Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986 2005)

60 580 1
Kinh tế nga sơn trong thời kì đổi mới (1986   2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa lịch sử ----------------------- Mai văn khánh khoá luận tốt nghiệp đại học kinh tế nga sơn trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2005) Vinh - 2006 trờng đại học vinh 1 Mục lục Trang A Mở đầu 1 B Nội dung 5 Chơng 1 Vài nét khái quát về kinh tế Nga Sơn trớc thời đổi mới (1975-1986) 5 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội 5 1.2 Thực trạng kinh tế Nga Sơn trớc năm 1986 10 Chơng 2 Kinh tế Nga Sơn trong thời đổi mới 1986 - 1995 22 2.1 Chủ trơng phát triển kinh tế của Đảng bộ và chính quyền huyện Nga Sơn 22 2.2 Kinh tế Nga Sơn trớc những năm đầu đổi mới (1986 -1995) 24 2.2.1 Nông nghiệp. 24 2.2.2 Tiểu thủ công nghiệp 29 2.2.3 Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản 32 Chơng 3 Đẩy mạnh kinh tế Nga Sơn trong thời công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc (1996 - 2005). 36 3.1 Tình hình và những điều kiện trhúc đẩy kinh tế phát triển 36 3.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tếNga Sơn thời 1996 - 2005. 37 3.2.1 Giai đoạn 1996 - 2000 37 3.2.1.1 Nông nghiệp - Lâm nghiêp - Ng nghiệp 37 3.2.1.2 Tiểu thủ công nghiệp 39 3.2.1.3 Dịch vụ thơng mại 40 3.2.2 Giai đoạn 2004 - 2005 41 3.2.2.1 Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản 42 3.2.2.2 Tiểu thủ công nghiệp 47 3.2.2.3 Ngành dịch vụ - Thơng mại 49 C Kết luận 52 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Mùa xuân năm 1975, cuộc chiến tranh cách mạng suốt gần 1/3 thế kỷ (1945 - 1975) của dân tộc ta đã giành thắng lợi, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc 2 Việt Nam. Nhận thức đợc tầm quan trọng của sự nghiệp xây dựng Tổ quốc theo h- ớng xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhân dân ta từng bớc tìm tòi, thử nghiệm con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình đó, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu và tiến bộ đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn, quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện xuất phát điểm rất thấp, đó là cha kể đến hậu quả của chiến tranh để lại. Trong khi đó, tình hình trên thế giới ngày càng có nhiều chuyển biến phức tạp, gây khó khăn cho ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội. Cuối những năm 70 đầu những năm 80, đất nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng. Để thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục đa sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa đi lên thì đổi mới là tất yếu. Đại hội VI (1986) đợc đánh dấu là Đại hội đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta trên nhiều lĩnh vực. Trong đó đổi mới kinh tếtrọng tâm nhằm đa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng. Hoà chung vào công cuộc đổi mới trên mọi miền Tổ quốc, các huyện lị đã tiếp thu phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu Đảng và Nhà nớc để vận dụng sáng tạo trong điều kiện thực tiễn địa phơng mình. Trong điều kiện chung của đất nớc, Nga Sơn đã từng bớc khắc phục khó khăn hàn gắn vết thơng chiến tranh, tiến bớc vào thời kỳ mới. Tuy nhiên, trong thời kỳ đầu nền kinh tế Nga Sơn cũng không tránh khỏi sự khủng hoảng chung của đất nớc, các ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - ng nghiệp phát triển cầm chừng, không đáp ứng đợc với tình hình mới Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc (1986), Đảng bộ và nhân dân huyện Nga Sơn đã từng bớc cụ thể hoá con đờng đổi mới nhằm phù hợp với điều kiện địa phơng, từ đó đa nền kinh tế của huyện phát triển và thoát khỏi khủng hoảng, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực khác. Nghiên cứu tình hình kinh tế nớc ta trong 20 năm đổi mới là lĩnh vực đợc Đảng ta chú trọng, là hớng nghiên cứu có giá trị khoa học. Nga Sơn là một huyện ven biển, trong thời đổi mới đã từng bớc phát huy thế mạnh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá các loại hình kinh tế, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đẩy mạnh các ngành nghề thủ công, giải quyết công ăn việc làm cho lao động trên địa bàn huyện. Tiến hành tìm 3 hiểu kinh tế Nga Sơn trên cơ sở tổng kết thực tiễn sẽ bổ sung lí luận vào sự nghiệp đổi mới hiện nay của một huyện cụ thể. Mặt khác, nghiên cứu kinh tế Nga Sơn thời đổi mới còn có ý nghĩa thời sự. Trên cơ sở dựng lại bức tranh kinh tế của huyện Nga Sơn trong 20 năm đổi mới sẽ rút ra bài học kinh nghiệm, phơng hớng phát triển trong thời gian tới, góp phần hoạch định chính sách nhằm thúc đẩy hơn nữa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế Nga Sơn trong tình hình mới. Đề tài có tác dụng giáo dục tình yêu quê hơng, nâng cao nhận thức của thế hệ trẻ về sự nghiệp đổi mới. Tiến hành su tầm, tập hợp t liệu, tổng kết nền kinh tế Nga Sơn trong thời đổi mới là điều cần thiết, có ý nghĩa bổ sung nguồn tài liệu về lịch sử địa phơng. Là ngời con của quê hơng, chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của mình đối với sự nghiệp đổi mới nói chung của nhân dân Nga Sơn qua đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học: Kinh tế Nga Sơn trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2005). 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Nghiên cứu về "Kinh tế Nga Sơn trong thời kỳ đổi mới (1986-2005) nói riêng đang còn là một vấn đề mới mẻ, mới chỉ đợc đề cập trong số ít công trình từ những góc độ chuyên môn khác nhau: - Các báo cáo: quý, năm, nhiệm kỳ của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Phòng Kinh tế - Tác phẩm lịch sử địa phơng nh Lịch sử Đảng bộ huyện Nga Sơn, tập 2 (1975-2000), NXB Chính trị quốc gia là công trình nghiên cứu dới góc độ lịch sử Đảng nhng ít nhiều vấn đề kinh tế cũng đợc đề cập. - Các khoá luận tốt nghiệp nh: "Phát triển nghề chiếu cói theo hớng sản xuất hàng hoá ở Nga Sơn" của tác giả Bùi Công Hoan bảo vệ tại Trờng Đại học Vinh đã đề cập đến một khía cạnh trong sự phát triển chung của kinh tế Nga Sơn. Qua đó tác giả nêu lên đóng góp của nghề thủ công đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; khoá luận "Nga Sơn trong 15 năm đổi mới 1986 - 2000" của tác giả Phạm Thị Chuyên bảo vệ tại Trờng Đại học Vinh có trình bày khái quát thành tựu và hạn chế về kinh tế Nga Sơn trong thời kỳ đổi mới, cha có điều kiện đi sâu phân tích. 4 Có thể nói rằng kinh tế Nga Sơn trong thời kỳ đổi mới cha đợc chuyên sâu nghiên cứu, còn phải đợc đầu t thời gian, công sức nhiều hơn. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Nghiên cứu của đề tài "Kinh tế Nga Sơn trong thời kỳ đổi mới (1986-2005) phải xác định đợc các chính sách phát triển của huyện, thành tựu, hạn chế về kinh tế của Nga Sơn trong 20 năm. đổi mới. Từ đó so sánh giữa các thời kỳ, nhất là trớc đổi mới để thấy đợc sự phát triển kinh tế. Cuối cùng rút ra những bài học kinh nghiệm, phơng hớng phát triển kinh tế Nga Sơn trong thời gian tới. 3. 2. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu về kinh tế của huyện Nga Sơn trong khoảng thời gian 20 năm đổi mới (từ 1986 đến 2005). Tuy nhiên để thấy đợc sự so sánh, đề tài còn nghiên cứu thực trạng kinh tế Nga Sơn từ 1975 đến 1985. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn tài liệu. Thực hiện đề tài, chúng tôi đã tham khảo và sử dụng những nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: Báo cáo hàng quý, năm, nhiệm kỳ của Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, phòng kinh tếCác chỉ thị, Nghị quyết của Đảng bộ và chính quyền huyện. Các sách vở, báo chí viết về đổi mới nói chung, kinh tế Nga Sơn nói riêng. - Tài liệu điền dã: + Khảo sát một số cơ sở kinh tế trên địa bàn huyện. + Phỏng vấn một số đồng chí trong Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân, Phòng Kinh tế. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. Su tầm t liệu và hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp nghiên cứu cơ bản: phơng pháp lịch sử, phơng pháp logíc. Ngoài ra còn kết hợp các phơng pháp liên ngành: điều tra xã hội học, dân tộc học, phỏng vấn . 5. Bố cục của khoá luận. Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung của khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng: 5 Chơng 1. Vài nét về kinh tế Nga Sơn trớc thời đổi mới (1975-1986). Chơng 2. Kinh tế Nga Sơn trong thời kỳ đầu đổi mới (1986-1995). Chơng 3. Kinh tế Nga Sơn trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc (1996-2005). B. Nội dung Chơng 1 vài nét về kinh tế nga sơn trớc thời đổi mới (1975-1986) 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên. Nga Sơn là huyện vùng biển có nhiều địa danh nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa. Huyện cách thành phố Thanh Hóa 32 km, cách thị xã Bỉm Sơn 18 km, có tọa độ địa lý là 19 0 36 30 20 0 345 vĩ Bắc và 105 0 3430 106 0 310 kinh Đông. Phía Bắc giáp huyện Yên Mô và huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, phía Nam giáp huyện Hậu Lộc, phía Tây giáp huyện Hà Trung và thị xã Bỉm Sơn, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ. Huyện Nga Sơn bao gồm 26 xã và 1 thị trấn với diện tích đất tự nhiên là 146 km 2 , dân số 147 ngàn ngời (bằng 4,6% dân số toàn tỉnh), chủ yếu là ngời Kinh, có một bộ phận dân c theo đạo Thiên chúa. 6 Nga Sơn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng của khí hậu vùng biển nên nhiệt độ cao với hai mùa chính: Mùa hạ khí hậu nóng ẩm, mùa đông khô hanh. Xen kẽ giữa hai mùa chính là khí hậu chuyển tiếp giữa hạ sang đông là mua thu ngắn thờng có bão lụt, giữa đông sang hạ, mùa xuân không rõ rệt có ma phùn. Khí hậu chịu ảnh hởng của gió tây khô nóng về mùa hạ và sơng muối về mùa đông. Hằng năm nhiệt độ trung bình các ngày từ 23,5 0 C 24 0 C, tổng nhiệt độ năm từ 8400 8600 0 C, lợng ma trung bình là 1.540mm. Ma thờng kéo dài từ tháng 6, tháng 10. Tháng có lợng ma nhiều nhất là tháng 7 và tháng 8. Độ ẩm không khí là 85 86%, lợng bốc hơi trung bình 80,8mm. Về mùa đông gió lạnh, ít ma nhng s- ơng muối nhiều, Nga sơn là huyện ven biển nên cũng chịu ảnh hởng của những cơn bão biển đổ bộ vào. Nhìn chung, điều kiện khí hậu của Nga Sơn tạo thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng. Nga Sơn nằm giữa các con sông Hoạt, sông Báo Văn và sông Lèn của hệ thống sông Mã, với tổng lợng nớc mùa ma của các con sông lên tới 1.720 m 3 /s, nh- ng mùa cạn chỉ còn 20 m 3 /s, có hai cửa sông Lạch Sung và cửa Càn nên rất thuận lợi cho việc tiêu úng về mùa ma bão. Bên cạnh đó, cửa cảng Mộng Giờng có thể đáp ứng cho tàu 1.500 tấn ra vào. Bờ biển Nga Sơn có chiều dài 11 km chạy từ Nga Điền cho đến Nga Bạch. Tốc độ bồi tụ phù sa khá nhanh, tạo điều kiện cho việc trồng trọt ven biển. Hàng năm lợng phù sa bồi đắp khá cao, với diện tích hàng ngàn ha đất tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở mang quai đê lấn biển. Bờ biển dài cũng tạo điều kiện cho việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản. Các bãi tôm lớn nh Bãi Nẹ với trữ lợng khai thác hằng năm từ 300 500 tấn, đây là vùng có trữ lợng lớn nhất của tỉnh Thanh Hóa. Bên cạnh đó vùng biển Nga Sơn cũng có nhiều loại hải sản khác đợc khai thác nh cá, cua, moi, mựcNgoài ra, nó cũng là một vùng rất thuận lợi cho viêc nuôi trồng hải sản nớc lợ cũng nh nớc mặn. Xuất phát từ điều kiện tự nhiên là một vùng đất phù sa bồi tụ, nên Nga Sơn đã phân làm bốn vùng kinh tế đó là: Vùng phía Bắc, vùng giữa, vùng ven biển và vùng phía Tây. Bốn vùng này có những đặc điểm khác nhau song nó cũng tạo ra đợc sự tơng hỗ lẫn nhau. Từ đó, nó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chỉ đạo 7 thực hiện nhiệm vụ trọng điểm trong từng thời kỳ với những kế hoạch khác nhau, trong môi trờng và không gian kinh tế khác nhau. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi để phát triển một nền kinh tế nông nghiệp, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thì Nga Sơn còn có tiềm năng du lịch với nhiều di tích và danh lam thắng cảnh gắn liền với nhiều truyền thuyết trong tỉnh và cả nớc nh: Động Từ Thức, núi Mai An Tiêm, Chùa Tiên, Hồ Đồng Vụa, Chùa Thạch Tuyền, Động Bạch á, Cửa Thần Phù, núi Bia Thần chiến khu Ba Đình. Những di tích và danh lam thắng cảnh này đã tạo nên một quần thể du lịch nằm trên quốc lộ 10, nối liền quần thể du lịch nhà thờ đá - Phát Diệm (Ninh Bình). Ngoài ra, Nga Sơn còn có mỏ đá vôi đợc phân bố ở các xã phía Bắc của huyện với trữ lợng lớn (khoảng 25 triệu m 3 ) và đất sét làm gạch ngói trữ lợng khoảng 2 triệu m 3 đợc phân bố ở các xã phía Tây của huyện. Đó là những tiềm năng lớn để đa vào khai thác phát triển kinh tế của huyện. 1.1.2. Điều kiện xã hội. Theo truyền thuyết lịch sử thì gia đình Mai An Tiêm là những ngời đầu tiên đặt chân lên mảnh đất hoang vu mà từ thời Hùng Vơng còn là bãi biển xa xôi cha đợc ai để ý tới. Tuy nhiên, đến ngày nay các nhà nghiên cứu đã đa ra một số bằng chứng với những công trình nghiên cứu để chứng minh rằng: Ngay từ thời đại đồng thau đã có con ngời sinh sống ở đây. Họ là những chủ nhân của văn hóa Hoa Lộc, có niên đại cách ngày nay 4145 60 năm. Một số di chỉ khảo cổ tìm thấy ở huyện Nga Sơn cũng cho thấy rằng các bộ lạc ở đây đã sinh sống bằng nghề nông, khai thác thủy sản và săn bắn thú rừng. Bên cạnh các di chỉ văn hóa Hoa Lộc, các nhà khảo cổ đã tìm thấy một số xơng lợn, xơng răng trâu bò, chó, dấu vết của các loại thú rừng. Điều đó có nghĩa là ngay từ thời đó con ngời ngoài săn bắn thì cũng đã biết trồng lúa và đã bắt đầu chăn nuôi. Tại một địa điểm sinh sống của ngời Hoa Lộc, ngời ta cũng tìm thấy một số xơng răng cá gồm cả cá nớc mặn và cá nớc ngọt. Đến đây có thể nói rằng c dân ngời Việt Cổ ở đây đã biết khai thác cá không chỉ là cá biển mà còn cả các loài cá nớc ngọt. Địa giới và tên gọi của huyện Nga Sơn: Theo Đại Nam Nhất Thống Chí ghi chép thì Huyện Nga Sơn, Đông Tây cách 21 dặm, Nam Bắc cách 21 dặm, phía 8 Đông đến biển năm dặm, phía Tây đến địa giới huyện Vĩnh Lộc 16 dặm, phía Nam đến địa giới huyện Hậu Lộc 6 dặm, Phía Bắc đến địa giới huyện Yên Mô và Phụng Hóa của Tỉnh Ninh Bình 15 dặm. Từ đời Trần đợc gọi Chi Nga hay Nga Lại. Thời thuộc Minh do ái Châu lãnh lệ vào Phủ Thanh Hóa. Đời Lê Quang Thuận gọi là Nga Giang, đổi lệ vào phủ Hà Trung sau đổi tên hiện nay, bản triều vẫn theo nh thế. Năm Tự Đức thứ 3 bỏ chức tri huyện, do Phủ kiêm lý: Trớc lãnh bảy tổng, năm Minh Mệnh thứ 19, tách lấy tổng Thần phù cho vào huyện Yên Mô - Ninh Bình nay lãnh 6 tổng, 102 xã, thôn, trang [27, 227]. Từ năm 1838 địa danh Nga Sơn thay cho các địa danh cũ và tồn tại cho đến ngày nay. Cho tới trớc cách mạng tháng 8/1945, huyện Nga Sơn vẫn thuộc phủ Hà Trung. Năm 1977 hai huyện Nga Sơn và Hà Trung sáp nhập vào nhau gọi là huyện Trung Sơn. Đến ngày 30/8/1982, Hội đồng Bộ trởng ra Quyết định số 149 - HĐBT chia huyện Trung Sơn thành hai huyện là Nga Sơn và Hà Trung nh ngày nay. Ngời Nga Sơn vốn có truyền thống sáng tạo từ lâu trong lịch sử, do hoàn cảnh sống ở một vùng duyên hải không mấy màu mỡ, đất bị nhiễm mặn, khó canh tác lại phải đơng đầu với tự nhiên khắc nghiệt nên con ngời ở đây ngay từ xa xa đã phải chống chọi với thiên nhiên, ngày đêm lao động cần cù, một nắng hai sơng để khẳng định sự tồn tại của mình. Truyền thuyết về Mai An Tiêm từ thời vua Hùng với hai bàn tay trắng mà đã dựng lên đợc cơ nghiệp từ miền hoang vu, điều đó nh minh chứng cho lòng dũng cảm, hăng hái của con ngời Nga Sơn muốn cải tạo thiên nhiên. Cũng chính từ điều đó mà cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: ít nhất là từ đầu công nguyên, cách ngày nay hơn 2000 năm, ngời Nga Sơn đã biết đến kỹ thuật quai đê lấn biển. Theo một số tài liệu, nhất là trong cuốn Thân thế và sự nghiệp Lê Hoàn (thế kỷ X), nhân dân huyện Nga Sơn đã tham gia vào các công trình giao thông luồng lạch, nạo vét sông ngòi nổi tiếng trong lịch sử. Các con sông trên địa phận của huyện nh sông Họat, sông Chính Đại đợc đào rộng hơn, khơi sâu hơn. Hằng năm, nhân dân ở đây lại tham gia nạo vét khơi thông dòng chảy. Việc cải tạo hệ thống sông ngòi, đợc thực hiện ngay từ thời Lê Hoàn nhằm phục vụ mục đích quân sự thì nông nghiệp Thanh Hóa nói chung và Nga Sơn nói riêng có điều kiện phát triển. 9 Nga Sơn, ngoài nghề nông thì tiểu thủ công nghiệp cũng là nghề truyền thống có từ lâu đời. Nổi tiếng nhất là nghề dệt chiếu cói mà trong dân gian thờng có câu: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông Bên cạnh đó nghề mộc và nghề xây dựng cũng dần phát triển với những đ- ờng nét đợc thể hiện trên các tợng phật ở các chùa. Trong suốt chiều dài lịch sử, để có cuộc sống bình yên lao động sản xuất, xây dựng quê hơng, phát triển kinh tế xã hội, ngời Nga Sơn đã phải nhiều lần cùng nhân dân trong cả nớc đứng lên chống giặc ngoại xâm. Ngay từ buổi đầu công nguyên, nhân dân Nga Sơn đã theo Hai Bà Trng khởi nghĩa đánh đổ ách thống trị của nhà Hán lập lại nghiệp xa họ Hùng mà những chiến công đó hiện nay đang còn lu giữ trên tâm bia ghi công ở xã Nga Thiện và đền thờ bà Lê Thị Hoa - nữ t- ớng của Hai bà, cùng bốn ngời con chặn đánh quân xâm lợc Mã Viện. Nga Sơn lại có vị trí xung yếu về giao thông đờng thủy Bắc Nam, là một cửa ngõ quan trọng phía Nam đất nớc lúc bấy giờ nên chắc chắn nơi đây đã từng diễn ra nhiều trận đánh. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, quân Minh, nhân dân Nga Sơn đã có những đóng góp đáng kể trong việc bảo vệ bờ cõi. Đặc biệt, dới chiếu Cần Vơng, nhân dân Nga Sơn đã hởng ứng phong trào mạnh mẽ, trong đó, Ba Đình đợc chọn làm căn cứ vững chắc của khởi thủ Phạm Bành - Đinh Công Tráng. Họ đã không quản sức mình, không tính của cải, không sợ hy sinh cùng nhân dân cả nớc vùng lên đánh bọn cớp nớc bằng những vũ khí thô sơ từ cây tre, liếp nhà, mảnh vờn, tất cả điều đó thể hiện tinh thần yêu nớc của ngời Nga Sơn. Đó cũng là cội nguồn sức mạnh, là nơi bám rễ vững chắc cho nghĩa quân Ba Đình lập nên những chiến công hiển hách. Vì vậy, cái tên Ba Đình mãi mãi tỏa sáng trong lịch sử chống xâm lăng của Việt Nam. Tất cả những nét đẹp truyền thống quê hơng là di sản vô giá ăn sâu vào mỗi tiềm thức của mỗi ngời dân Nga Sơn. Truyền thống đó ngày càng đợc phát huy và đợc nhân đôi sức mạnh từ khi có Đảng lãnh đạo, tạo đà vững chắc lật đổ chế độ 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan