Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam đài loan (1990 2006)

93 573 5
Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục & đào tạo Trờng đại học vinh Lê văn tích quan hệ hợp tác kinh tế việt nam - đài loan (1990 - 2006) Luận văn thạc sỹ lịch sử Chuyên ngành: Lịch sử giới Mà sè: 60.22.50 Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Ph¹m Ngäc Tân Vinh - 2007 mục lục Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Phạm vi nghiên cứu nguồn t liệu 4.Phơng pháp nghiên cứu 5.Những đóng góp luận văn 6.Bốcục luận văn 1 7 Nội dung Chơng 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan 1.1 Tình hình sách phát triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam … 1.2 Tình hình sách phát triển kinh tế đối ngoại Đài Loan 1.3 Khái quát quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan Chơng 2: Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1990 -2006) 2.1 Quan hệ thơng mại 2.1.1 Kim ngạch thơng mại 2.1.2 Cơ cấu hàng hoá xuất Việt Nam - Đài Loan 2.2.Quan hệ đầu t 2.2.1.Khối lợng đầu t 2.2.2.Quy mô đầu t 2.2.3.Lĩnh vực đầu t 2.2.4.Phơng thức đầu t 2.2.5.Địabàn đầu t 2.3 Những tồn quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan 2.3.1.PhíaViệt Nam 2.3.2.Phía Đài Loan Chơng 3: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tếViệt Nam - Đài Loan 3.1.Triển vọng hợp tác 3.2 Những giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan Kếtluận Tàiliệu tham kh¶o …………………………………………………… 10 15 23 26 28 28 37 44 46 52 56 64 66 71 71 75 78 78 92 100 102 Bảng chữ viết tắt Chữ viết tắt AFTA APEC ASEAN EU FDI GATT GDP WTO CTLD TNHH KCX KCN TPHCM CNTT Đọc Asian Free Trade Area – Khu vùc mËu dÞch tù châu Asian Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng Association of South East Asian Nations – HiƯp héi c¸c qc gia Đông Nam European Union Liên minh châu Âu Foreign Direct Investment - Đầu t trực tiếp nớc General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thơng mại Gross Domectic Productions – Tỉng s¶n phÈm qc néi World Trade Organization – Tổ chức Thơng mại Thế giới Công ty Liên doanh Trách nhiệm hữu hạn Khu chế xuất Khu công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Công nghệ thông tin CNH-HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá mở đầu Lý chọn đề tài To n cầu hoá mà cốt lõi toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu tất yếu tiến trình vận động giới đơng đại Hội nhập hợp tác trở thành động lực quan trọng để thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa quốc gia Trong đó, quan hệ hợp tác kinh tế nớc phận thiÕu tiÕn tr×nh héi nhËp khu vùc, quèc tÕ Trong tình hình đó, việc nớc không ngừng mở rộng quan hệ với đà trở thành yêu cầu cấp bách hết quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan không nằm tiến trình vận động Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan dù míi diƠn sau ViƯt Nam thùc hiƯn chÝnh sách đổi mới, song qua số liệu công bố quan hữu quan cho thấy Đài Loan ngày chiếm vị trí quan trọng tổng số FDI vào Việt Nam Theo thông báo Bộ Kế hoạch Đầu t ngày 09/04/2007 Đài Loan xếp thứ sau Singapo Hàn Quốc có vốn đầu t tính đến ngày 22/02/2007 gần 29 tỉ USD(chỉ tính dự án hiệu lực) với 6.992 dự án Tuy, không đợc gần địa lý nhng Việt Nam Đài Loan lại có nhiều điểm tơng đồng văn hoá, lịch sử Đều nớc lên từ điểm xuất phát thấp nông nghiệp lạc hậu, nhiều chịu ảnh hởng văn hoá Nho giáo Kể từ Việt Nam thực đờng lối đổi năm 1986, từ Việt Nam ban hành luật đầu t nớc nay, mối quan hệ hợp tác phi phủ Việt Nam - Đài Loan lĩnh vực phát triển nhanh chóng Trên lĩnh vực thơng mại, Đài Loan bạn hàng đứng thứ Việt Nam sau Trung Quốc, Nhật Bản, Mĩ, Singapo với kim ngạch thơng mại đạt gần tỷ USD(2006) Trên lĩnh vực xuất lao động, Đài Loan lÃnh thổ có số công nhân lao động Việt Nam đông (năm 2006 46.000 ngời) Từ năm 80 kỷ XX, Đài Loan đợc mệnh danh bốn rồng châu á, có kinh tế, khoa học - kỹ thuật phát triển Vì việc nghiên cứu trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan rút đợc học cần thiết kinh nghiệm quản lý, tổ chức phục vụ cho mục tiêu CNHHĐH Việt Nam Với Việt Nam, 20 năm tiến hành đổi đà đạt đợc thành tựu quan träng vỊ kinh tÕ-x· héi, ®a níc ta khái tình trạng nớc phát triển; đợc bạn bè quốc tế đánh giá lên khu vực châu Tuy nhiên, so với nớc khu vực cần phải nỗ lực nhiều đuổi kịp họ Chính vậy, việc nghiên cứu trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan gợi mở đợc nhiều kinh nghiệm xây dựng phát triển đất nớc Trên ý nghĩa đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan ý nghĩa mặt khoa học mà đà trở thành yêu cầu cần thiết để góp phần thúc đẩy có hiệu phát triển chung hai bên Đó lý nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đài Loan thực tế quốc gia độc lập có chủ quyền nhng nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt phức tạp xu hớng giới đa cực vài chục năm trở lại đà làm cho quan hệ ngoại giao Đài Loan với nớc khác thờng quan hệ phi phủ Việt Nam quan hệ với Đài Loan không nằm bối cảnh Chính mà công trình nghiên cứu Đài Loan hạn chế Có công trình nghiên cứu mang tính chất khu biệt mà cha thấy nghiên cứu quan hệ hợp tác Việt Nam - Đài Loan Có thể phân chia loại công trình nh sau Loại công trình tác giả nớc viết, tác giả nớc chủ yếu tác giả Đài Loan tác giả Đại lục viết nh: Hứa Cực Đôn (1996), Lịch sử phát triển cận đại Đài Loan, NXB Tiền Vệ; Trơng Thắng Ngạn (1996), Lịch sử hình thành phát triển Đài Loan, NXB Đại học Không Trung; Cao Hy Quân Lý Thành (1994), Bốn mơi năm kinh nghiệm Đài Loan, NXB Đà Nẵng dịch giới thiệu; Trì Điền - Triết Phu- Hồ Hân(1997), Đài Loan kinh tế siêu tốc tranh cho kỷ sau, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội; Giang Bỉnh Khôn(1995), Kinh tế Đài Loan vấn đề đối sách, NXB KHXH Hà Nội Nội dung công trình chủ yếu đề cập đất nớc Đài Loan nói chung, trình phát triển kinh tế - xà hội, biện pháp, cách quản lý để đa Đài Loan trở thành kinh tế siêu tốc, thành rồng Mà cha đề cập đến phát triển Đài Loan quan hệ tơng tác với Việt Nam Loại công trình nhà nghiên cứu nớc viết nh: Nguyễn Huy Quý(1995), Kì tích kinh tế Đài Loan, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội; Phạm Thái Quốc(1997), Kinh tế Đài Loan tình hình sách, NXB KHXH Hà Nội; Phùng Thị Huệ(2000), Quá trình phát triển kinh tế xà hội Đài Loan(1949-1996), Luận án Tiến sĩ, Trờng ĐHKHXH Nhân văn; Đỗ Tiến Sâm(chủ biên) (2006), Đài Loan trớc sau gia nhËp WTO kinh nghiÖm cho ViÖt Nam, NXB Thế Giới Hà Nội Nội dung công trình giống nh nội dung nghiên cứu tác giả nớc nh đà nói trên, phần nghiên cứu chủ yếu họ nói chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội, lý giải nguyên nhân phát triển Đài Loan cha đề cập đến trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan Các công trình dới dạng viết đăng tải tạp chí nghiên cứu mà chủ yếu Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc nh: Dơng Văn Lợi (2002), Quan hệ mậu dịch Việt Nam- Đài Loan: Mô thức phân công quốc tế Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3; Nguyễn Trần Quế(2003), Vai trò Đài Loan phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi triển vọng Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5; Nguyễn Liên Hơng(2002), Bớc đầu tìm hiểu lĩnh vực hợp tác lao động Việt Nam- Đài Loan Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6; Nguyễn Đình Liêm (1995), Quan hệ kinh tế Việt Nam-Đài Loan bối cảnh chung sách hớng nam Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3; Hoài Nam (2002), Triển vọng hợp tác phi phủ Việt Nam lÃnh thổ Đài Loan Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3ngoài số viết dới dạng tác phẩm báo chí đăng rải rác tê nhËt b¸o ë ViƯt Nam Néi dung cđa c¸c viết đà đề cập đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan nhng đề cập đến quan hệ hợp tác mang tính chất mặt, phận vài lĩnh vực chuyên biệt sách, định hớng hai bên mà cha có công trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện có hệ thống trình hợp tác kinh tế Việt Nam Đài Loan Tuy nhiên, công trình nói trên, dù cách tiếp cận góc độ, quan điểm mức độ có tác dụng t liệu tham khảo, bổ sung cách phong phú bổ ích để luận văn đợc ho n th nh Phạm vi nghiên cứu nguồn t liệu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Luận văn Quá trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan từ 1990 2006, nghe qua tởng nh đề tài thuộc phạm trù chuyên ngành kinh tế, song công trình nghiên cứu đợc tác giả tiếp cận dới góc độ khoa học lịch sử Chính trình nghiên cứu, không sâu vào khái niệm, thuật ngữ kinh tế học, nh không đề cập đến quan điểm, lËp trêng kh¸c c¸c mèi quan hƯ chÝnh trị, ngoại giao mà tập trung làm bật đối tợng phạm vi nghiên cứu trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan dới giác độ sử học Đặc biệt trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan từ năm 1990 đến 2006 Sở dĩ lấy năm 1990 làm mốc xuất phát nghiên cứu, thời điểm Đài Loan bắt đầu có nhiều dự án đầu t vào thị trờng Việt Nam, năm mở đầu thập kỷ 90, thập kỷ có nhiều thay đổi biến động Hơn nữa, Năm 1990 thời điểm sau năm phủ Việt Nam thùc hiƯn ®êng lèi më cưa héi nhËp kinh tÕ quốc tế Kể từ đó, không với lÃnh thổ Đài Loan mà Việt Nam có quan hệ hợp tác thơng mại đầu t với nhiều quốc gia vùng lÃnh thổ khác giới Đối với mốc kết thúc 2006, là, thời gian gần với thời điểm mà tiến hành nghiên cứu luận văn này; hai năm 2006 năm chẵn Việt Nam sau 20 năm đổi mới, đà tiến hành tổng kết nhiều vấn đề trình phát triển kinh tế xà hội Vấn đề hợp tác với nớc nội dung quan trọng cần đợc tổng kết đúc rút, có quan hệ hợp tác Việt Nam - Đài Loan Trong trình nghiên cứu, chúng tối trọng đến nhiều sách kinh tế đối ngoại hai bên nh kết đạt đợc hai lĩnh vực chủ yếu thơng mại đầu t Thông qua trình kết hợp tác đó, hy vọng tìm đợc mặt làm đợc cha làm đợc nguyên nhân chủ quan hai bên Từ đó, góp vài kiến nghị, đề xuất với ngời có chức trách quan hữu quan để có điều chỉnh kịp thời sách kinh tế tầm vĩ mô nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển, nâng cao hiệu hợp tác hai bên ngày đạt đợc thành tựu to lớn 3.2 Nguồn t liệu Phần lớn t liệu phục vụ cho nghiên cứu luận văn t liệu tiếng Việt Nam, bao gồm sách dịch tác giả nớc mà chủ yếu tác giả ngời Trung Quốc; số tác giả phơng Tây khác tác giả nớc viết Những tác phẩm đà đợc công bố hợp pháp thị trờng nhà xuất có uy tín ấn hành khoảng thời gian từ 1990 đến Loại t liệu thứ hai thông tin, bảng biểu tác giả trực tiếp lấy đợc trình tìm kiếm tài liệu quan hữu quan cung cấp nh Cục Đầu t Nớc - Bộ Kế hoạch Đầu t; Tổng cục Thống kê; Văn phòng đại diện Kinh tế - Văn hoá Đài Bắc Hà Nội; Bộ Thơng mại Loại t liệu thứ ba viết đăng tạp chí, nhật báo Việt Nam; mạng thông tin toàn cầu Trong đó, viết chủ yếu viết Đài Loan Tạp chÝ Nghiªn cøu Trung Qc cđa ViƯn Khoa häc- X· hội Ngoài ra, tác giả trực tiếp tiếp cận đợc với số doanh nhân Đài Loan làm viƯc t¹i ViƯt Nam, mét sè ngêi ViƯt Nam trùc tiếp làm việc dự án nhà đầu t Đài Loan Dù cho nguồn t liệu mà tiếp cận đợc cha đầy đủ, song nguồn t liệu tơng đối phong phú, đáng tin cậy để tác giả hoàn thành luận văn Phơng pháp nghiên cứu Nh đà nói phần trên, đề tài trực tiếp nghiên cứu đến quan hệ kinh tế, song cách tiếp cận (phơng pháp nghiên cứu) không trọng nhiỊu nh÷ng u tè “kü tht” cđa kinh tÕ häc mà chủ yếu phơng pháp ln sư häc, lÊy chđ nghÜa vËt biƯn chøng chủ nghĩa vật lịch sử Triết học Mác-Lênin làm tảng Trong tính lịch đại đợc sử dụng nh dòng mạch để làm bật vấn đề mà luận văn quan tâm Cùng với phơng pháp lịch sử chủ yếu, kết hợp với phơng pháp khác nh phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm so sánh phát triển trình hợp tác tiến triển theo năm, năm, 10 năm để thấy đợc tốc độ phát triển nhanh, chậm nguyên nhân dẫn đến nhanh chậm Từ đa kết luận mang giá trị nh giải pháp nhằm khắc phục tiếp tục phát huy trình hợp tác Đồng thời thông qua phơng pháp so sánh đợc trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan có khác, bật, hiệu hạn chế so với trình hợp tác kinh tế Việt Nam với quốc gia, khu vực khác Từ gợi kinh nghiệm hợp tác kinh tế tham khảo Ngoài ra, sử dụng phơng pháp thống kê để làm bật trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan Những đóng góp luận văn Dựng lại tranh toàn cảnh có hệ thống trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan từ 1990 đến 2006, chủ yếu trình hợp tác thơng mại đầu t hai bên Từ tranh toàn cảnh trình hợp tác, luận văn muốn góp phần bổ sung t liệu cần thiết cho việc nghiên cứu trình hợp tác hợp tác kinh tế Việt Nam Đài Loan Thông qua số liệu mà luận văn tổng hợp đợc nêu lên thành tựu, hạn chế nh nguyên nhân quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan Đa vài phân tích dựa phán đoán Từ đó, tác giả mạo muội rút số học kinh nghiệm nho nhỏ nhng cần thiết cho việc điều chỉnh chiến lợc hợp tác hai bên để đẩy mạnh trình hợp tác ngày có hiệu nh mong muốn nhân dân Việt Nam Đài Loan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc chia làm chơng: Chơng 1: Những nhân tố tác động đến trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan Chơng 2: Quá trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan từ 1990 đến 2006 Chơng 3: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan nội dung Chơng Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan Những thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI chứng kiến thay đổi cha thấy lịch sử nhân loại Sự phát triển CNTT đà bớc làm phẳng giới, ngoại trừ vài quốc gia cố núp vỏ ốc mỏng mảnh, số lại dờng nh tất chịu tác động nh vũ bÃo Chủ nghĩa Toàn cầu Những tác động vừa nh mở khả vô tận cho phát triển sản xuất giới, vừa tạo thách thức không nhỏ cho quốc gia có kinh tÕ thÊp kÐm, chËm ph¸t triĨn Thùc tiƠn hai mơi năm đổi Việt Nam bớc chứng minh đờng đổi hội nhập hoàn toµn 10 ... quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan Chơng 2: Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan (1990 -2006) 2.1 Quan hệ thơng mại 2.1.1 Kim ngạch thơng mại 2.1.2 Cơ cấu hàng hoá xuất Việt Nam. .. tác động đến trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan Chơng 2: Quá trình hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan từ 1990 đến 2006 Chơng 3: Triển vọng giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt. .. rộng quan hệ với đà trở thành yêu cầu cấp bách hết quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan không nằm tiến trình vận động Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam - Đài Loan dù diƠn sau ViƯt Nam thùc

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Giá trị sản lợng các ngành qua một số năm - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 2.

Giá trị sản lợng các ngành qua một số năm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4: kim ngạch mậu dịch đài loa n- việt nam (1990- 2006) - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 4.

kim ngạch mậu dịch đài loa n- việt nam (1990- 2006) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của việt nam từ ĐàI Loan 1990-2006 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 5.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của việt nam từ ĐàI Loan 1990-2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 6: 10 quốc gia và vùng l nh thổ xuất khẩu lớn ã sang việt nam trong các năm 1990 – 1995 – 2006 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 6.

10 quốc gia và vùng l nh thổ xuất khẩu lớn ã sang việt nam trong các năm 1990 – 1995 – 2006 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: 10 nớc và vùng l nh thổ có kim ngạch nhập khẩu lớn ã - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 7.

10 nớc và vùng l nh thổ có kim ngạch nhập khẩu lớn ã Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Kim ngạch mậu dịch của Đài loan với 10 nớc đông nam á (1993- 2002)     - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 8.

Kim ngạch mậu dịch của Đài loan với 10 nớc đông nam á (1993- 2002) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hai bảng thống kê về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu hai chiều của Việt Nam và Đài Loan từ năm 1993 đến 2002 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

ai.

bảng thống kê về cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu hai chiều của Việt Nam và Đài Loan từ năm 1993 đến 2002 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 10: Những mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Đài loan từ việt nam (1993- 8/2002) - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 10.

Những mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Đài loan từ việt nam (1993- 8/2002) Xem tại trang 42 của tài liệu.
7 Các loại xăng dầu 355.281.998 191.889 8Các loại sản phẩm dệt kim315.577.775 219.114 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

7.

Các loại xăng dầu 355.281.998 191.889 8Các loại sản phẩm dệt kim315.577.775 219.114 Xem tại trang 42 của tài liệu.
25 Vật liệu đặc thù (bảng đơn xuất nhập khẩu - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

25.

Vật liệu đặc thù (bảng đơn xuất nhập khẩu Xem tại trang 43 của tài liệu.
10 Dụng cụ bếp và đồ ăn uống bằng gỗ 82.629.808 227.641 11Hỗn hợp hoá chất Amin75.664.49655.675.865 - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

10.

Dụng cụ bếp và đồ ăn uống bằng gỗ 82.629.808 227.641 11Hỗn hợp hoá chất Amin75.664.49655.675.865 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 10: số dự án đầ ut trực tiếp của đài loan đợc cấp phép qua các năm (1989 – 2006) - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 10.

số dự án đầ ut trực tiếp của đài loan đợc cấp phép qua các năm (1989 – 2006) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 13: 10 dự án lớn nhất của đài loan đầ ut vào việt nam - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 13.

10 dự án lớn nhất của đài loan đầ ut vào việt nam Xem tại trang 57 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên đây, chúng ta thấy lĩnh vực đợc các nhà đầ ut Đài Loan quan tâm và đầu t lớn nhất là công nghiệp - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

b.

ảng số liệu trên đây, chúng ta thấy lĩnh vực đợc các nhà đầ ut Đài Loan quan tâm và đầu t lớn nhất là công nghiệp Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 15: Hai KCX tân thuận và linh trung (từ 1993 – 2001) - Quan hệ hợp tác kinh tế việt nam   đài loan (1990   2006)

Bảng 15.

Hai KCX tân thuận và linh trung (từ 1993 – 2001) Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan