tổ chức chuyên đề chuyên môn, đưa biện pháp thực chuyên môn phù hợp sau tiết dự giờ, sau đợt kiểm tra chuyên môn giáo viên; có thái độ xây dựng góp ý, có quan tâm động viên kịp thời lúc giáo viên gặp khó khăn , vướng mắc giảng dạy Giúp giáo viên có tự tin, chủ động , sáng tạo, tích cực đứng lớp, giáo viên tránh thái độ thụ động, đối phó, thiếu trách nhiệm công việc giảng dạy - Ban Giám hiệu nắm kết trước sau thực nội dung giáo dục để từ có so sánh, có tổng kết rút kinh nghiệm xác đưa kiến nghị,bổ sung điều chỉnh giảng dạy cho phù hợp với thực tế c- Tổ chức thực biện pháp 75 - Thông qua buổi chuyên đề chun mơn nhằm đánh giá cao tính chủ động sáng tạo giáo viên việc thực nội dung chương trình phương pháp giảng dạy, giáo viên cần bao qt tồn nội dung chương trình cấp học nói chung khối lớp phụ trách nói riêng, phải nắm vững mục tiêu kiến thức cần đạt chương, từng môn học Sử dụng phương pháp giảng dạy hợp lý thục để việc giáo dục học sinh đạt kết cao - Phải đảm bảo lực, sở trường giáo viên phải phát huy tối đa, công việc giáo viên đảm nhận phải phù hợp với khả năng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm giáo viên - Các tổ chun mơn nhà trường cần có đồng thống cao theo kế hoạch giáo dục toàn diện toàn trường nhiên, tổ chuyên môn cá nhân giáo viên có kế hoạch hoạt động riêng biệt theo trình tự thời gian năm học, đảm bảo mục tiêu dạy, đảm bảo sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp cho dù có sáng tạo chủ động trình dạy học giáo viên - Các trang thiết bị dạy học máy chiếu, ti vi, đầu phát hình, bảng từ, phấn khơng bụi, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu… phục vụ cho việc giảng dạy phải đầu tư nghiêm túc, bổ sung thường xuyên, không làm chiếu lệ theo phong trào mà phải xây dựng kế hoạch từ đầu năm từ phận thư viện thiết bị nhà trường - Đổi công tác tra, kiểm tra trường học, trân trọng khuyến khích chủ động, sáng tạo đổi giáo viên Theo sát hoạt động GDKNS trường lớp để có đạo kịp thời từ cấp lãnh đạo, động viên khen thưởng có biện pháp uốn nắn kịp thời q trình giáo viên thực cơng việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học 76 - Tập trung giáo dục KNS cần thiết cho học sinh tiểu học dựa vào hỗ trợ lực lượng giáo dục nhà trường, Hội Cha mẹ học sinh, đoàn thể địa phương Giáo viên phải biết phối hợp thường xuyên với cha mẹ học sinh để phát triển lực học tập em, hướng dẫn em tực học, giúp học sinh xây dựng KNS, kỹ giao tiếp ứng xử - Chú trọng công việc rút kinh nghiệm với giáo viên, việc làm thúc đẩy phát triển công tác giáo dục trường học, động viên sáng tạo, chủ động giáo viên Đánh giá mặt mạnh, khiếm khuyết; nêu phân tích ngun nhân thành cơng hay hạn chế, đưa biện pháp, cách thức giải giúp giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ d- Các yếu tố cần thiết để thực biện pháp - Giáo viên nhận thức trách nhiệm quan trọng người làm cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh tiểu học - Các tài liệu, sách báo, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy phải đáp ứng đầy đủ, phù hợp, kịp thời cho giáo viên, cho lực lượng GDKNS cho học sinh tiểu học - Lãnh đạo cấp, Ban Giám hiệu nhà trường sẵn sàng ủng hộ, trân trọng tính chủ động , sáng tạo giáo viên nhiệm vụ GDKNS cho học sinh tiểu học - Phụ huynh học sinh phải quan tâm thường xuyên hỗ trợ kịp thời tinh thần vật chất cho nhà trường, cho giáo viên công tác dạy học trường tiểu học 3.2.6 Biện pháp huy động, phối hợp, thu hút ủng hộ lực lượng giáo dục vào việc GDKNS cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian a- Mục tiêu biện pháp 77 - Với tinh thần “Toàn xã hội chăm lo cho giáo dục”, nhà trường tận dụng phát huy hết tiềm điều kiện thuận lợi lực lượng khác xã hội để thực tốt công tác GDKNS cho học sinh - Kết hợp chặt chẽ môi trường – Gia đình – Xã hội, tạo thống cao công tác GDKNS cho học sinh b- Nội dung biện pháp - Huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước, nguồn từ xã hội, nguồn dự án có vốn vay nhằm tạo điều kiện tốt sở vật chất, thiết bị dạy học, môi trường giáo dục… phục vụ hoạt động dạy học nhà trường - Khai thác, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực để thực mục tiêu giáo dục toàn diện c- Tổ chức thực biện pháp - Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội hóa giáo dục - Nhà trường có kế hoạch cụ thể từ đầu năm việc kết hợp với nguồn lực cộng đồng để đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị cho nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục - Giáo viên tăng cường đổi vận dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy, nghiên cứu, tìm hiểu, cập nhật kịp thời thơng tin cần thiết cho cơng tác giáo dục - Có tham mưu, bàn bạc, phối hợp, hợp tác chặt chẽ thường xuyên nhà trường với Hội Cha mẹ học sinh hoạt động nhà trường hoạt động GDKNS cho học sinh - Tạo môi trường thân thiện, vui tươi trường học nhằm tạo đồng tình, ủng hộ từ lực lượng tổ chức khác xã hội 78 d- Các yếu tố cần thiết để thực biện pháp - Nhà trường thường xuyên tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục ngồi nhà trường cơng tác GDKNS cho học sinh thơng qua trị chơi dân gian - Nhà trường phải chủ động việc tổ chức, phối hợp Nhà trường – Gia đình – Xã hội lĩnh vực - Giáo viên có ý thức tinh thần trách nhiệm, thường xuyên liên hệ để kết hợp tốt với phụ huynh công tác GDKNS cho học sinh, - Các lực lượng giáo dục nhà trường nhận thức nhiệm vụ trách nhiệm việc phối hợp với nhà trường để GDKNS cho học sinh Luôn tạo điều kiện tốt vật chất, sân bãi, kinh phí, nhân lực để hỗ trợ kịp thời cho nhà trường lĩnh vực 3.3 Thăm dị tính khả thi, hiệu quy trình Để kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp GDKNS cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian, chúng tơi tham khảo ý kiến 10 Cán quản lý giáo dục, 60 giáo viên biện pháp đề xuất trên, kết thu theo bảng thống kê sau: (Bảng 3.1) Bảng 3.1: Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên tính cấp thiết khả thi biện pháp T T Tên biện pháp Tính khả thi (tỷ lệ%) Không Khả Không cần thi khả thi thiết Tính cấp thiết (tỷ lệ%) Rất cần thiết Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua trò chơi dân gian Tăng cường tổ chức trò chơi Cần thiết 94,3% 5,7% 0% 100% 0% 98,6% 1,4% 0% 100% 0% 79 dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học để GDKNS cho học sinh Tích hợp GDKNS vào nội dung trò chơi dân gian 98,6% Vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để thực GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trò chơi dân gian Huy động, phối hợp, thu hút ủng hộ lực lượng giáo dục vào việc GDKNS cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian 1,4% 0% 100% 0% 85,7% 14,3% 0% 97,1% 2,9% 97,1% 0% 94,3% 5,7% 2,9% Hầu kiến cho biện pháp mang tính cấp thiết (100% ý kiến đánh giá “rất cần thiết” “cần thiết”) Một số biện pháp đề đề tài đa số ý kiến cho có tính khả thi Trong trình thực biện pháp đòi hỏi nỗ lực lớn nhà trường, phối hợp lực lượng giáo dục đoàn thể địa phương với quan tâm cấp lãnh đạo Qua phân tích trên, ta thấy số biện pháp GDKNS cho học sinh tiểu học đề xuất đề tài cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh Kết luận chương Với mục đích GDKNS cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian chúng tơi đề xuất số biện pháp dựa sở lý luận phân tích thực trạng cơng tác giáo dục tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh 80 Các biện pháp đề xuất có kết hợp lý luận thực tiễn, mang tính khả thi cao trình thực hiện, cần có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1- Kết luận Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước, cần có người cơng dân phát triển tồn diện, việc đổi giáo dục điều thiết thực để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực nhân tài cho đất nước GDKNS cho học sinh nhà trường cần thiết để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục phổ thông KNS thời đại thúc đẩy phát triển cá nhân mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ quyền người Việc giáo dục KNS thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng sống xã hội giảm vấn đề tệ nạn xã hội 81 GDKNS cho học sinh cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng KNS nhịp cầu giúp em biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh GDKNS nhà trường thông qua hoạt động học tập hay hình thức vui chơi giải trí giúp em có khả vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày, giúp em có khả ứng xử, biết giải tình cách chủ động, tích cực, phù hợp; giúp em tự tin, biết tự bảo vệ trước khó khăn thử thách gia đình, nhà trường ngồi xã hội GDKNS cịn hướng đến cho em có tình u người, u thiên nhiên sáng, biết hướng đến đẹp, biết rung động, biết bày tỏ cảm xúc trước hành vi tốt người khác, biết chê bai, phản ứng với thói hư tật xấu; để từ thân em có suy nghĩ hành động tích cực để gìn giữ, bảo vệ đẹp người môi trường xung quanh em GDKNS cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian dựa di sản văn hóa dân tộc, dựa vào nội dung hình thức trò chơi tự phát từ xa xưa Trò chơi dân gian sản phẩm tự nhiên đặc trưng phản ảnh sống lao động ơng cha ta, mang tính lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ người xưa hôm nay; trị chơi lành mạnh, có ích cho việc hình thành nhân cách tâm hồn trẻ thơ, giúp em tìm cội nguồn dân tộc Thơng qua trị chơi dân gian, qua đồng dao mà em phơi bày tính trẻ con, tính vơ tư hồn nhiên vốn có em; em thỏa sức vui chơi, say sưa nghêu ngao giai điệu đồng dao ca dao, tranh tài, thể khả thân Thơng qua trị chơi dân gian em hình thành cho kỹ sống tập thể cộng đồng, tinh thần kỷ luật, tính hợp lực, tinh thần đồn kết, thể tự 82 tin, khơn khéo, ý chí vươn lên, nỗi khát khao chiến thắng, rèn luyện thể chất, sức mạnh, dẻo dai, sức chịu đựng người Trị chơi dân gian có nhiều loại hình hoạt động, có sắc thái khác nhau, đặc tính trị chơi dân gian phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, phù hợp với sở thích, cá tính khác nhau, giúp em rèn luyện đức tính bình tĩnh, điềm đạm, trầm tĩnh, kiên nhẫn, tư trí tuệ, khéo léo cá tính sơi nổi, hoạt bát, nhanh nhẹn, tháo vát Trước phát triển xã hội, nhu cầu học tập vui chơi giải trí học sinh nâng cao, GDKNS cho học sinh nhiệm vụ quan trọng mục tiêu giáo dục, rèn KNS cho học sinh việc làm thiết thực Cần phải có phối hợp, cộng tác lẫn Nhà trường – Gia đình – Xã hội nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh, thường xuyên tổ chức hoạt động vui chơi Ngày Hội trăng rằm, Hội trại thiếu nhi, Hội thi trò chơi dân gian…giúp trẻ thơ ngày phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức thẫm mỹ Quận Bình Thạnh quận trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, với điều kiện địa lý, kinh tế thuận lợi, Ngành giáo dục đào tạo quận đặt yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục, quan tâm đến việc giáo dục tồn diện hình thành KNS cho học sinh Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát điều tra thực trạng công tác GDKNS cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian trường địa bàn quận Bình Thạnh, chúng tơi đề xuất số biện pháp GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua trò chơi dân gian nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh sau: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian 83 - Tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học để GDKNS cho học sinh - Tích hợp GDKNS vào nội dung trò chơi dân gian - Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thực GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trò chơi dân gian - Phát huy tính chủ động, sáng tạo người giáo viên công việc giảng dạy việc GDKNS cho học sinh tiểu học - Huy động, phối hợp, thu hút ủng hộ lực lượng giáo dục vào việc GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua trò chơi dân gian phương pháp khảo sát ý kiến đối tượng, xác định tính cấp thiết khả thi biện pháp GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua trò chơi dân gian nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục Kết thu qua khảo nghiệm góp phần khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề Đề tài góp phần giải địi hỏi thực tiễn công tác GDKNS cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh 2- Kiến nghị * Đối với Bộ GD&ĐT - Cần phát hành thêm nhiều tài liệu hướng dẫn GDKNS cho học sinh tiểu học thông qua nhiều hoạt động khác trường học - Có quy định, sách cơng tác xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động GDKNS mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh trường tiểu học 84 - Chỉ đạo thực chương trình theo hướng chủ động nhà trường, nội dung biện pháp GDKNS phù hợp thích nghi với điều kiện phát triển giáo dục địa phương, vùng miền * Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh - Vì quận huyện thành phố có đặc thù địa lý, tình hình dân số, mức độ sinh hoạt sống người dân khác nên cần có chuyên đề GDKNS đặc trưng cho quận huyện, để từ đưa chuẩn KNS trình GDKNS cho học sinh tiểu học thành phố - Thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên lực lượng tham gia hoạt động GDKNS cho học sinh - Tăng cường xây dựng sở vật chất, đầu tư mở rộng trường lớp, cung cấp trang bị thêm thiết bị dạy học đại trường học, tăng thêm số lượng mở rộng diện tích sân chơi cho thiếu nhi - Có sách phù hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học * Đối với phịng GD&ĐT quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh - Kết hợp với tổ chức, đoàn thể quận Trung tâm hoạt động thiếu niên, câu lạc Ông bà cháu…để tuyên truyền tham gia công tác GDKNS cho học sinh tiểu học địa bàn quận - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, chuyên đề GDKNS cho học sinh tiểu học đội ngũ giáo viên - Chỉ đạo xây dựng môi trường học thân thiện tính chủ động sáng tạo cơng tác giáo dục đặc biệt GDKNS trường học 85 - Tăng cường đầu tư sở vật chất, mở rộng trường lớp, đầu tư sân chơi cho thiếu nhi - Có chế độ sách phù hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học - Chấn chỉnh, dẹp bỏ tệ nạn xấu xã hội hay diễn xung quanh trường học - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động giáo dục nhà trường, ý đến KNS học sinh công tác GDKNS cho học sinh trường học * Đối với trường tiểu học - Tăng cường giáo dục đội ngũ giáo viên, nâng cao nhận thức công tác GDKNS cho học sinh tiểu học - Tích cực xây dựng mơi trường thân thiện trường học, lớp học, tiết học; quan tâm nhiều đến việc hình thành KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục nhà trường - Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động nhiều nguồn lực nhằm phát triển sở vật chất, nâng cao chất lượng dạy học, quan tâm đến công tác GDKNS cho học sinh, tổ chức cho em nhiều buổi hoạt động ngoại khóa, vui chơi lành mạnh - Luôn tạo điều kiện động viên giáo viên có tinh thần học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Vân Anh, Hình thành khả tự đánh giá cho trẻ hoạt động vui chơi, Tạp chí Giáo dục số 257, kì 1- tháng 3/2011 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục kỹ sống môn học tiểu học, NXB Gíao dục Việt Nam, 2010, trang 14-26 [3] Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, 2002 [4] Trần Thị Minh Hằng, Giáo dục kĩ sống cho sinh viên nay, Tạp chí Giáo dục số 261, tháng 8/2011 [5] Nguyễn Thị Thu Hằng, Hiện trạng triển khai giáo dục kỹ sống giới Việt Nam, Tạp chí Giáo dục số 256, kì 2-tháng 2/2011 [6].Tương Lai, Con người Việt Nam – Đối tượng giáo dục đào tạo Tạp chí Khoa học Giáo dục số 67, tháng 4/2011 87 [7] Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hồng, Đồng dao trị chơi trẻ em người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1997 [8] Duy Long – Bảo An, Đồng dao trò chơi dân gian trẻ em, NXB Văn học, Hà Nội, 2011 [9] Lnchiep A.N, người văn hóa ( “ Những vấn đề phát triển tâm lý trẻ em “), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1980 [10] Leônchiep A.N, Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, NXB Giáo dục, 1989 [11] L.X Vưgôtxki – Sự phát triển chức tâm lý bậc cao Bản tiếng Nga M, 1960, trang 197 – 198 [12] Nguyễn Thế Mạnh, Về vai trò đội ngũ giáo viên tiểu học giai đoạn mới, Tạp chí Giáo dục số 261, tháng 8/2011 [13] Nguyễn Bá Minh, Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, NXB Giáo Dục, trang 78-82, 2009 [14] Nguyễn Viết Minh (chủ biên), Phương pháp dạy học thể dục trò chơi vận động cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, trang 267-313, 2007 [15] Phạm Minh Mục, Chăm sóc giáo dục trẻ tự kỉ, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 72, tháng 9/2011 [16] Pha Đăng Nhật, Lời đồng dao trị chơi cổ truyền trẻ em, Tạp chí Giáo dục Mầm non số 3, 1992 [17] Triều Nguyên, Tìm hiểu đồng dao người Việt NXB Thuận Hóa, 2009 [18] Tạ Thị Ngọc Thanh, Kỹ thích ứng xã hội học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 71, tháng 8/2011 [19] Thị Ngọc Thúy, Một số giải pháp phát triển văn hóa nhà trường tiểu học Việt nam theo quan điểm hiệu quả, Tạp chí Giáo dục số 264, tháng 8/2011 [20] Trần Trọng Thủy, Sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục, 2006 88 [21] Vũ Minh Tuấn, Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoại khóa, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 69, tháng 6/2011 [22] Đào thị Oanh, Vài nét tâm sinh lý khả tổ chức tự học nhà học sinh, Tạp chí Giáo dục số 256, trang 11, kì 2-tháng2/2011 [23] Đào Thị Oanh (Chủ biên), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục, 2007 [24] Đào Thị Oanh (2002), Các nhà tâm lý học giúp đỡ người tìm thấy điều làm cho họ hạnh phúc, Tạp chí Tâm lý học số 8/2002 [25] Nguyễn Thị Oanh (Chủ biên), 10 cách thức rèn kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ TP.HCM, 2008 [26] Nguyễn Thị Oanh, Kỹ làm việc nhóm, NNXb Trẻ TPHCM, 2008 [27] Nguyễn Thị Oanh, Kỹ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ TP.HCM, 2008 [28] Vũ Ngọc Phan, Hát vui chơi tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội, 1971 [29] Nguyễn Quang Uẩn (1996), J.Piaget với vấn đề trí tuệ giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em, kỉ yếu Hội thảo “ J.Piaget – Nhà tâm lý học vĩ đại kỉ 20”, NXB Hà Nội 1996 [30] Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học,NXB Giáo dục, 2007 [31] Huỳnh Văn Sơn, Bạn trẻ kỹ sống, NXB Lao động – Xã hội TP.HCM, 2009 [32] Nguyễn Văn Vĩnh, Trẻ hát , trẻ chơi, Nguyệt san Tứ dân văn Uyển (Hà Nội) [33] Chử Văn – Trang bìa tạp chí Thế giới ta - CĐ 97+98 ... dân gian việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học có kết tốt Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: “ Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thơng qua trị chơi. .. động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua trò chơi dân gian. .. học sinh tiểu học thơng qua trị chơi dân gian 5.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua trò chơi dân gian Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Học sinh

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Thống kờ kết quả cỏch ứng xử của học sinh về kỹ năng hợp tỏc - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.2.

Thống kờ kết quả cỏch ứng xử của học sinh về kỹ năng hợp tỏc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kờ kết quả nhận thức của học sinh về nội dung kỹ năng hợp tỏc (khảo sỏt 300 học sinh) - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.1.

Thống kờ kết quả nhận thức của học sinh về nội dung kỹ năng hợp tỏc (khảo sỏt 300 học sinh) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thống kờ kết quả nhận thức của học sinh về nội dung kỹ năng thể hiện sự tự tin (thăm dũ 300 học sinh) - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.3.

Thống kờ kết quả nhận thức của học sinh về nội dung kỹ năng thể hiện sự tự tin (thăm dũ 300 học sinh) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thống kờ kết quả ứng xử của học sinh về kỹ năng thể hiện sự tự tin: (200 học sinh) - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.4.

Thống kờ kết quả ứng xử của học sinh về kỹ năng thể hiện sự tự tin: (200 học sinh) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thống kờ nội dung GDKNS cho học sinh tiểu học (60 giỏo viờn) Nội dung GDKNSGiỏo viờn chọn - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.5.

Thống kờ nội dung GDKNS cho học sinh tiểu học (60 giỏo viờn) Nội dung GDKNSGiỏo viờn chọn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thống kờ mụi trường GDKNS cho học sinh tiểu học (khảo sỏt 300 học sinh) - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.6.

Thống kờ mụi trường GDKNS cho học sinh tiểu học (khảo sỏt 300 học sinh) Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.2. Thực trạng về phương phỏp và hỡnh thức GDKNS - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

2.2.2..

Thực trạng về phương phỏp và hỡnh thức GDKNS Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thống kờ nội dung và hỡnh thức GDKNS cho học sinh tiểu học - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.7.

Thống kờ nội dung và hỡnh thức GDKNS cho học sinh tiểu học Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng thống kờ trờn, chỳng tụi thấy giỏo viờn cho rằng GDKNS cho học sinh tiểu học với hỡnh thức thụng qua việc tớch hợp cỏc mụn học trờn lớp  thỡ chiếm ưu thế hơn hỡnh thức thụng qua cỏc trũ chơi dõn gian. - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

ua.

bảng thống kờ trờn, chỳng tụi thấy giỏo viờn cho rằng GDKNS cho học sinh tiểu học với hỡnh thức thụng qua việc tớch hợp cỏc mụn học trờn lớp thỡ chiếm ưu thế hơn hỡnh thức thụng qua cỏc trũ chơi dõn gian Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thống kờ vai trũ của trũ chơi dõn gian đối với việc GDKNS cho học sinh tiểu học - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.11.

Thống kờ vai trũ của trũ chơi dõn gian đối với việc GDKNS cho học sinh tiểu học Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.13: Thống kờ hỡnh thức GDKNS (thăm dũ 40 thầy cụ CBQLvà 60 giỏo viờn) - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.13.

Thống kờ hỡnh thức GDKNS (thăm dũ 40 thầy cụ CBQLvà 60 giỏo viờn) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.12: Thống kờ hỡnh thức học KNS (thăm dũ 300 học sinh) Khi ở trường, em biết được KNS bằng cỏch nào? - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.12.

Thống kờ hỡnh thức học KNS (thăm dũ 300 học sinh) Khi ở trường, em biết được KNS bằng cỏch nào? Xem tại trang 48 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng thống kờ những khú khăn của giỏo viờn khi thực hiện việc GDKNS cho học sinh thỡ khú khăn về nguồn tư liệu là phổ biến nhất  - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

h.

ỡn vào bảng thống kờ những khú khăn của giỏo viờn khi thực hiện việc GDKNS cho học sinh thỡ khú khăn về nguồn tư liệu là phổ biến nhất Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.15: Thống kờ những khú khăn của giỏo viờn trong quỏ trỡnh GDKNS cho học sinh tiểu học thụng qua cỏc trũ chơi dõn gian  (60 giỏo  viờn) - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 2.15.

Thống kờ những khú khăn của giỏo viờn trong quỏ trỡnh GDKNS cho học sinh tiểu học thụng qua cỏc trũ chơi dõn gian (60 giỏo viờn) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả khảo sỏt ý kiến của cỏn bộ quản lý và giỏo viờn về tớnh cấp thiết  và khả thi của cỏc biện phỏp - Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các trò chơi dân gian luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.1.

Kết quả khảo sỏt ý kiến của cỏn bộ quản lý và giỏo viờn về tớnh cấp thiết và khả thi của cỏc biện phỏp Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan