Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

124 655 1
Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  BÙI CHÂU KHẢI TRÍ KINH TẾ CƠNG NGHIỆP QUẬN TÂN BÌNH TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VŨ TÀI TP.HCM – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  BÙI CHÂU KHẢI TRÍ KINH TẾ CƠNG NGHIỆP QUẬN TÂN BÌNH TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ TP.HCM – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Vũ Tài, người tận tình hướng dẫn khoa học suốt trình tác giả nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Tiến sĩ trực tiếp giảng dạy Tác giả xin chân thành biết ơn sâu sắc đến Trung tâm Lưu trữ Ủy ban Nhân dân quận Tân Bình, Phòng Thống kê quận, Sở, Ban ngành quận tận tình giúp đỡ tác giả trình thực Luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Tác giả Bùi Châu Khải Trí MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành BQ : Bình quân CNLĐ : Công nhân lao động CN : Công nghiệp CN-TCN : Công nghiệp – thủ công nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DC : Dụng cụ DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tư nhân GDP : Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội) HCM : Hồ Chí Minh HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KH : Kế hoạch KL : Kim loại KT : Kinh tế Mmtb : Máy móc thiết bị NXB : Nhà xuất NQD : Ngoài quốc doanh QD : Quốc doanh SP : Sản phẩm SXCN : Sản xuất công nghiệp THCS : Trung học sở TM – DV : Thương mại – dịch vụ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Tp : Thành phố TV : Ti vi UBND : Ủy ban Nhân dân VCD : Video compact disc XB : Xuất XDCB – GTVT : Xây dựng - giao thông vận tải XHCN : Xã hội chủ nghĩa XK : Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986 mở thời kỳ cho lịch sử Việt Nam - đổi toàn diện nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước Hơn hai mươi năm đổi mới, Việt Nam thu nhiều thành tựu quan trọng Đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, vươn lên bắt kịp hội nhập với phát triển kinh tế khu vực Chính sách đổi Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng lãnh đạo tác động sâu sắc tới phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương nước Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh địa phương vận dụng thực tốt đường lối chủ trương đổi Quận Tân Bình nằm phía Tây Bắc nội thành thành phố Hồ Chí Minh, phía Đơng giáp quận Phú Nhuận quận 3, phía Tây giáp quận Tân Phú, phía Nam giáp quận 10, quận 11, phía Bắc giáp quận 12 quận Gò Vấp Trong tương lai quận Tân Bình khu thị có cơng trình cơng cộng cấp vùng, thành phố Đồng thời, quận Trung tâm dịch vụ thương mại, đầu mối giao thơng hàng khơng phía Nam vùng Đông Nam Á (với sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất) Bước sang kỷ XXI, bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh nói chung quận Tân Bình nói riêng định hướng phát triển với nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, phù hợp với mạnh đặc thù địa phương Do đó, việc nghiên cứu q trình phát triển kinh tế quận Tân Bình cách khoa học, tồn diện việc làm cần thiết Bên cạnh việc tìm hiểu nguyên nhân thành công tồn yếu kinh tế quận Từ tác giả đưa biện pháp khắc phục hiệu cho q trình phát triển kinh tế cơng nghiệp quận Tân Bình hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Thực đề tài này, sở đánh giá thành tựu tồn kinh tế công nghiệp quận Tân Bình 20 năm đổi rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp, góp phần định hướng sách phát triển kinh tế, kinh tế công nghiệp quận tân Bình tương lai Đề tài khơng có giá trị khoa học mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc Ngoài ra, thực đề tài cịn góp phần hệ thống hóa nguồn tài 10 liệu, phục vụ cho công tác nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương quận nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Kinh tế cơng nghiệp quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2010’’ làm luận văn thạc sĩ sử học, chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công đổi nước ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khơng cịn vấn đề mẻ nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà nghiên lịch sử Đổi chủ trương quan trọng đất nước, chủ trương có tác động sâu rộng đến ngành, địa phương nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng đổi Việt Nam, tỉnh thành phố Thời gian gần đây, mức độ định với góc độ khác nhau, vấn đề phát triển công nghiệp nhiều nhà khoa học quan tâm Đặc biệt, đất nước bước vào thời kỳ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vấn đề chế sách, biện pháp vai trị tác động kinh tế phát triển chung đặt nhiều cơng trình nghiên cứu Trong cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nhiều đề cập đến kinh tế quận Tân Bình Giáo trình "Kinh tế học phát triển" Viện Kinh tế Phát triển thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đề cập sâu sắc toàn diện vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Một số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thời gian qua bàn đề tài liên quan đến phát triển cơng nghiệp, đề tài: Xu hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến Thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu sinh Vũ Anh Tuấn), Tích tụ tập trung vốn nước để phát triển công nghiệp nước ta (NCS Nguyễn Xuân Kiên), Sự phát triển kinh tế nhiều thành phần quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến năm 2004” 11 (Luận văn Thạc sĩ: Phạm Thị Lan - 2005), Phát triển công nghiệp nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh (NCS Hà Văn Ánh), Sự phát triển kinh tế xã hội quận ven thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến năm 1993 nhìn từ quận Gị Vấp” (Luận án Tiến sĩ Lê Hồng Liêm) … Trong cơng trình lịch sử thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi đề cập đến kinh tế quận Tân Bình, nhiên mức độ ỏi mờ nhạt Đối với kinh tế cơng nghiệp quận Tân Bình, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ Tình hình kinh tế - xã hội nói chung phản ánh tương đối hệ thống luận văn cao học thạc sĩ “Sự phát triển kinh tế - xã hội quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 20 năm đổi (1986 - 2005)” tác giả Hồng Thị Tâm Luận văn trình bày khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao … quận Tân Bình 20 năm đổi Tuy nhiên, tác giả tái lĩnh vực kinh tế công nghiệp cịn mức độ mờ nhạt Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu trình bày kinh tế cơng nghiệp quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Trên sở kế thừa kết cơng trình cơng bố phương diện tư liệu phương pháp tiếp cận, mong muốn hệ thống đầy đủ hệ thống phát triển kinh tế công nghiệp quận Tân Bình từ 1986 đến năm 2010 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn tập trung tìm hiểu làm rõ trình phát triển kinh tế cơng nghiệp quận Tân Bình thời kỳ đổi từ 1986 đến 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Các nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế công nghiệp quận Tân 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Duy Chất, Cải tạo xây dựng Tư công thương nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chặn đầu thời kỳ độ lên CNXH, Luận văn phó tiến sĩ Chi cục thống kê quận Tân Bình, Niên giám thống kê quận Tân Bình năm 2010 Cục thống kê Tp Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 1990, 1995, 2000, 2005, 2010 Nguyễn Tiến Duy (chủ biên) (2009), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam 2006 -2010, Thống kê, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2002, Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, IX) Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, IX) Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 47, 48, 49 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 51, 53, 54 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đảng phát triển cơng nghiệp, Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 14 Nguyễn Văn Đặng (chủ biên) (2007), Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Bản dịch Viện Sử học, Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (4 tập), Thành phố Hồ Chí Minh 17 Phạm Thanh Hải (2007), Những khó khăn tiếp cận dịch vụ thị nhóm cư dân chưa có hộ thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ TP Hồ Chí Minh 18 Trần Ngọc Hiên – Trần Văn Chữ (chủ biên) (1998), Đơ thị hóa sách phát triển thị Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Lê Như Hoa (1993), Lối sống đời sống đô thị nay, Hà Nội 20 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Hòa (2008), Người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp phịng ngừa, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV TP Hồ Chí Minh 22 Phạm Thị Hoàn, Phát triển kinh tế - xã hội quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV TP Hồ Chí Minh 23 Võ Văn Kiệt (1981), Mấy vấn đề thành phố trung tâm cơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Văn Thị Ngọc Lan (1999), Một số vấn đề nảy sinh q trình Đơ thị hóa quận – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1990 – 1998, Luận văn thạc sĩ ĐH KHXH NV TP Hồ Chí Minh 113 25 Phạm Thị Lan (2005), Sự phát triển kinh tế nhiều thành phần quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến năm 2004, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV TP Hồ Chí Minh 26 Lê Hồng liêm, “Xu hướng Đơ thị hóa vùng ven thành phố Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu lý luận 27 Phạm thị Mỹ Linh (2004), Những phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An từ năm 1986 – 2002, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV TP Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Văn Linh (1986), Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm, Sự thật, Hà Nội 29 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Bông Mai, Những điều cần biết kế hoạch chủ yếu thiết kế thị Sài Gịn 31 Huỳnh Minh, Gia Định xưa nay, Cánh Bằng, Sài Gòn 32 Tạ Minh (1999), Sự tác đơng ảnh hưởng q trình Đơ thị hóa với đời sống cư dân quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ trường Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 33 Sơn Nam(1984), Đất Gia Định xưa, TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 34 Sơn Nam (1998), Tản mạn người Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh 300 năm địa chính, Sở địa TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Vĩnh Nghiệp (1981), Thành phố HCM nhìn lại 15 năm qua hướng tới năm 2000, NXB KHXH 36 Nhiều tác giả (1991), Đổi kinh tế - xã hội thành tựu vấn đề giải pháp, Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1992), Định hướng giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường, Trung tâm tư liệu học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1998), Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh 300 năm địa chính, Sở địa thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 39 Nhiều tác giả (2009), Văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, Văn kiện 114 Đảng phát triển Công nghiệp, Văn kiện Đảng phát triển thương mại – dịch vụ, Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Pierre Merlin (1993), Quy hoạch đô thị (bản tiếng Việt) Thế giới 41 Phòng thống kê quận Tân Bình, Niên giám thống kê quận Tân Bình năm 1990 42 Phịng thống kê quận Tân Bình, Niên giám thống kê quận Tân Bình năm 1995 43 Phịng thống kê quận Tân Bình, Niên giám thống kê quận Tân Bình năm 2000 44 Phịng thống kê quận Tân Bình, Niên giám thống kê quận Tân Bình năm 2005 45 Phịng thống kê quận Tân Bình, Thơng tin kinh tế - xã hội quận Tân Bình năm 2005 46 Phịng thống kê quận Tân Bình, Thơng tin kinh tế - xã hội quận Tân Bình năm 2006 47 Phịng thống kê quận Tân Bình, Thơng tin kinh tế - xã hội quận Tân Bình năm 2007 48 Phịng thống kê quận Tân Bình, Thơng tin kinh tế - xã hội quận Tân Bình năm 2008 49 Phịng thống kê quận Tân Bình, Thơng tin kinh tế - xã hội quận Tân Bình năm 2009 50 Phịng thống kê quận Tân Bình, Thơng tin kinh tế - xã hội quận Tân Bình năm 2010 51 Lê Hờ Rin (2006), Vai trị Lao động nhập cư phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ ĐHKHXH NV TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thành Rum (1997), “Áp lực dân cư khu vực thị hóa huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh”, Mơi trường nhân văn thị hóa Việt nam, Đơng Nam Á, Nhật Bản, TP Hồ Chí Minh 53 Lê Quốc Sử (2001), “Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa từ kỷ XX 115 đến kỷ XXI”, Thời đại trí thức, Thống kê, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thủy (2004), Q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến 1996 (trường hợp quận 8, Bình Thạnh, tân Bình Gị Vấp, Luận án Tiến sĩ lịch sử, TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Văn Tài (1999), Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề phát triển bền vững, Tham luận hội thảo quốc tế phát triển thị bền vững – vai trị nghiên cứu giáo dục 56 Hoàng Thị Tâm, (2009), “Sự phát triển kinh tế - xã hội quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 20 năm đổi (1986 - 2005), Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Vinh 57 Nguyễn Quang Thái (2004), “Mấy vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế 58 UBND quận Tân Bình, Tân Bình 30 năm xây dựng đổi phát triển, NXB thống kê năm 2005 59 UBND Thành phố Hồ Chí Minh – Viện kinh tế, Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển 1975 – 2000 60 Nguyễn Quang Vinh – Ngô Kim Dung (1997), Các quận nội thành mới, khu công nghiệp tập trung thành phố Hồ Chí Minh – Quy hoạch vấn đề nảy sinh 116 PHỤ LỤC Lược đồ quận Tân Bình 117 118 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 119 Năm Tổng số (Tr.đ) % năm trước Chia (Tr.đ) Cơ cấu % QD NQD 1985 446952 110.35 10053 436899 2.24923482 97.750765 1986 509212 113.93 11230 497982 2.20536829 97.794632 QD NQD 1987 587997 115.47 12455 575542 2.1182080 1988 660499 95.57 15312 645187 2.31824726 97.681753 1989 631253 110.57 13453 617800 2.13115819 97.868842 686235 1.6851075 98.314892 749606 2.2893260 97.710674 94.15306 95.662091 1990 1991 697997 767169 109.91 109.91 11762 17563 97.881792 1992 875723 114.15 41203 824520 4.7050265 1993 1026785 117.25 44541 982244 4.3379091 1994 1207602 117.61 48550 1159052 4.02036433 95.979636 1995 1412680 116.98 50827 1361853 3.59791319 96.402087 53872 156826 3.32105732 96.678943 4.2888595 95.71114 95.78307 1996 1622134 114.83 1997 1867676 115.14 80102 178757 1998 2123464 113.7 89545 2033919 4.21693045 1999 2389344 112.52 103025 2286319 4.31185296 95.688147 2000 2797011 117.06 111303 268570 2011 3299459 117.96 130500 3168959 3.95519387 96.044806 2002 3858747 116.95 124286 3734461 2003 4569528 118.42 109536 4459764 2.39709659 97.597914 33338 254876 1.29111863 98.708881 1.1177580 98.282368 0.7859156 99.214084 2004 2582102 114.15 2005 2910111 112.7 32528 286012 2006 3302263 113.57 25953 3276310 3.9793551 3.2208901 96.020645 96.77911 120 2007 3733324 113.05 3733324 100 2008 4196340 112.4 4196340 100 100 100 2009 4662410 111.11 466241 2010 5211599 111.78 5211599 (http://www.tanimex.com.vn) 121 Khu nhà trọ lực lượng lao động quận Tân Bình (www.laodong.com.vn) 122 Lực lượng lao động khu công nghiệp (www.danviet.vn) Biểu tượng văn hóa quận Tân Bình (www.tanbinh.hochiminhcity.gov.vn/) 123 Giờ nghỉ trưa cơng nhân khu cơng nghiệp Tân Bình Nhà xưởng khu cơng nghiệp Tân Bình (www.tanimex.vn) 124 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** ****** Số: 42/2003/NQ-HĐ TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2003 NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VỀ VIỆC CHIA TÁCH, ĐIỀU CHỈNH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH QUẬN TÂN BÌNH Căn khoản 4, điều 18, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân (sửa đổi) ngày 21/6/1994; Căn khoản 2, điều 5, Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001 Chính phủ; Sau xem xét tờ trình số 3310 /UB- VX, ngày 18 tháng năm 2003 ủy ban nhân dân thành phố nội dung chia tách, điều chỉnh địa giới hành quận Tân Bình, báo cáo thẩm định Ban Pháp chế ý kiến đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố; Kỳ họp lần thứ 12 Hội đồng nhân dân thành phố khóa VI tổ chức từ ngày 22 đến ngày 25 tháng năm 2003; QUYẾT NGHỊ Chấp thuận nội dung tờ trình ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, đơn vị hành quận Tân Bình xác lập sau chia tách sau: a Quận Tân Phú: Bao gồm phường 16, 17, 18, 19, 20 phần diện tích phường 14 15 thuộc quận Tân Bình Thành lập 11 phường thuộc quận Tân Phú có tên gọi sau: Tân Sơn Nhì Tây Thạnh Sơn Kỳ Tân Quý Tân Thành Phú Thọ Hòa Phú Thạnh 125 Phú Trung Hòa Thạnh 10 Hiệp Tân 11 Tân Thới Hịa b Quận Tân Bình: Gồm 15 phường giữ nguyên tên phường số từ phường đến phường 15 điều chỉnh lại địa giới hành phường : 11, 12, 13, 14, 15 chia tách quận xác định rõ ranh giới phường Giao cho ủy ban nhân dân thành phố lập tờ trình báo cáo Chính phủ xem xét định Nơi nhận: - UB Thường vụ Quốc hội - VP Quốc hội - VP Chủ tịch nước - VP Chính phủ - Bộ Nội vụ - Đồn Đại biểu Quốc hội TP - Thường trực Thành ủy - Thường trực HĐND TP - Thường trực UBND TP - Thường trực UB MTTQ TP - Đại biểu HĐND TP - VP Thành ủy - VP HĐND- UBND TP - Liên đoàn lao động TP, Thành đoàn TP - Hội Nông dân TP, Hội Phụ nữ TP - Hội Cựu chiến binh TP, Hội Nhà báo, Hội Luật gia, LH Hội KHKT, Hiệp Hội Công thơng - Thủ trưởng sở-ban- ngành TP - Chủ tịch HĐND UBND quận -huyện - Các báo, đài TP TW đóng TP - Lưu HC - Lưu TH-HĐ (14b) ... làm luận văn thạc sĩ sử học, chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công đổi nước ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam khơng cịn vấn đề mẻ nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà nghiên lịch. .. quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, cơng trình cơng bố lịch sử, kinh tế, văn hóa quận Tân Bình, thành 13 phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, luận văn sử dụng tư liệu điền dã thông qua lần... nghiệp nơi sử dụng lao động lành nghề góp phần hình thành đội ngũ lao động thời kỳ đổi Riêng lĩnh vực CN – TCN thời kỳ số lao động phân bố theo khu vực sau: Bảng 1.6 Phân tích số lao động CN –

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Cơ sở ngành công nghiệp – thủ công nghiệp giai đoạn 1985 – 1995 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 1.1.

Cơ sở ngành công nghiệp – thủ công nghiệp giai đoạn 1985 – 1995 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.2 Sản lượng CN-TCN theo thành phần kinh tế từ năm 1986 đến năm 1995 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 1.2.

Sản lượng CN-TCN theo thành phần kinh tế từ năm 1986 đến năm 1995 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.3. Giá trị tổng sản lượng CN –TCN quận Tân Bình từ năm 1986 đến năm 1995 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 1.3..

Giá trị tổng sản lượng CN –TCN quận Tân Bình từ năm 1986 đến năm 1995 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.4 Phân tích giá trị xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực từ 1990 đến 1995 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 1.4.

Phân tích giá trị xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực từ 1990 đến 1995 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Theo nguồn niên giáo thống kê quận Tân Bình tình hình lao động – việc làm trên địa bàn trong 10 năm như sau:  - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

heo.

nguồn niên giáo thống kê quận Tân Bình tình hình lao động – việc làm trên địa bàn trong 10 năm như sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 1.6 Phân tích số lao động trong CN –TCN từ năm 1985 đến năm 1995 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 1.6.

Phân tích số lao động trong CN –TCN từ năm 1985 đến năm 1995 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.1 Cơ cấu vốn đầu tư trên địa bàn quận từ năm 1995 – 2003 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 2.1.

Cơ cấu vốn đầu tư trên địa bàn quận từ năm 1995 – 2003 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.3 Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1996- 2003 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 2.3.

Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1996- 2003 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.4: Giá trị tổng sản lượng CN –TCN quận Tân Bình giai đoạn 1996 – 2003 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 2.4.

Giá trị tổng sản lượng CN –TCN quận Tân Bình giai đoạn 1996 – 2003 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước dần hình thành những luồng di dân lớn từ nông thôn ra thành thị - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

u.

á trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước dần hình thành những luồng di dân lớn từ nông thôn ra thành thị Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.1 Các cơ sở kinh tế quận Tân Bình chia theo ngành giai đoạn 2004 – 2010 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 3.1.

Các cơ sở kinh tế quận Tân Bình chia theo ngành giai đoạn 2004 – 2010 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.2 Các cơ sở công nghiệp Tân Bình theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004 – 2010 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 3.2.

Các cơ sở công nghiệp Tân Bình theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004 – 2010 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.3 Cơ cấu đầu tư quận Tân Bình phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2004 – 2010 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 3.3.

Cơ cấu đầu tư quận Tân Bình phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2004 – 2010 Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.4 Phân tích giá trị tổng sản lượng CN –TCN Tân Bình giai đoạn 2004-2010 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 3.4.

Phân tích giá trị tổng sản lượng CN –TCN Tân Bình giai đoạn 2004-2010 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.5 Giá trị sản xuất công nghiệp quận Tân Bình giai đoạn 2004-2010 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 3.5.

Giá trị sản xuất công nghiệp quận Tân Bình giai đoạn 2004-2010 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.6 Giá trị SXCN Ngoài quốc doanh quận Tân Bình từ năm 2005 đến năm 2010 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 3.6.

Giá trị SXCN Ngoài quốc doanh quận Tân Bình từ năm 2005 đến năm 2010 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Lao động của quận trong các ngành kinh tế được phân bố ở bảng 3.7. Lao động ngành thương mại – dịch vụ có xu hướng tăng dần - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

ao.

động của quận trong các ngành kinh tế được phân bố ở bảng 3.7. Lao động ngành thương mại – dịch vụ có xu hướng tăng dần Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.8 Lao động theo khu vực sản xuất công nghiệp quận Tân Bình giai đoạn 2004 – 2010 - Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở biên hòa thời kỳ 1930 1945 luận văn thạc sĩ lịch sử

Bảng 3.8.

Lao động theo khu vực sản xuất công nghiệp quận Tân Bình giai đoạn 2004 – 2010 Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan