Lí tưởng sống của người con trai phong kiến trong thơ văn nguyễn công trứ

65 1.2K 1
Lí tưởng sống của người con trai phong kiến trong thơ văn nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Sự nghiệp sáng tác thơ văn của một tác giả lớn nh Nguyễn Công Trứ luôn là một thế giới phong phú, hấp dẫn và đã có nhiều công trình nghiên cứu về tác giả ấy. Mặc dù vậy, đó vẫn còn là một ẩn số đối với nhiều sinh viên nh chúng tôi. Và đây là cơ hội, là thử thách đễ chúng tôi tìm hiễu thêm về một tác giả đã đễ lại những dấu ấn khó quên trong hàng ngàn con tim yêu mến văn học Đề tài Lý tởng sống của ngời con trai phong kiến trong thơ văn Nguyễn Công Trứ chỉ là bớc đầu tập dợt việc nghiên cứu khoa học về thơ văn của một tác giả lớn. Do đó sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn. Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn văn học trung đại cũng nh sự hớng dẫn trực tiếp, nhiệt tình của cô giáo Thạch Kim Hơng. Nhân dịp này tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn đối với sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là cô giáo hớng dẫn Thạch Kim Hơng đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành công trình này. Vinh, ngày 27/5/2006. Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 1 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục: Trang Phần I:Mở đầu 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề 4 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 9 4. Phơng pháp nghiên cứu 10 5. Cấu trúc luận văn 10 Phần II: Nội dung 11 Chơng 1: Lý tởng sống của ngời con trai trong xã hội phong kiến 11 1.1. Theo quan niệm nho giáo 11 1.2. Theo quan niệm của một số tác giả tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại 13 1.2.1. Phạm Ngũ Lão 13 1.2.2. Đặng Dung 14 1.2.3. Nguyễn Trãi 15 1.2.4. Một số tác giả tiêu biểu khác 18 Chơng 2: Lý tởng sống của ngời con trai phong kiến trong thơ văn Nguyễn Công Trứ 22 2.1. Tích cực hành động - khao khát công danh 22 2.1.1. Khao khát mộng công danh 23 2.1.2. Vũ trụ nội mạc phi phận sự . 27 2.1.3. Thoả chí tang bồng và lu danh sử sách 35 2.2. Say sa hởng lạc - mê đắm yến hờng 39 2.2.1. Say sa hởng lạc 40 2.2.2. Mê đắm yến hờng 53 2.3. Cơ sở tạo ra quan niệm ở tác giả về lý tởng sống của ngời con trai phong kiến. 55 2.3.1. Cơ sở khách quan 56 2.3.2. Cơ sở chủ quan 58 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 2 Khoá luận tốt nghiệp Phần III: Kết Luận 61 Tài liệu tham khảo 63 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 3 Khoá luận tốt nghiệp Phần I: Mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Nguyễn Công Trứ đợc xem là một trong những tác giả tiêu biểu trong nền văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. Có thể nói sự nghiệp công danh và sáng tác của ông là sự thể hiện lý tởng sống của một đấng nam nhi trong xã hội phong kiến. Là một con ngời sống có lý tởng, có mục đích và quyết tâm đạt cho kỳ đợc. Con ngời vừa tích cực hành động để lập công, lu danh, sống có trách nhiệm với đời, vừa ham mê và biết đợc lúc nào thì mới đ- ợc phép hởng lạc . Tìm hiểu Lý tởng sống của ngời con trai phong kiến trong thơ văn Nguyễn Công Trứ cũng là một cách để tự mình phấn đấu sống thế nào để có ích cho xã hội, để không phải mục nát với cỏ cây. 1.2. Với khoảng 150 tác phẩm ( số lợng su tầm đợc gần đây nhất) cho chúng ta thấy đợc toàn bộ chơng trình sống mà tác giả đã vạch ra cho kẻ làm trai trong xã hội phong kiến. T tởng, tình cảm mà ông gửi gắm trong tác phẩm rất phong phú và đa dạng đã thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tìm hiểu Lý tởng sống của ngời con trai phong kiến trong thơ văn Nguyễn Công Trứ nhằm mục đích làm rõ thêm và khẳng định một lần nữa về nội dung thơ văn cũng nh cuộc đời và con ngời Nguyễn Công Trứ. Bên cạnh đó chúng tôi muốn góp một tiếng nói nhỏ trong quá trình nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ. 1.3. Nói đến văn học trung đại Việt Nam là chúng ta nghĩ ngay đến những khái niệm, nh là thi dĩ ngôn chí , văn dĩ tải đạo Những vần thơ tỏ chí xuất hiện nhiều ở các tác phẩm văn học trung đại gây Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 4 Khoá luận tốt nghiệp ra bao khó khăn đến vấn đề tiếp nhận và phân tích. Vì vậy, tìm hiểu lý t- ởng sống của ngời con trai phong kiến trong thơ văn Nguyễn Công Trứ sẽ giúp cho việc tìm ra phơng pháp thích hợp đối với giảng dạy và học tập thơ văn Nguyễn Công Trứ nói riêng và văn học trung đại nói chung trong nhà trờng phổ thông đợc tốt hơn. Đề tài còn là sự gợi mở cho các giáo viên trong vấn đề giáo dục nhân cách, phẩm chất, và định hớng tơng lai cho học sinh trong trờng phổ thông. 2.Lịch sử vấn đề Nguyễn Công Trứ sinh thời sáng tác không nhiều, không có thi tập để lại. Thơ văn của ông cũng không có gì thật đặc sắc so với những tác giả trớc và cùng thời với ông nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bĩnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng Nhng nó cũng đủ để làm tốn không ít giấy mực và công sức của các nhà nghiên cứu khoa học. Các công trình nghiên cứu, phê bình về thơ văn Nguyễn Công Trứ từ trớc tới nay rất nhiều nh là Triết lý cầu nhàn hởng lạc , Thế thái nhân tình , Phong cách sáng tác , Hình tợng tác giả .vấn đề về lý tởng sống của ngời con trai phong kiến trong thơ văn ông cũng đã đợc đề cập đến. Chúng ta có thể kể ra đây một số công trình tiêu biểu: 2.1. Trớc hết phải kể đến là cuốn Thơ văn Nguyễn Công Trứ của nhóm tác giả Trơng Chính, Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, (nhà xuất bản văn hoá, Hà Nội, 1958). Trong công trình này các tác giả nói rằng: Bản điều trần Thái Bình thập sách cho ta thấy cái chí nam nhi , chí khí anh hùng , khí tiết trợng phu , nợ tang bồng hồ thỉ , lòng thèm muốn lu danh thiên cổ mà Nguyễn Công Trứ nói nhiều trong những bài thơ, bài hát sáng tác trong thời bạch diện th sinh là lý tởng sống của ông .Ông cho rằng đã là ngời sống trên đời thì nhất thiết phải có trách nhiệm với đời, ông coi đó là món nợ đời mà kẻ làm trai Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 5 Khoá luận tốt nghiệp phải trả. ở đây các tác giả cũng đã nói rằng lý tởng sống mà ông vạch ra mang nội dung tích cực, nhập thế. - Nguyễn Lộc trong giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX , (nhà xuất bản giáo dục , 1997) ( tái bản lần 2). Về thơ Nguyễn Công Trứ ,Nguyễn Lộc chia ra 3 nội dung chính: Chí nam nhi ; Cuộc sống nghèo khổ và thế thái nhân tình; Triết lý cầu nhàn, hởng lạc. Trong phần Chí nam nhi tác giả viết: Nội dung Chí nam nhi của Nguyễn Công Trứ chính là lý tởng sống của nhà thơ khi còn đầu xanh tuổi trẻ . Nguyễn Công Trứ cho rằng con ngời sống ở đời nhất thiết phải làm việc hữu ích cho đời, không thể tiêu lng ba vạn sáu đợc [ trang 500 ]. ở phần hởng lạc ông viết tiếp: trong bản tuyên ngôn về kẻ sĩ cũng nh trong một số bài thơ khác, ngay từ đầu Nguyễn Công Trứ đã chủ trơng con ngời có quyền đợc hởng lạc. Ông xếp nó thành một mục trong chơng trình sống lý tởng của mình. Theo Nguyễn Công Trứ con ngời chỉ đợc hành lạc khi đã hoàn thành nhiệm vụ. Chỉ có thể thảnh thơi thơ túi rợu bầu khi nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo [ trang 509]. ở đây mặc dù Nguyễn Lộc đã tách biệt ra từng chủ đề riêng nhng ông cũng đã nói lên đợc chí nam nhi và triết lý cầu nhàn hởng lạc trong thơ văn Nguyễn Công Trứ chính là lý tởng sống của ông. Tuy nhiên triết lý cầu nhàn hởng lạc hay là hành động hởng lạc ở Nguyễn Công Trứ không chỉ đợc hởng thụ khi đã hoàn thành nhiệm vụ, mà thực ra nó đã can sẵn trong con ngời tác giả từ khi còn là bạch diện th sinh. Trong công trình này Nguyễn Lộc nói nhiều đến môi trờng và hoàn cảnh xã hội tạo nên, chứ cha thật sự đi sâu vào cái lý tởng sốngNguyễn Công Trứ vạch ra. Nguyễn Lộc còn phê phán gay gắt t tởng hành lạc của nhà thơ. Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 6 Khoá luận tốt nghiệp - Trần Nho Thìn với bài viết Nguyễn Công Trứ và thời đại chúng ta trong cuốn Nguyễn Công Trứ về tác gia và tác phẩm , (nhà xuất bản giáo dục, 2003) . Tác giả viết: chí nam nhi của Nguyễn Công Trứ là tinh thần nhập thế tích cực của nhà Nho vốn đợc giáo dục niềm tin về nguồn gốc vũ trụ thiêng liêng của nhân cách và tài năng mình, muốn đem tài năng ấy cống hiến cho sự nghiệp cứu chúa an dân và đã cảm nhận điều kiện xã hội thuận lợi cho việc thực hiện lý tởng đó. Một loạt các từ thể hiện chí nam nhi xuất hiện dày đặc trong thơ ông cho thấy trong tiềm thức, vấn đề công danh sự nghiệp đặt ra với ông thật da diết. Mặt khác ông không chỉ đề cao sự nghiệp lẫy lừng của con ngời trong trời đất, mà còn cả quyền đợc hởng thụ khi có đợc công danh sự nghiệp. Tác giả còn cho rằng: Nguyễn Công Trứ nói đến thực hiện chí nam nhi và khẳng định quyền đợc hởng thụ tức là đề cao yếu tố cá nhân mà giới nho sĩ nhiều thế kỷ đi qua và làm quan vẫn giữ kín và né tránh (trang 26) . - Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận trong cuốn Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX , (Nhà xuất bản giáo dục, 1990) cũng khẳng định rằng: Nguyễn Công Trứ nêu lên vấn đề lý tởng sống của con ngời, chủ yếu là ngời làm trai Ông rất có ý thức về cuộc sống của mình. Ông luôn băn khoăn và không ngừng khẳng định lý tởng đó. Lý tởng mà Nguyễn Công Trứ đặt ra đã hấp dẫn tuổi trẻ của nhiều thế hệ. ấy là vấn đề Nguyễn Công Trứ đặt ra với tất cả nhiệt tâm: vai trò tích cực của con ngời đối với cuộc đời, tức là con ngời sống phải có chí, có hoài bảo, phải tự rèn luyện để cuối cùng làm đợc nhiều việc có ích cho đời. Bên cạnh đó con ngời còn đợc quyền hởng thụ khi đã hoàn thành trách nhiệm của mình . Các tác giả trong bài viết này quan tâm nhiều đến phong cách sống và đi sâu vào vấn đề Nho giáo. Nhng cũng đã tập trung làm nổi bật Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 7 Khoá luận tốt nghiệp đợc một số ý trong Lý tởng sống của ngời con trai phong kiến trong thơ văn Nguyễn Công Trứ . - Tại trang 46, 47 cuốn Nhà văn và tác phẩm văn học trong nhà trờng, (Nhà xuất bản giáo dục, 1997) Vũ Dơng Quỹ cũng nhận định: Trớc hết ông khẳng định sự tồn tại, vị trí quan trọng của chính mình giữa cuộc đời này. Sau nữa ông bày tỏ một lý tởng sống tích cực, quyết đem tài đức cống hiến cho đời. Vì quan niệm của Nho giáo lấy công danh làm lý tởng phấn đấu nên Nguyễn Công Trứ hay nói tới chữ danh, công danh (tức là phải ra làm quan có chức tớc danh vọng). Tuy vậy chữ danh trong thơ ông bao giờ cũng gắn với núi sông, đất trời . Nghĩa là ông coi mục đích công việc cao hơn danh vọng bạc tiền. Mục đích ấy làm rạng danh sông núi, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc. Mục đích ấy bắt nguồn từ trách nhiệm của tuổi trẻ, bản thân của những đấng nam nhi - Khác với các nhà nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ, Trần Ngọc V- ơng với bài viết Từ hồi quang ngời anh hùng thời loạn đến khuôn hình một tài tử phong lu trong cuốn Nguyễn Công Trứ - con ngời, cuộc đời và thơ ( Nhà xuất bản hội nhà văn, 1996) lại cho rằng thời đại đã hun đúc nên một Nguyễn Công Trứ gắn với cách xử sự theo lối hành - tàng truyền thống. Lý tởng sống của ông gắn với những khát vọng Kinh bang tế thế . Tác giả nói rất rõ nội dung ngời anh hùng thời loạn, những khuôn hình tài tử phong lu khi tác giả cho đó là lối sống phá cách, sự đã phá lại chế độ là một cách để phản ứng lại thói đời ( trang 59, 60). - Ngoài các công trình nghiên cứu trên, ta có thể kể đến cuốn Lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX của nhóm Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 8 Khoá luận tốt nghiệp tác giả: Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê ( Nhà xuất bản văn học, Hà Nội, 1978 ). ở phần Thân thế và sự nghiệp chỉ đợc giới thiệu sơ qua: Nguyễn Công Trứ là ngời hay chơi nhng cũng là ngời ham học , có chí và rất hăm hở trong việc lập công danh . Các tác giả cho rằng sở dĩ Nguyễn Công Trứ hăm hở lập công danh, trả nợ hoá công, đền ơn tri ngộ vì ông thấm nhuần t tởng tôn quân đến tận cốt tuỷ , là đồ đệ trung thành của Khổng, Mạnh nên Lý tởng nam nhi ở Nguyễn Công Trứ không khỏi nhuốm màu hình thức chủ nghĩa . Và cái thói hởng lạc ấy ông giữ từ nhỏ đến già . Việc hành lạc đối với ông vẫn là một cuộc vui mình tự thởng sau lúc hành động nhất là sau khi đã thành công trong hành động ( trang 315-329).ở trong bài này tác giả đã lý giải đợc nguyên nhân sâu xa của lý tởng sống đó và quan tâm nhiều đến những hành động, những công tích mà hơi sơ sài khi viết về những biểu hiện về lý tởng sống trong thơ văn Nguyễn Công Trứ. - Trong cuốn bài giảng : Văn học Việt nam trung đại II (giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX) của các tác giả: Trơng Xuân Tiếu - Thạch Kim Hơng cũng nói rằng thơ văn Nguyễn Công Trứ ở phần nội dung chí nam nhi nêu lên vấn đề lý tởng sống của con ngời chủ yếu là của ngời con trai phong kiến. Ông say sa ca ngợi, tuyên dơng chí nam nhi, chí anh hùng, nợ công danh, gánh trung hiếu .nội dung chí nam nhi chính là lý tởng sống của ông. Lý tởng sống đó đợc thể hiện rất rỏ trong thơ văn Nguyễn Công Trứ là khẳng định một trách nhiệm lớn, một trách nhiệm không thể thoái thác đợc của bất cứ ai đã sống trong cuộc đời. Hơn thế nữa, ông còn cho rằng sống ở trên đời là mắc một món nợ lớn, dứt khoát phải trả cho xong. Nói rộng ra là phải sống nh thế nào để có ích cho đời, cho nhân quần xã hội, phải để lại cho đời những cống hiến có ích của mình. Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 9 Khoá luận tốt nghiệp Với Nguyễn Công Trứ từ hành động đến hởng lạc đều xuất phát từ một động cơ t tởng thể hiện nhân sinh quan hoàn chỉnh. Nó trở thành một mục trong chơng trình sống lý tởng của mình. Theo Nguyễn Công Trứ, hành động và hởng lạc đều là trách nhiệm và quyền lợi của con ngời (trang 53, 54, 55). 2.2. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết đã điểm qua trên đây mới chỉ đề cập đến một số khía cạnh về Lý tởng sống của ngời con trai phong kiến thể hiện trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, chứ cha có một công trình nào tập trung đi sâu nghiên cứu vấn đề này. Tất cả chỉ mới là những vỡ vạc bớc đầu, những nhận định đại lợc, chung chung. 2.3. Với t cách một tiểu luận khoa học trên cơ sở tiếp thu ý kiến của các nhà nghiên cứu chúng tôi cố gắng đi sâu tìm hiểu nghiên cứu Lý tởng sống của ngời con trai phong kiến trong thơ văn Nguyễn Công Trứ một cách hệ thống toàn diện hơn. 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu: 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Thơ văn Nguyễn Công Trứ đợc su tầm tập hợp khá chính xác và đáng tin cậy nhất là cuốn Thơ văn Nguyễn Công Trứ do nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính, chú thích, nhà xuất bản văn hoá, Hà Nội in năm 1958. Đây là công trình su tập về thơ văn Nguyễn Công Trứ mà chúng ta lấy làm đối tợng nghiên cứu. 3.2.Phạm vi nghiên cứu: Hiện nay chúng ta chỉ mới su tầm đợc khoảng 150 bài trong số hơn 1000 tác phẩm của Nguyễn Công Trứ. Phần lớn các tác phẩm này tập trung vào ba chủ đề chính: Chí nam nhi , Cảnh nghèo và thế thái Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà - K42 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan