Quá trình tranh chấp thuộc địa của các nước phương tây ở khu vực đông nam á từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XIX

95 1.3K 6
Quá trình tranh chấp thuộc địa của các nước phương tây ở khu vực đông nam á từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong q trình tiến hành Khố luận nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô thuộc tổ Lịch sử giới Đặc biệt nhận bảo hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm thầy giáo hướng dẫn Th.S Bùi Văn Hào Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy khoa Ngồi muốn bày tỏ biết ơn bố mẹ, gia đình, bạn bè dành cho tơi quan tâm, ưu để hồn thành cơng trình Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Mỵ MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .5 Chương 1: Khái quát trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây châu Á, châu Phi Mĩ Latinh từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 1.1 Khái quát tình hình nước phương Tây từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 1.2 Khái quát trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây châu Á, châu Phi Mĩ latinh từ kỷ XVI đên cuối kỷ XIX 13 Chương 2: Quá trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 37 2.1.Quá trình xâm lược nước phương Tây Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 37 2.2 Cuộc tranh chấp Bồ Đào Nha, Hà Lan Anh Malăcca, bán đảo Mã Lai quần đảo Indonexia 56 2.3 Cuộc tranh chấp Anh Pháp Mianma .73 2.4 Tranh chấp nước phương Tây Xiêm 75 2.5 Cuộc chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha Philippin (năm 1898) 82 C KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TBCN : Tư chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư CMTS : Cách mạng tư sản CMCN : Cách mạng công nghiệp ĐQCN : Đế quốc chủ nghĩa ĐNA : Đông Nam Á NXB : Nhà xuất A.MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các phát kiến địa lý vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư Tây Âu phát triển mạnh mẽ, dẫn đến bùng nổ thắng lợi cách mạng tư sản chủ nghĩa tư trở thành hệ thống giới, đồng thời “đã dẫn đến cướp đoạt nhân dân châu Mĩ, châu Phi, châu Á hình thành chủ nghĩa thực dân” [20, 98] .Kể từ trở nước phương Tây liên tục đẩy mạnh việc buôn bán, cướp bóc cuối dùng vũ lực để xâm lược thuộc địa Trong trình xâm lược thuộc địa thời kỳ chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX), nước phương Tây đối mặt với bạo động chống xâm lược, giải phóng dân tộc nhân dân nước Á – Phi – Mĩ Latinh, mà phải đối mặt với cạnh tranh liệt kẻ xâm lược Sự tranh chấp thuộc địa nước phương Tây diễn liên tục hầu khắp khu vực khác giới, có khu vực Đơng Nam Á Vị trí địa lí quan trọng tài nguyên thiên nhiên phong phú khu vực Đông Nam Á thu hút ý nhiều nước phương Tây, từ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hà Lan, Anh, Pháp, Mĩ… Vì vậy, khu vực trở thành nơi diễn tranh chấp liệt nước phương Tây từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Có tranh chấp giải thương lượng, đổi chác phần lớn phải giải vũ lực, chí phải thơng qua chiến tranh Đi sâu tìm hiểu trình tranh chấp thuộc địa thực dân phương Tây Đơng Nam Á có ý nghĩa định Thơng qua việc tìm hiểu q trình tranh chấp thực dân phương Tây Đông Nam Á giúp nắm rõ trình xâm lược nước phương Tây Đông Nam Á giai đoạn Từ để hiểu rõ chất chủ nghĩa đế quốc, nước cạnh tranh mâu thuẫn với gây nên vụ xung đột đỉnh cao chiến tranh giới thứ Trong xu tồn cầu hóa vấn đề hội nhập trở nên cần thiết với quốc gia, bắt buộc nước phải mở cửa, hội nhập để phát triển Trong trình hội nhập không cạnh tranh để khẳng định chỗ đứng, vấn đề đặt làm để vừa hội nhập có kết vừa khơng ảnh hưởng đến quan hệ nước Vì ý nghĩa mà định chọn đề tài “Quá trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX” làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến trình xâm lược thực dân phương Tây Đông Nam Á tranh chấp nước phương Tây q trình xâm lược Đơng Nam Á có cơng trình nghiên cứu riêng biệt mà chủ yếu đề cập công trình nghiên cứu trình xâm lược Vì điều kiện thời gian lực ngoại ngữ hạn chế nên trình giải vấn đề mà đề tài đặt chủ yếu tiếp cận với cơng trình người Việt Nam số cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi biên dịch Trong cơng trình nghiên cứu D.Hall Lịch sử Đông Nam Á, xuất năm 1997, tác giả trình bày cách đầy đủ trình phát triển quốc gia khu vực Đơng Nam Á nhiều đề cập đến tranh giành nước tư tranh chấp Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh quần đảo Indonexia, bán đảo Mã Lai, chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha, vụ xung đột Xiêm cách khái quát Tác phẩm Lịch sử Đông Nam Á Lương Ninh chủ biên xuất năm 2005 cơng trình nghiên cứu thành cơng đầy đủ lịch sử quốc gia khu vực Đông Nam Á từ thời tiền sử đến năm 2005, tác giả dành hẳn chương VI để trình bày q trình xâm lược vào Đơng Nam Á thực dân phương Tây Nguyễn Văn Nam Tìm hiểu lịch sử nước Đơng Nam Á ASEAN (trước công nguyên đến kỷ XX) xuất năm 2008 cơng trình nghiên cứu khái qt lịch sử khu vực Đông Nam Á từ trước công nguyên đến Cuốn sách gồm 400 trang chia làm chương tác giả dành chương IV để tìm hiểu xâm lược nước phương Tây vào Đông Nam Á kỷ XIX Ngô Văn Nhung nhiều đề cập tới q trình xâm lược,sự tranh chấp phạm vi ảnh hưởng nước Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh quần đảo Indonexia tác phẩm Lược sử Indonexia Đồng thời tác phẩm đề cập tương đối đầy đủ lí khiến Bồ Đào Nha khơng độc chiếm Inđơnêxia, lí giải Anh đủ sức chiếm Inđônêxia lại nhường sang tay người Hà Lan Cuốn Lịch sử Lào Lương Ninh chủ biên xuất năm 1991 lịch sử chuyên khảo tìm hiểu tiến trình lịch sử nước Lào có liên quan đến mâu thuẫn Pháp – Xiêm Vũ Quang Thiện Lịch sử Myanma đề cập đến chạy đua nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp để chiếm ưu Myanma đông thời chương chương trình bày trình Anh độc chiếm Myanma qua ba chiến tranh Anh - Miến Từ tình hình nghiên cứu nêu trên, chúng tơi sâu tìm hiểu trình tranh chấp số nước phương Tây q trình xâm lược vào Đơng Nam Á nhằm hệ thống hoá làm rõ trình tranh chấp nước phương Tây vào khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: đề tài tập trung tìm hiểu trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Thời gian: đề tài tập trung tìm hiểu trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Không gian: đề tài tập trung tìm hiểu trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Nhưng nguồn tài liệu có hạn nên chúng tơi tập trung vào tìm hiểu tranh chấp nước phương Tây số nước Đông Nam Á tiêu biểu Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu lịch sử nên khóa luận chúng tơi sử dụng phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp liên ngành… 5.Cấu trúc khố luận Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Khố luận trình bày chương: Chương 1: Khái quát trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây châu Á, châu Phi Mỹ Latinh từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Chương 2: Quá trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUÁTRÌNH TRANH CHẤP THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY ỞCHÂUÁ, CHÂU PHI VÀ MĨLATINHTỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX 1.1 Khái quát tình hình phát triển nước phương Tây từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 1.1.1.Các cách mạng tư sản chủ nghĩa tư trở thành hệ thống giới (từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX) Học thuyết Mác - Lênin rõ, lịch sử xã hội loài người tất yếu phải trải qua hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau, chế độ xã hội để xác lập thực tế phải trải qua trình đấu tranh lâu dài tiến hành Cách mạng xã hội để khẳng định ưu so với chế độ xã hội cũ Phương thức sản xuất TBCN dù tiến bộ, vượt trội hẳn so với phương thức sản xuất phong kiến đấu tranh chế độ tư với chế độ phong kiến không đơn giản chút nào, sớm chiều mà giai cấp tư sản khẳng định vị trí trung tâm Xét cách khái qt từ cách mạng nổ Nêđeclan năm 1566 diễn đấu tranh thống Đức năm 1870 đánh dấu thắng lợi hoàn toàn CNTB, tức phải 300 năm CNTB trở thành hệ thống giới Như vậy, nội dung chủ yếu lịch sử giới thời kỳ cận đại đời phát triển CNTB phạm vi toàn giới Quan hệ sản xuất TBCN xâm nhập vào tất lĩnh vực, phá vỡ quan hệ sản xuất phong kiến; kinh tế hàng hóa phá vỡ tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp kinh tế trang viên Đó cịn thay đổi cách thức sản xuất từ lao động thủ cơng sang lao động máy móc, từ sản xuất qui mô nhỏ với công trường thủ công lên sản xuất qui mơ lớn với nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp Thành tựu kinh tế mà CNTB mang lại vô to lớn " Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản" Mác Ănghen đánh giá vòng chưa đầy 100 năm, CNTB sáng tạo nên lực lượng vật chất to lớn đồ sộ tất hệ trước cộng lại Các nước sau tiến hành CMTS (tức sau làm cách mạng xã hội) vươn lên trở thành nước có kinh tế phát triển hay CMTS chìa khóa mở cánh cửa đường phát triển đất nước Chúng ta biết sau phát kiến địa lý quan trọng Vaxco Gama, Crixtơp Cơlơmbơ hay Magienlăng thị trường bn bán đông tây nối liền nhau, phát "vùng đất mới" đòn bẩy đưa Tây Ban Nha Bồ Đào Nha vươn lên hậu phát tác động cách sâu sắc tới tình hình kinh tế - xã hội nước ven Đại Tây Dương, nguyên nhân sâu xa chuẩn bị cho xác lập phương thức TBCN Tây Ban Nha Bồ Đào Nha nước tiên phong trình phát kiến địa lý, nhờ vào nguồn cải khổng lồ chiếm từ phương Đông, nhờ vào vai trị độc quyền mối giao lưu bn bán với phương Đơng mà hai nước nhanh chóng vươn lên giàu có Đã có thời Tây Ban Nha Bồ Đào Nha chia làm chủ vùng đất thuộc địa rộng lớn, từ vùng Mĩ Latinh, Châu Phi đến khu vực Châu Á Nhưng phát triển không vững chắc, không xuất phát từ bên nên vài kỷ sau hai nước phải lùi bước trước nước tư Hà Lan, Anh, Pháp Thương nhân Nedeclan với ưu mặt hàng vốn có đội thương thuyền mạnh rong ruổi khắp châu lục chiếm ưu mặt biển Do nhu cầu tự buôn bán, muốn mở rộng thị trường hoạt động thị dân Nedeclan tiến hành đấu tranh chống lại ách thống trị thực dân Tây Ban Nha, nước Cộng hòa Hà Lan đời tiếng trống mở mà giai cấp tư sản công vào thành lũy phong kiến Tại Anh, từ kỷ XVI kinh tế có nét khởi sắc bật phát triển lĩnh vực nông nghiệp coi cách mạng nông nghiệp Nền kinh tế trang trại thích ứng với thị trường, nhanh chóng chuyển sang sản xuất theo mục đích sản xuất thứ mà thị trường cần, kinh tế hàng hóa Nền nơng nghiệp đảm bảo cung cấp đủ: nguyên liệu cho công nghiệp, lương thực cho thành phố nhân cơng cho nhà máy, xí nghiệp Phong trào "rào đất cướp ruộng" Anh gây nên nhiều hậu quả, có hai hệ quan trọng tác động tới kinh tế nước Anh mà cịn vượt ngồi biên giới nước Thứ nhất, số lượng lớn người nông dân bị đẩy khỏi mảnh đất đổ thành phố lớn kiếm ăn lực lượng đông đảo cho hầm mỏ, nhà máy xí nghiệp Thứ hai, nhiều người số họ kể quý tộc bất mãn với chế độ "rào đất cướp ruộng" bỏ quê hương sang vùng Bắc Mĩ sinh sống tạo nên sở xã hội vững cho Anh Nhờ ưu Anh nhanh chóng vượt qua đối thủ cạnh tranh khác vươn lên vị trí đứng đầu giới Nước Anh làm chủ vùng Bắc Mĩ với 13 xứ thuộc địa thuộc Anh, ách thống trị Anh dần tạo nên thị trường thống nhất, ngơn ngữ thống nhất, có kinh tế phát triển tảng văn hoá riêng muốn tách khỏi thống trị thực dân Anh để thành lập quốc gia độc lập, tự phát triển Dưới lãnh đạo tài tình G Oasinhtơn phong trào đấu tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ giành thắng lợi Bản “Tuyên ngôn độc lập” năm 1776 Giepphecxơn soạn thảo lần đề cập đến quyền người - quyền cơng dân “quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm” Hợp chúng quốc Mĩ đời, nhanh chóng phát triển thành quốc gia Cộng hoà tư sản hùng mạnh, vươn lên thị trường tư giới Như vậy, CNTB xác lập phạm vi châu Âu ... Chương 2: Quá trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUÁTRÌNH TRANH CHẤP THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY ỞCHÂUÁ, CHÂU... trình tranh chấp thuộc địa nước phương Tây khu vực Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 37 2.1 .Quá trình xâm lược nước phương Tây Đông Nam Á từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 37 2.2 Cuộc tranh. .. MĨLATINHTỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX 1.1 Khái quát tình hình phát triển nước phương Tây từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 1.1.1 .Các cách mạng tư sản chủ nghĩa tư trở thành hệ thống giới (từ kỷ XVI đến cuối

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan