Lịch sử văn hóa làng lý trai xã diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945

114 689 4
Lịch sử   văn hóa làng lý trai xã diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn văn thịnh lịch sử - văn hóa làng trai x diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ anã từ thế kỷ XV đến năm 1945 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn văn thịnh lịch sử - văn hóa làng trai x diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ anã từ thế kỷ XV đến năm 1945 chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: TS. trần văn thức Vinh - 2009 Lời cảm ơn Luận văn này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, tập thể, cá nhân mà chúng tôi không thể không bày tỏ lời cảm ơn chân thành. Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Trần Văn Thức, mặc dù rất bận rộn, song đã trực tiếp hớng dẫn tận tâm và chân thành trong suốt thời gian khi tôi xác định nghiên cứu đề tài này cho đến nay. Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo đã đọc và có những nhận xét về đề tài, các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử, khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh đã đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới UBND - HĐND Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu, các dòng họ và nhân dân địa phơng đã nhiệt thành giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát tại thực địa. Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán bộ th viện tỉnh Nghệ An, th viện trờng Đại Học Vinh, th viện Huyện Diễn Châu, Tập thể CBCNV và lãnh đạo Trờng THPT Ngô Trí Hòa ( Diễn Châu) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi đ- ợc tham dự các cuộc hội thảo và khảo cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tới những ngời thân trong gia đình và bạn bè đã động viên, chia sẻ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Mặc dù rất cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý kiến của các Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp. Vinh, tháng 12 năm 2009 T¸c gi¶ 4 Các chữ viết tắt trong luận văn Nxb : Nhà xuất bản ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam UBND : ủy ban nhân dân NGND : Nhà giáo nhân dân THPT : Trung học phổ thông XHCN : hội chủ nghĩa Mục lục Trang Mở đầu .1 1. do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 6 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .8 5. Đóng góp khoa học của đề tài 8 6. Bố cục của luận văn 9 Nội dung .10 Chơng 1. Điều kiện tự nhiên và quá trình hình thành, phát triển của làng Trai 10 1.1. Điều kiện tự nhiên .10 1.1.1. Vị trí địa 10 1.1.2. Địa hình, đất đai, khí hậu 10 1.1.3. Sông ngòi, giao thông .14 1.2. Quá trình hình thành, phát triển của làng Trai 16 Chơng 2. Tình hình kinh tế và cơ cấu tổ chức của làng Trai .27 2.1. Tình hình kinh tế .27 2.1.1. Tình hình sở hữu ruộng đất .27 2.1.2. Tình hình phát triển nông nghiệp .28 2.1.3. Thủ công nghiệp .29 2.1.4. Thơng nghiệp 32 2.2. Cơ cấu tổ chức của làng 34 2.2.1. Vài nét về bộ máy quản làng truyền thống 34 2.2.2. Các đơn vị của làng .40 Ch¬ng 3. §êi sèng v¨n hãa cña lµng Trai 56 3.1. DiÖn m¹o v¨n hãa vËt chÊt 56 7 3.1.1. Các đền thờ của làng .56 3.1.2. Đền thờ Ngô Trí Hòa 60 3.1.3. Mộ Ngô Trí Hòa .69 3.1.4. Một số nhà thờ và mộ của các nhân vật khác .70 3.1.5. Giếng cổ 73 3.1.6. Nhà Thánh Huyện .73 3.1.7. Nhà ở .74 3.2. Đời sống văn hóa tinh thần .75 3.2.1. Tín ngỡng, tôn giáo .76 3.2.2. Phong tục tập quán 80 3.2.3. Các lễ tiết thờ cúng trong năm và Lễ hội 85 3.2.4. Truyền thống học tập, khoa bảng .90 Kết luận .99 Tài liệu tham khảo 101 danh mục phụ lục .106 Phụ lục Mở đầu 1. do chọn đề tài Làng Việt có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của lịch sử dân tộc. Trong điều kiện của tình hình hội hiện đại, bên cạnh những thành tựu đáng mừng, thì một số giá trị lịch sử - văn hóa, trong đó có văn hóa làng đang dần bị mai một. Chính vì vậy, gìn giữ và phát triển văn hóa làng đóng vai trò quan trọng, do đó việc tìm hiểu và nghiên cứu những giá trị lịch sử, văn hoá, hiểu thêm về các làng Việt Nam là điều cần thiết. Diễn Châu đợc biết đến là một vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống - văn hóa. Chính truyền thống đó đã hình thành nhiều dòng họ, nhiều làng nổi tiếng trong lịch sử. Trong những làng đó, có làng Trai. (Nay là Diễn Kỷ - Diễn Châu). Cũng nh vùng đất xứ Nghệ địa linh nhân kiệt, Trai là một trong những vùng đất sản sinh ra nhiều nhân tài. Những nhân tài đó không chỉ là những ngời đỗ đạt cao, nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng dới thời các triều đại phong kiến, mà điều đáng trân trọng là họ đều là những ngời đạo cao, đức trọng, sống gần gũi, chân thành, giản dị, nhng có chí lớn, họ đều là những ngời con u của dân tộc, của làng xóm. Hình ảnh đẹp đẽ đó của họ từ lâu đã đi vào tiềm thức của ng- ời dân và đợc lu truyền trong sử sách. Các nhân vật đó đã làm rạng rỡ thêm truyền thống quê hơng Diễn Châu nói riêng, Nghệ An nói chung. Mặt khác, thông qua tìm hiểu, nhận thức sâu sắc truyền thống lịch sử, văn hoá của làng Trai, giúp ngời đọc và thế hệ trẻ, trong đó có bản thân tác giả biết trân trọng, tự hào về những đóng góp của các thế hệ cha ông đi trớc, giáo dục niềm tin, tình yêu quê hơng đất nớc, biết sống có đạo lí, nhân nghĩa, vững tin vào tơng lai. Hơn thế nữa, việc khảo cứu, nghiên cứu một cách có tâm huyết của nhiều ngời cùng với những đóng góp của đề tài sẽ góp phần bổ sung nguồn tài liệu hữu ích trong lĩnh vực nghiên cứu địa phơng học ở Nghệ An. Trên cơ sở 9 những hiểu biết đó giúp cho chúng ta có thể hoạch định những chính sách phù hợp cho chiến lợc phát triển kinh tế, văn hóa của tỉnh nhà. Xuất phát từ những do trên, cộng với tấm lòng chân thành của một ng- ời con xứ Nghệ, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề: Lịch sử - văn hóa làng Trai Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An (từ thế kỷ XV đến năm 1945) làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, làng Việt Nam đã trở thành đối tợng khoa học của nhiều nhà nghiên cứu sử học, dân tộc học, hội học trong nớc và nớc ngoài. Cho đến nay đã có nhiều công trình viết về làng, đề cập đến vấn đề về địa tự nhiên, kinh tế - hội và những nét văn hóa truyền thống tiêu biểu của làng Việt nói chung nh Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính, Nxb Tổng hợp 1990; thôn Việt Nam của Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn - sử - Địa 1959 . Trong tập Kỷ yếu hội thảo về Làng ở châu á và ở Việt Nam do Viện khoa học hội tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 3 và 4 tháng 1 năm 1994. Những bài viết trong tập kỷ yếu của hội thảo chủ yếu đề cập các vấn đề luận về làng châu á, tính chất cộng đồng của nông dân, tính di động và tính địa phơng, cấu trúc của làng xã. (J. Benman: Hình ảnh tan vỡ: Xây dựng và phá vỡ hình tợng về làng tại châu á thời thuộc địa; Phan Huy Xu - Nguyễn Kim Hồng: Quần c ở đồng bằng Sông Hồng và sông Cửu Long .), một số bài viết về làng Việt Nam chủ yếu nghiên cứu các làngNam Bộ, có đề cập để đối sánh với một số làng ở Bắc Bộ, không thấy đề cập đến các làng ở Bắc Trung Bộ và Trung Bộ. (Trần Minh Tân: Làng vùng nhà Bè - Cần Giờ nhìn trên quan điểm sinh thái nhân văn .). Đề cập đến vấn đề làng ở xứ Nghệ cũng đã có sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu với một số công trình tiêu biểu nh Nghệ An của Bùi Dơng Lịch (1757 - 1828), viết khá kỹ về vấn đề cơng vực, duyên cách địa của Nghệ 10 . nguyễn văn thịnh lịch sử - văn hóa làng lý trai x diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh -. vinh nguyễn văn thịnh lịch sử - văn hóa làng lý trai x diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945 chuyên ngành: lịch sử việt nam

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm xã Diễn Kỷ [8; 4] - Lịch sử   văn hóa làng lý trai xã diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945

Bảng 1.

Một số chỉ tiêu nhiệt độ trong năm xã Diễn Kỷ [8; 4] Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2: Tên gọi của các xóm trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 [6; 9-10] - Lịch sử   văn hóa làng lý trai xã diễn kỷ, huyện diễn châu, tỉnh nghệ an từ thế kỷ XV đến năm 1945

Bảng 2.

Tên gọi của các xóm trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 [6; 9-10] Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan