Quá trình xâm lược và cai trị của mỹ ở philippin từ năm 1898 đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất

133 1.9K 13
Quá trình xâm lược và cai trị của mỹ ở philippin từ năm 1898 đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trơng văn lành Quá trình xâm lợc cai trị của Mỹ Philippin (Từ năm 1898 đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trơng văn lành Quá trình xâm lợc cai trị của Mỹ Philippin (Từ năm 1898 đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất) Chuyên ngành: lịch sử thế giới Mã số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Võ Kim Cơng Vinh - 2009 3 LI CM N Trong quá trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ góp ý từ quý thầy cô khoa Sau đại học, tổ Lịch sử Thế giới khoa Lịch sử, Trờng Đại học Vinh, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của thầy hớng dẫn, PGS. TS. Võ Kim Cơng. Nhân đây, tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự giúp đỡ quý báu đó ! Mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thành luận văn, song do thời gian eo hẹp, kinh nghiệm nghiên cứu năng lực có hạn, ắt hẳn luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả mong nhận đợc sự góp ý chân thành từ quý thầy cô các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu . 1. Lý do chọn đề tài . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4. Giới hạn của đề tài . 5. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp của đề tài . 7. Bố cục của đề tài Chơng 1. Philippin trớc khi Mỹ xâm lợc . 1.1. Vài nét về đất nớc, con ngời, lịch sử Philippin 1.2. Philippin dới ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha 1.2.1. Quá trình xâm chiếm thiết lập chính quyền thực dân của Tây Ban Nha Philippin 1.2.2. Chính sách cai trị của thực dân Tây Ban Nha Philippin tác động của nó đối với tình hình kinh tế - xã hội Philippin thế kỷ XIX . 1.2.2.1. Chính trị - xã hội 1.2.2.2. Kinh tế 1.3. Quá trình xâm nhập của Mỹ vào Philippin 1.4. Cuộc kháng chiến của nhân dân Philippin chống ách đô hộ thực dân Tây Ban Nha (1896 - 1898) . 1.4.1. Nguyên nhân bùng nổ 1.4.2. Diễn biến . Tiểu kết chơng 1 Chơng 2. Quá trình xâm lợc của Mỹ vào Philippin (từ năm 1898 đến năm 1901) . 2.1. Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898) 6 2.2. Mỹ xâm chiếm Manila, bớc đầu thực hiện mu đồ thôn tính quần đảo 8-1898 2.3. Mỹ mở rộng chiến tranh ra toàn bộ quần đảo . 2.3.1. Giai đoạn tạm thời hoà hoãn (từ tháng 8-1988 đến đầu tháng 2- 1899) 2.3.2. Chiến sự bùng nổ (từ ngày 4- 2-1899 đến trớc tháng 8-1899) . 2.3.3. Giai đoạn từ tháng 8-1899 đến tháng 3-1901 2.3.4. Nguyên nhân thất bại của cuộc chiến tranh cách mạng 1898 - 1901 . Tiểu kết chơng 2 Chơng 3. Philippin dới sự cai trị của Mỹ (từ năm 1901 đến trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất) 3.1. Chính sách cai trị của Mỹ Philippin . 3.1.1. Chính trị - xã hội 3.1.2. Kinh tế . 3.2. Nhận xét về chính sách cai trị của Mỹ Philippin trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất . 3.2.1. Chính sách cai trị của Mỹ Philippin - những hệ quả bớc đầu 3.2.1.1. Tiêu cực 3.2.1.2. Tích cực 3.2.2. Một số đặc điểm của quá trình cai trị Mỹ Philippin . 3.2.3. So sánh chính sách của Mỹ Philippin giai đoạn trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất với chính sách của các nớc thực dân khác . Tiểu kết chơng 3 Kết luận . Danh mục tài liệu tham khảo Phô lôc 8 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Philippin vào phía Đông Nam của châu á, với vị trí nằm ngã ba đờng, điểm tiếp giáp giữa các châu lục á-úc án ngữ con đờng thơng mại trên biển, từ lâu nơi đây đã trở thành mục tiêu nhòm ngó của các phơng Tây. Chẳng những thế, ngay từ thế kỷ XVI, quần đảo này đã rơi vào nanh vuốt của thực dân Tây Ban Nha. thời kỳ cận đại, Philippin là nơi ghi dấu ấn quan trọng của lịch sử nhân loại, mà Lênin gọi đó là bớc chuyển từ chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Khúc dạo đầu cho bản nhạc chiến tranh giành thuộc địa giữa các nớc thực dân, đế quốc với nhau cũng bắt đầu từ đây (chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha). Qua đó, chúng ta sẽ không chỉ có hiểu biết về những trang sử oanh liệt của nhân dân Philippin anh hùng, mà còn có minh chứng sống động về bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc. 1.2. Những năm cuối của thế kỷ XIX, tởng chừng sau khi đánh đuổi đợc thực dân Tây Ban Nha, nhân dân Philippin sẽ đợc hởng nền hòa bình, độc lập, thế nhng, niềm vui đó kéo dài không đợc bao lâu, nhân dân Philippin lại phải chiến đấu chống kẻ thù mới là chủ nghĩa đế quốc Mỹ. Cuộc chiến đấu ngoan cờng của nhân dân Philippin không đủ để bảo vệ nớc cộng hòa non trẻ trớc kẻ thù hùng mạnh. Do đó, nhân dân Philippin chỉ đợc thay đổi có một điều là, gông cùm nô lệ giờ đây không còn do ngời Tây Ban Nha khoác nữa, mà đã chuyển sang tay Mỹ. Từ đây, nhân dân Philippin hoàn toàn bị phụ thuộc vào nớc đế quốc trẻ tuổi này. Với Mỹ, Philippin có một vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng, không chỉ là bàn đạp để xâm nhập khống chế khu vực châu á-Thái Bình Dơng, mà còn là thuộc địa bên ngoài châu Mỹ đầu tiên mà nớc này thử nghiệm chủ nghĩa thực dân mới. 1.3. Bớc sang thời kỳ hiện đại, do chịu sự chi phối của cuộc Chiến tranh lạnh sự đối đầu hai cực Xô-Mỹ, mà Philippin nằm trong phạm vi khống chế của Mỹ, còn các nớc Đông Dơng đợc sự ủng hộ của Liên Xô, do đó, quan hệ 9 giữa Việt Nam dân chủ Cộng hoà Cộng hòa Philippin không mấy sáng sủa. Thời kỳ đó, nớc ta, việc tìm hiểu, nghiên cứu về quốc gia ngàn đảo này cũng còn rất hạn chế. Khi Chiến tranh lạnh đã chấm dứt, trong tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, việc tăng cờng hợp tác, nâng cao hiểu biết lẫn nhau là việc làm không chỉ có lợi cho cho hai dân tộc, mà còn có tác dụng vun đắp củng cố sự đoàn kết trong tổ chức ASEAN. Từ đó, những trung tâm nghiên cứu, Viện nghiên cứu Đông Nam á đã đợc thành lập tại nhiều nớc thành viên của ASEAN. Ngành Đông nam á học tại các nớc này vì thế đã không ngừng lớn mạnh. Ngày nay, ngành đông Nam á học của chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Trung tâm nghiên cứu Đông Nam á (nay là Viện nghiên cứu Đông Nam á) đã cho ra mắt nhiều công trình nghiên cứu, dịch thuật về lịch sử- văn hoá các quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên, đối với những quốc gia hải đảo (nh Philippin), quá trình nghiên cứu còn gặp rất nhiều khó khăn, công việc chỉ mới giai đoạn bớc đầu. Do vậy, có thêm những công trình nghiên cứu về quốc gia ngàn đảo này có tầm quan trọng đặc biệt, giúp chúng ta có những hiểu biết, cách nhìn nhận mới, khách quan hơn về đất nớc từng đợc xem nh ch hầu của Mỹ trong cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc ta chống lại đế quốc Mỹ xâm lợc. 1.4. Cùng khung cảnh khu vực Đông Nam á, Lịch sử Việt Nam Philippin có nhiều nét tơng đồng. Nhất là giai đoạn cận đại này, khi cả hai dân tộc cùng phải đối mặt với những thách thức của thời đại, đó là làn sóng xâm lợc của chủ nghĩa thực dân phơng Tây. Trong hoàn cảnh ấy, cả hai dân tộc cùng phải tìm cách đối phó với kẻ thù xâm lợc. Phong trào giải phóng dân tộc trong những năm cuối đầu thế kỷ 20 của cả hai nớc đều gắn liền với vai trò của tầng lớp trí thức đợc tiếp thu t tởng dân chủ t sản Âu châu. Do vậy, tìm hiểu về lịch sử cận đại Philippin sẽ giúp cho chúng ta có sự liên tởng với phong trào cách mạng Việt Nam do giai cấp t sản lãnh đạo. 10 . trình xâm lợc của Mỹ vào Philippin (từ năm 1898 đến năm 1901) Chơng 3. Philippin dới sự cai trị của Mỹ (từ 1901 đến trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất) . giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh trơng văn lành Quá trình xâm lợc và cai trị của Mỹ ở Philippin (Từ năm 1898 đến trớc chiến tranh thế giới thứ nhất)

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Hình ảnh liên quan

Phụ lục1: Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha - Quá trình xâm lược và cai trị của mỹ ở philippin từ năm 1898 đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất

h.

ụ lục1: Một số hình ảnh về cuộc chiến tranh Mỹ-Tây Ban Nha Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan