Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006

128 1.1K 2
Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở  trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Hoàng thị bình Lịch sử-văn hóa dòng họ nguyễn huy trờng lu (can lộc, tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006) Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------------- Hoàng thị bình Lịch sử-văn hóa dòng họ nguyễn huy trờng lu (can lộc, tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006) Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Trần văn thức Vinh - 2007 A. Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn hoá Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Văn hoá Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh của con ngời Việt Nam, nhờ đó nhân dân ta đã vợt qua muôn ngàn khó khăn, thử thách để tồn tại và phát triển. Từ vai trò to lớn của văn hoá, Đảng và nhà nớc ta rất chú trọng khai thác, phát huy các giá trị văn hoá dân tộc và luôn xem văn hoá là một mặt trận quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. Chính vì thế tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4 - 2001) của Đảng đã khẳng định: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa là mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. 1.2. Truyền thống dòng họ bồi đắp nên truyền thống dân tộc. Trong quá khứ, một cách tự phát, các dòng họ đã có những đóng góp mức độ khác nhau đối với công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, đã sáng tạo nên những di sản văn hoá vô giá, dòng họ còn là chiếc nôi sinh ra những nhân tài cho đất nớc. Vì vậy, việc nghiên cứu dòng họ có ý nghĩa to lớn trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hoá dòng họ, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cuộc đời, sự nghiệp các danh nhân. Từ đó rút ra những bài học quý báu để giáo dục đào tạo nhân tài cho đất nớc nhằm thực hiện chiến lợc con ngời thế kỷ XXI và góp phần xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. 1.3. Từ xa xa dân ta đã có câu chim có tổ ngời có tông, uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Đó là truyền thống đạo lý của ngời Việt Nam. Ngày nay khi đất nớc hoà bình thống nhất, kinh tế văn hoá phát triển thì việc tìm về cội nguồn trở thành nhu cầu ngày càng lớn, nhiều dòng họ khôi phục lại đền thờ, miếu mạo, lăng mộ, gia phảMặt tích cực là khơi dậy truyền thống dòng họ, truyền thống dân tộc, thể hiện lòng biết ơn đối với tổ 3 tiên, nhng bên cạnh đó không tránh khỏi hạn chế nh tranh giành đất đai, chức quyền gây mất đoàn kết giữa các tộc họ Vì vậy nghiên cứu dòng họ một cách nghiêm túc, khoa học có ý nghĩa to lớn nhằm phát huy mặt tích cực, xoá bỏ mặt tiêu cực, góp phần củng cố khối đoàn kết dân tộc. 1.4. Một dòng họ thờng tập trung chủ yếu một địa phơng hoặc một số địa phơng nhất định, cho nên khi nghiên cứu về dòng họ là phải tìm hiểu về lịch sử địa phơng, mà lịch sử địa phơng là một bộ phận quan trọng của lịch sử dân tộc. Do đó nghiên cứu về dòng họ, về lịch sử địa phơng sẽ giúp ta tìm hiểu rõ hơn, sâu hơn, toàn diện hơn, lịch sử quê hơng lịch sử dân tộc, về truyền thống văn hoá, truyền thống cách mạng của xứ sở ấy, địa phơng ấy, góp phần vào việc xây dựng, phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 1.5. Dòng họ Nguyễn Huydòng họ lớn Trờng Lu ( xã Trờng Lộc, Can Lộc, Tĩnh), là một dòng họ có nhiều đóng góp cho quê hơng đất nớc qua các giai đoạn lịch sử từ khi hình thành cho tới tận ngày nay. Cùng với các dòng họ Nguyễn, Phan, Phạm, Trần, Lê Dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu từ thế kỷ XV đã chọn đất lập nghiệp. Các thế hệ cháu con, từng bớc phát triển mạnh. Nghiên cứu về dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu giúp ta hiểu sâu hơn về con ngời Can Lộc cũng là hiểu đúng đắn hơn về con ngời Tĩnh xa và nay. Từ đó duy trì khối đoàn kết, phát huy trí tuệ tài năng tạo nên sức mạnh tinh thần và vật chất to lớn để góp phần và xây dựng quê hơng ngày càng phát triển mạnh mẽ toàn diện . Giữ vững gia phong, phát huy truyền thống tốt đẹp, khai thác văn hoá dòng họ làm rạng ngời văn hoá dòng tộc trong di sản văn hoá và bản sắc văn hoá của dân tộc, đa nớc ta hội nhập với thế giới và vững bớc đi lên, là mong muốn của chính chúng tôi khi thực hiện đề tài này. 4 Xuất phát từ những ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề nghiên cứu : Dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu (Can Lộc, Tĩnh), làm đề tài luận văn Thạc sỹ lịch sử của mình 2. Lịch sử vấn đề Trong xu thế tìm về cội nguồn hiện nay, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, Tĩnh cũng nh một số địa phơng khác đã tổ chức các cuộc hội thảo về lịch sử văn hoá dòng họ. Một số nhà nghiên cứu bắt đầu để tâm nghiên cứu về các dòng họ nổi tiếng, Tĩnh nh: họ Phan Huy (Thạch Hà), Ngô ( Trảo Nha Nghèn), Đặng ( Hậu Lộc). Và những nhân vật nổi tiếng nh: Phan Huy Chú, Phan Huy ích, Đặng Tất, Đặng Dung, Ngô Đức Kế v.v Riêng dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu (Can Lộc, Tĩnh) cũng đã đợc một số tác giả đề cập đến. Trớc cách mạng tháng Tám, trong tác phẩm Nghệ An của Bùi Dơng Lịch đã giới thiệu tóm tắt tiểu sử, sự nghiệp Thám hoa Nguyễn Huy Oánh. Sau cách mạng đã có một số tác giả đề cập đến Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ và các tác phẩm của họ, nhng cha có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện quá trình phát triển và lịch sử- văn hoá của dòng họ Nguyễn Huy. Việc nghiên cứu lịch sử văn hoá dòng họ, nhằm mục đích phục vụ cho văn hoá dòng họ, đồng thời bảo lu, bảo tồn, phát huy truyền thống văn hoá của dòng họ trong di sản văn hoá chung của Tĩnh, của dân tộc Việt Nam, vừa giao lu văn hoá, vừa phục vụ cho sự nghiệp cách mạng bảo vệ và xây dựng Tổ Quốc cho cả hôm nay và mai sau. Tuy vậy gần đây con cháu trong gia tộc và một số nhà khoa học cũng đã quan tâm tìm hiểu về dòng họ Nguyễn Huy. Có một số bài viết về dòng họ Nguyễn Huy đã đăng trên báo hoặc kỉ yếu khoa học, cụ thể nh sau: 5 - Bài: Ngời lập làng Trờng Lu của GS. VS Nguyễn Huy Mỹ (hậu duệ của dòng họ Nguyễn Huy). Đăng trên tạp chí Văn hóa Tĩnh số 82, tháng 5 năm 2005. - Bài: Khanh thông chơng Đại vơng Nguyễn Huy Cự Thành hoàng làng Trờng Lu của GS. VS Nguyễn Huy Mỹ (hậu duệ của dòng họ Nguyễn Huy). Đăng trên tạp chí Văn hóa Tĩnh số 84+85, tháng 7+8 năm 2005. - Bài: 250 năm danh nhân văn hoá Nguyễn Huy Tự của GS. TS. Nguyễn Duy Quý. Đăng trên tạp chí Văn học, số 2 - 1994 - Bài: Nguyễn Huy Oánh Một tác gia tiêu biểu của thế kỷ XVIII của TS. Lại Văn Hùng. Đăng trên tạp chí văn học, số 4 - 1994 Nhìn chung các bài viết trên đây đã đề cập một số vấn đề về truyền thống của dòng họ Nguyễn Huy, một số đóng góp của dòng họ Nguyễn Huy trong lịch sử dân tộc. Các bài viết còn mang tính chất khái quát, riêng lẻ, chứ cha đi sâu nghiên cứu hệ thống hoá một cách đầy đủ, toàn diện về quá trình phát triển của dòng họ, đóng góp của dòng họ đối với lịch sử, và những di sản văn hoá truyền thống mà dòng họ Nguyễn Huy đã giữ gìn và phát huy đợc. Tuy nhiên, các bài viết đó là cơ sở, tài liệu để chúng tôi đối chiếu, so sánh trong quá trình nghiên cứu. Các bài viết trên cũng cho chúng ta thấy rõ: Dòng họ Nguyễn Huy đã có những đóng góp nhất định đối với sự phát triển của Tĩnh nói riêng và cả nớc nói chung. Từ đó đặt ra nhiệm vụ là cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống hơn về dòng họ Nguyễn Huy để góp phần giữ gìn phát triển văn hoá dân tộc. Mặc dù nguồn tài liệu và khả năng bản thân có nhiều hạn chế, nhng với nguồn t liệu vốn có; chúng tôi cố gắng tiếp cận, tìm hiểu làm chỗ dựa, để kế thừa nghiên cứu hệ thống hoá một cách tơng đối đầy đủ về dòng họ Nguyễn 6 Huy Trờng Lu góp phần và phát triển nguồn văn hoá địa phơng và văn hoá dân tộc. 3. Nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Nhiệm vụ: Nhận thức đợc vai trò to lớn của dòng họ đối với sự hình thành, phát triển của dân tộc và ý nghĩa to lớn của việc nghiên cứu của dòng họ trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, luận văn nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu nguồn gốc dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu. - Tìm hiểu vùng đất và con ngời Trờng Lu nơi dòng họ Nguyễn Huy lập nghiệp. - Tìm hiểu tơng đối toàn diện và có hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Nguyễn Huy trên đất Trờng Lu (Can Lộc, Tĩnh) từ buổi đầu thành lập cho đến nay. - Đi sâu tìm hiểu một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Nguyễn Huy, sự cống hiến và đóng góp của dòng họ Nguyễn Huy cho quê hơng, đất nớc. 3.2. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt ra phạm vi nghiên cứu về lịch sử văn hoá dòng họ Nguyễn Huy trên đất Trờng Lu (Can Lộc, Tĩnh) từ thế kỷ XV cho đến năm 2006, chủ yếu là chi hầu Chung Sơn. Để giải quyết đợc những nội dung trọng tâm mà đề tài đặt ra, chúng tôi có đề cập đến một số vấn đề chung về vùng đất Can Lộc, Tĩnh, cũng nh bối cảnh lịch sử mà các nhân vật tiêu biểu của dòng họ Nguyễn Huy sống và cống hiến cho quê hơng đất nớc. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 7 4.1. Nguồn t liệu: Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành tham khảo, nghiên cứu các tài liệu sau: 4.1.1. Tài liệu gốc: Chúng tôi tham khảo các bộ cổ sử, khai thác gia phả dòng họ (bằng chữ Hán và chữ quốc ngữ), sắc phong, văn bia, câu đối, hoành phi, ngoài ra còn Đại Nam thống nhất chí, Đại Việt sử kí toàn th, Lịch triều hiến chơng loại chí 4.1.2. Tài liệu nghiên cứu: Chúng tôi tham khảo những tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hoá nh: Nghệ An của Bùi Dơng Lịch, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Nguyễn Huy Tự và truyện Hoa Tiên, Kỷ yếu hội thảo khoa học, văn hoá dòng họ Nghệ An, Nguyễn Huy Vinh với Chung Sơn Di Thảo của Lại Văn Hùng, Các nhà khoa bảng Tĩnh của Thái Kim Đỉnh, Nguyễn Huy Hổ với Mai Đình Mộng của Lại Văn Hùng, Địa chí Can Lộc của Võ Hồng Huy, Tuyển tập thơ Nguyễn Huy Oánh của Lại Văn Hùng, Can Lộc một vùng địa linh nhân kiệt, lịch sử Đảng bộ Tĩnh, lịch sử Tĩnh, lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc tạp chí văn hoá Tĩnh, Võ cử và các tiến sỹ nớc ta của Nguyễn Thuý Nga, Các nhà khoa bảng Việt Nam của Ngô Đức Thọ, Trạng nguyên, Tiến sỹ Hơng cống Việt Nam của Bùi Hạnh Cẩn Minh Nghĩa Việt Anh, Các Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam của Trần Hồng Đức 4.1.3. Các tài liệu khác. 8 Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo một số tài liệu khác có liên quan nh: Làng cổ Tĩnh, Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh , Danh nhân Tĩnh , Cơ sở văn hoá Việt Nam . v.v. 4.1.4. Tài liệu điền dã: Chúng tôi nhiều lần nghiên cứu thực địa tại các nhà thờ họ Nguyễn Huy nh: Nhà thờ Nguyễn Huy Oánh, nhà thờ Nguyễn Huy Tự, nhà thờ Nguyễn Huy Vinh. Khảo sát lăng mộ của Nguyễn Huy Oánh, lăng mộ của Nguyễn Huy Hổ. Gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi, phỏng vấn với Tộc trởng, Chi trởng, các vị bô lão, những ngời có hiểu biết về dòng họ Nguyễn Huy .v.v 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. 4.2.1. Su tầm t liệu Để có đợc nguồn t liệu trên chúng tôi phải đi tìm nhiều nơi nh : Th viện quốc gia, Viện Hán Nôm, Hội nhà văn, Viện văn học, Bảo tàng dân tộc học, . Nội. Th viện Nghệ An, th viện Tĩnh, th viện Can Lộc, bảo tàng Tĩnh, nhà thờ họ, lăng mộ, nhằm su tầm, chụp ảnh, sao chép, tích luỹ sử dụng các phơng pháp điều tra, phỏng vấn, nghiên cứu thực địa, .Tập hợp lại thành nguồn t liệu phục vụ nghiên cứu. 4.2.2. Xử lý t liệu Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng tôi đã kết hợp vận dụng các phơng pháp nh biện chứng, phơng pháp lịch sử, phơng pháp logíc, trình bày quá trình hình thành và phát triển dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu theo trình tự thời gian của lịch sử, so sánh đối chiếu nguồn t liệu đã có dòng họ Nguyễn Huy với chính sử. Kể cả phơng pháp nghiên cứu chuyên ngành: Mô tả, liên hệ, so sánh, thống kê tổng hợp, khái quát hoá nhằm đảm bảo tính 9 khoa học của quá trình nghiên cứu làm nổi bật mối quan hệ chặt chẽ của dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu với cộng đồng quê hơng đất nớc. 5. Những đóng góp của luận văn - Với sự cố gắng cao nhất của tác giả, luận văn sẽ góp phần cung cấp cho độc giả bức tranh toàn cảnh về quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu (Can Lộc, Tĩnh) với lịch sử dân tộc gần 500 năm trải qua 17 đời con cháu. - Trọng tâm của đề tài là nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu, những đóng góp của dòng họ cho quê hơng đất nớc. - Tìm hiểu về một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ, tìm hiểu văn hoá truyền thống, những di sản văn hoá của dòng họ và vùng đất Trờng Lu. Sự ảnh hởng và những đóng góp về văn hoá của dòng họ Nguyễn Huy với cộng đồng quê hơng đất nớc. - Từ đó góp phần nâng cao nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của các dòng họ địa phơng đối với sự hình thành và phát triển ngày càng đi lên của lịch sử dân tộc, làm phong phú thêm lịch sử địa phơng, cung cấp nguồn t liệu phục vụ nghiên cứu văn hoá, nghiên cứu lịch sử quê hơng. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng Chơng 1: Quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Nguyễn Huy Tr- ờng Lu (Can Lộc, Tĩnh) Chơng 2: Văn hoá truyền thống của dòng họ Nguyễn Huy Trờng Lu (Can Lộc, Tĩnh) 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:03

Hình ảnh liên quan

Bia khoa bảng trờng Lu - Lịch sử văn hóa dòng họ nguyễn huy ở  trường lưu (can lộc, hà tĩnh) từ thế kỷ xv cho đến nay (2006

ia.

khoa bảng trờng Lu Xem tại trang 126 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan