Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

124 575 0
Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Ruộng đất là t liệu sản xuất hết sức quan trọng của nền sản xuất nông nghiệp. Bất kỳ một nớc nào có phát triển nông nghiệp đều phải quan tâm đến ruộng đất với những mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử và quan điểm giai cấp. Việt Nam là một nớc nông nghiệp, trên 80% c dân sống bằng nghề nông. Từ buổi sơ khai, các c dân nông nghiệp đã quan tâm đến việc bảo vệ đất đai khỏi sự xâm hại của các làng khác. Trong suốt quá trình phát triển kể từ khi nớc ta bớc sang thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ, các vơng triều phong kiến đã rất chú trọng đến vấn đề ruộng đất, một phần là để giải quyết vấn đề "niêu cơm" của bộ máy quan liêu nhng quan trọng hơn cả là nhằm giải quyết tận gốc vấn đề ổn định xã hội, tức cũng có nghĩa ruộng đất liên quan đến sự sống còn của vơng triều. Khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên nớc ta, chúng đã cấu kết với giai cấp phong kiến chiếm đoạt đất đai phục vụ vào mục đích khai thác. Ngời nông dân Việt Nam bị cớp đoạt ruộng đất không có cơ sở sinh sống đã bị đẩy vào bớc đ- ờng bần cùng hoá. Họ trở thành nguồn nhân công rẻ mạt cho thực dân Pháp. Hơn bao giờ hết, khát vọng có mảnh đất sinh cơ lập nghiệp gắn liền với khát vọng độc lập trở nên bức thiết đối với nông dân. 1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời nhằm đem lại những quyền lợi chính đáng cho giai cấp công nhân và đông đảo quần chúng nông dân. Trong c- ơng lĩnh ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là "t sản dân quyền cách mệnh và thổ địa cách mệnh". Nhiệm vụ phản đế đợc giơng cao nhằm thực hiện độc lập dân tộc, nhiệm vụ phản phong đợc thực hiện mức độ nhất định. Đờng lối đúng đắn đó đã tập hợp đông 1 đảo quần chúng nhân dân lao động làm nên sự thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám. Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà từng bớc thực hiện khẩu hiệu "ngời cày có ruộng" nh giảm tô, giảm tức, tạm cấp ruộng đất vắng chủ cho nông dân. Những biện pháp đó tạo sự tin tởng phấn khởi cho nông dân, huy động đợc nông dân đóng góp sức ngời sức của cho cuộc kháng chiến chống Pháp. Tháng 12/1953, Luật cải cách ruộng đất đợc thông quathực hiện toàn miền Bắc nhằm củng cố sức dân tập trung cho cuộc kháng chiến. Sau khi hoà bình lập lại công cuộc cải cách ruộng đất đợc tiếp tục nhằm thực hiện triệt để khẩu hiệu "ngời cày có ruộng". Đến năm 1957, công cuộc cải cách ruộng đất hoàn thành với những thắng lợi cơ bản. Ngời nông dân đã xác lập vai trò làm chủ cả về kinh tế và chính trị, ớc mơ ngàn đời của họ là có ruộng để cày đã trở thành hiện thực. 1.3. Trong lịch sử chống ngoại xâm nói chung cũng nh trong kháng chiến chống Pháp, Thanh Hoá luôn giữ vai trò là hậu phơng lớn. Chính sách ruộng đất đợc thực hiện có hiệu quả và đã động viên sự đóng góp rất lớn của nhân dân tỉnh Thanh. Thanh Hoá cũng là một trong hai tỉnh thực hiện cải cách ruộng đất đầu tiên miền Bắc (sau Thái Nguyên) trong phạm vi tơng đối rộng với những thắng lợi và hạn chế nhất định. Kết quả của công cuộc cải cách ruộng đất đã làm cho ngời nông dân thực hiện đợc ớc mơ ngàn đời của họ là có đợc mảnh đất để sinh cơ lập nghiệp, bộ mặt nông thôn Thanh Hoá thay đổi một cách căn bản, ngời dân Thanh Hoá đã tích cực đóng góp tài lực vật lực cho cuộc kháng chiến chống Pháp. Nh vậy, Thanh Hoá là một tỉnh có vị trí khá quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách ruộng đất nớc ta, hiệu quả của việc thực thi chính sách ruộng đất Thanh Hoá đã góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của kháng chiến chống Pháp - tiêu biểu là thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. 2 Nghiên cứu quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám đến 1957 ta sẽ hiểu rõ hơn mối quan hệ trong giải quyết vấn đề dân tộc và dân chủ nớc ta. Qua đó, ta rút ra đợc những bài học kinh nghiệm đóng góp thiết thực vào sự nghiệp đổi mới nông thôn hiện nay trong phạm vi tỉnh nhà cũng nh trên cả nớc. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ruộng đất trong cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam đã đợc nhiều học giả nghiên cứu. Có thể kể đến các tác phẩm chủ yếu sau: "Vấn đề dân cày " của Qua Ninh và Vân Đình, "Nông dân và nông thôn trong lịch sử Việt Nam" tập 1 và tập 2 của Viện Sử học, "Phác qua tình hình ruộng đất và nông dân trớc Cách mạng Tháng Tám" của Nguyễn Kiên Giang. những tác phẩm trên các tác giả đã phản ánh tình trạng thiếu ruộng cày và gánh nặng su thuế mà ngời nông dân phải chịu đựng. Tác giả Qua Ninh và Vân Đình trong "Vấn đề dân cày" đã phản ánh khá cụ thể tình hình của ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng Tháng Tám trên cả ba miền với tình trạng thiếu ruộng canh tác do nạn kiêm tinh ruộng đất của phong kiến và thực dân; tình trạng bóc lột tô cao thuế nặng, tình trạng cho vay nặng lãi và hối lộ, bên cạnh đó thiên tai gây lũ lụt cũng làm cho tình cảnh ngời nông dân thêm khốn đốn. "Cách mạng ruộng đất Việt Nam" của tập thể tác giả Viện Kinh tế do Trần Phơng chủ biên là công trình nghiên cứu tơng đối công phu về cuộc cách mạng phản phong nớc ta. Các tác giả cũng đã phác họa một cách cơ bản tình hình ruộng đất nớc ta trớc năm 1945, trong đó tập trung làm rõ tình trạng thiếu ruộng của ngời dân, tác phẩm cũng đã đi sâu nghiên cứu về quá trình thực hiện chính sách ruộng đất của nhà nớc các tỉnh miền Bắc từ 1945 cho đến hết cải cách ruộng đất và sửa sai cũng nh chính sách ruộng đất miền núi và miền Nam. Các tác giả đã đánh giá một cách khách quan thành quả, hạn chế 3 cũng nh rút ra một số bài học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện chính sách ruộng đất nớc ta. Tác phẩm "Đánh giá cho đúng những thắng lợi của nhiệm vụ phản phong và những sai lầm trong cải cách ruộng đất " của Văn Phong đã đánh giá một cách khái quát thành quả cũng nh hạn chế của cải cách ruộng đất. Bên cạnh đó có bài nghiên cứu đăng trên tạp chí nghiên cứu lịch sử của Văn Tạo "Cải cách ruộng đất - thành quả và sai lầm " và hàng loạt các bài viết khác bàn về thắng lợi và sai lầm của cải cách ruộng đất. Nghiên cứu về ruộng đất Thanh Hoá trớc cách mạng có thể thấy sơ lợc qua "Kinh tế nông nghiệp Đông Dơng" của Yves Henry, tác giả đã phác họa đôi nét về tình hình sở hữu ruộng đất và tình hình sản xuất một số huyện trung châu, cũng có thể thấy đợc tình hình ruộng đất và nông dân trong "Địa chí Thanh Hoá" tập 1, Địa lý và Lịch sử. Đời sống ngời nông dân Thanh Hoá trớc 1945 cũng đợc tác giả Nguyễn Kiên Giang trình bày đôi nét trong tác phẩm: "Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống ngời nông dân trớc Cách mạng Tháng Tám". Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá từ sau 1945 đến hết sửa sai đợc trình bày sơ lợc trong các tác phẩm "Địa chí Thanh Hoá ", "Lịch sử Thanh Hoá " tập 2 (1930- 1945) của Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử tỉnh, " Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá " tập 2(1954-1975) của Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá, "Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá" và lịch sử Đảng bộ các huyện. Các tác phẩm chỉ đề cập đến thời gian, phạm vi và kết quả một cách khái quát của việc thi hành các chính sách ruộng đất. Đáng chú ý là luận văn thạc sỹ "Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá trong kháng chiến chống Pháp"của Lê Thị Quỳnh Nga-trờng KHXH&NV Hà Nội 2003, tác giả đã đi sâu nghiên cứu quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám đến hết kháng chiến chống Pháp và rút ra một số bài học kinh 4 nghiệm từ quá trình đó. Tuy nhiên, việc thi hành chính sách ruộng đất Thanh Hoá từ 1954-1957 thì tác giản đề cập đến trong luận văn. Nh vậy, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá từ 1945 đến 1957. Chúng tôi thực hiện đề tài "Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1957" trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình nói trên và cố gắng đóng góp một số kết quả nghiên cứu mới nhằm làm rõ một nội dung lịch sử quan trọng trong lịch sử nớc ta cũng nh lịch sử tỉnh nhà. Chúng tôi hy vọng luận văn sẽ bổ sung vào nguồn t liệu lịch sử địa phơng giúp cho việc giảng dạy lịch sử địa phơng Thanh Hoá đợc tốt hơn. 3. Nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng Nghiên cứu quá trình thực hiện các chính sách ruộng đất Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 1957. 3.2. Nhiệm vụ Luận văn nghiên cứu quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám các phơng diện sau: + Mức độ sở hữu cũng nh phơng thức sử dụng ruộng đất của các đối tợng sở hữu nông thôn Thanh Hoá trớc Cách mạng Tháng Tám. + Sự thay đổi mức độ sở hữu ruộng đất của các đối tợng sở hữu nông thôn Thanh Hoá do thực hiện chính sách ruộng đất đem lại. + Sự chuyển biến của đời sống nông dân và sự thay đổi của bộ mặt nông thôn Thanh Hoá do hiệu quả của việc thi hành chính sách ruộng đất. 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu quá trình thực hiện chính sách ruộng đất tỉnh Thanh Hoá trong thời gian từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến 1957. 5 3.3.2 Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu quá trình thi hành chính sách ruộng đất trên phạm vi toàn tỉnh Thanh Hoá, tập trung 116 xã đã qua giảm tô và 424 xã đã cải cách ruộng đất thuộc 13 huyện trung châu đó là: Đông Sơn, Nông Cống, Hoằng Hoá, Quảng Xơng, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Hà Trung, Thiệu Hoá, Thọ Xuân, Yên Định, Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Hậu Lộc. 4. Đóng góp của luận văn: Khái quát một cách có hệ thống quá trình thực hiện chính sách ruộng đất của Thanh Hoá từ sau Cách mạng Tháng Tám đến 1957. Chú trọng đến hệ quả của việc thực hiện chính sách ruộng đất đối với việc làm thay đổi vị thế của ng- ời nông dân cả về kinh tế lẫn chính trị và làm chuyển biến của nông thôn Thanh Hoá. Đánh giá một cách khách quan những hạn chế cũng nh rút ra những bài học kinh nghiệm từ quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá. 5. Các nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu: 5.1 Các nguồn t liệu: - Các tác phẩm nghiên cứu về vấn đề ruộng đất trong cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam, các công trình có đề cập về quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá. - Các văn bản lu trữ bao gồm: Báo cáo, Chỉ thị, Hồ sơ tổng kết của T.W và Thanh Hoá về thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá. Đây là nguồn tài liệu hết sức quan trọng. Tuy nhiên chúng tôi có một số khó khăn khi tiếp cận nguồn t liệu này. Đó là nguồn t liệu đợc lu giữ không đầy đủ, các số liệu của các nguồn lu trữ không thống nhất, có khi cùng một cơ quan nhng con số trong các văn bản chênh lệch nhau quá lớn. - Tài liệu điền dã: Nguồn t liệu này đợc ghi lại qua gặp gỡ bậc lão thành cách mạng, các vị cao niên đã tham gia, chứng kiến quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá. 6 5.2 Phơng pháp nghiên cứu: + Phơng pháp nghiên cứu lịch sử, logíc. + Phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh. + Phơng pháp điền dã, khảo sát thực địa. 6. Bố cục luận văn: Nội dung chính của luận văn đợc trình bày 3 chơng. Chơng 1: Khái quát tình hình ruộng đất và nông dân Thanh Hoá trớc Cách mạng Tháng Tám. 1.1 Vài nét về tỉnh Thanh Hoá 1.2 Tình hình ruộng đất và nông dân Thanh Hoá Chơng 2: Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá Từ tháng 9 năm 1945 đến 1957 2.1. Thanh Hoá bớc đầu thực hiện chính sách ruộng đất 1945 - 1952 2.1.1 Chủ trơng của Đảng 2.1.2 Thanh Hoá bớc đầu thực hiện chính sách ruộng đất 2.2 .Thanh Hoá thực hiện giảm tô (1953- 1954) 2.2.1 Chủ trơng của Đảng 2.2.2 Thanh Hoá tiến hành giảm tô 2.3 .Thanh Hoá thực hiện cải cách ruộng đất (1954-1956) 2.3.1 Chủ trơng của Đảng 2.3.2 Thanh Hoá tiến hành cải cách ruộng đất 2.4. Thanh Hoá thực hiện sửa sai - hoàn thành cải cách ruộng đất. 2.4.1 Chủ trơng của Đảng 2.4.2 Thanh Hoá tiến hành sửa sai Chơng 3: Tổng quan kết quả quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá và một số bài học kinh nghiệm 3.1 Tổng quan kết quả quá trình thực hiện chính sách ruộng đất Thanh Hoá 3.2 Một số bài học kinh nghiệm 7 Nội dung Chơng 1: Khái quát tình hình ruộng đất và nông dân Thanh Hoá trớc cách mạng tháng Tám 1.1 Vài nét về tỉnh Thanh Hoá 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. Thanh Hoá là một tỉnh lớn nằm giữa miền Bắc và miền Trung với diện tích tự nhiên khoảng 11.168km 2 và 18.760 km 2 thềm lục địa. Phía bắc Thanh Hoá giáp Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, nơi có dãy núi đá vôi trùng điệp đâm thẳng ra biển Đông dài 175 km, đây cũng đợc xem là ranh giới phân định Bắc và Trung Kỳ. Phía tây Thanh Hoá giáp Lào với nhiều ngọn núi cao chênh vênh nh phên dậu che chắn cho vùng đồng bằng châu thổ bên trong. Phía nam Thanh Hoá cũng là dãy núi ăn tận ra biển làm địa giới giữa hai tỉnh Thanh Hoá và Nghệ an. Phía đông Thanh Hoá là phần giữa vịnh Bắc Bộ dài khoảng 102 km. Điểm cực Bắc: nằm xã Trung Sơn huyện Quan Hoá, vĩ tuyến 22 o 40 / B . Điểm cực Nam: nằm xã Hải Thợng trên bờ biển Tĩnh Gia vĩ tuyến 19 o 33 / B. Điểm cực Tây: nằm trên núi Pha Long xã Quan Chiểu huyện Quan Hoá, kinh tuyến 104 0 23 / Đ. Điểm cực Đông: nằm xã Nga Điền huyện Nga Sơn, kinh tuyến 106 0 5 / Đ. Thanh Hoá có đủ 3 vùng trung du, miền núi, đồng bằng đan xen theo thế cài răng lợc. Vùng trung du, miền núi chiếm 2/3 diện tích tự nhiên toàn tỉnh và là khu vực trọng yếu về an ninh quốc phòng. Ba mặt bắc, tây, nam Thanh Hoá đợc bao bọc bởi rừng núi hiểm trở, phía bắc và nam núi đâm thẳng ra biển. Vùng trung 8 du là những dãy đồi đất xen kẽ với rừng núi diện tích khoảng 500 km 2 . Núi đồi Thanh Hoá đợc chia làm hai hệ thống. Hệ thống bắc sông Mã là núi đá vôi tiếp nối dãy Hoàng Liên Sơn và kết thúc bằng dãy Tam Điệp có độ cao giảm dần từ 1500m đến 100m. Hệ thống Nam sông Mã gồm các dãy phiên thạch, sa thạch, granit, chạy từ Quan Sơn, Mờng Lát, Quan Hoá sang Nh Xuân, Tĩnh Gia. Vùng đồi núi trung du không cao quá 40 m nằm địa bàn các huyện Hà Trung, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Yên Định, Ngọc Lặc, Thờng Xuân, Thọ Xuân, Nh Thanh. Miền núi trung du Thanh Hoá chứa nhiều khoáng sản phục vụ cho công nghiệp khai khoáng, xi măng và phân bón. Đất đai khu vực trung du miền núi có khoảng 789.400 ha đợc hình thành trên đá mẹ phong hoá phục vụ cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quảhoa màu. Vùng đồng bằng Thanh Hoá rộng khoảng 3.100 km 2 bằng 1/5 diện tích đồng bằng Bắc Bộ và bằng 1/3 diện tích tự nhiên của toàn tỉnh. Đồng bằng Thanh Hoá do phù sa của hệ thống sông Mã, sông Chu và một số hệ thống sông ngòi khác tạo thành. Do sự phối hợp phù sa giữa sông và biển nên tạo thành nhiều nhóm đất khác nhau nh đất mặn, đất phù sa, đất xám v.v. Nhóm đất mặn có diện tích khoảng 8.719 ha đợc tạo bởi phù sa sông và biển thuộc địa bàn các huyện Hoằng Hoá, Quảng Xơng, Tĩnh Gia. Nhóm đất chua mặn rộng khoảng 6.698 ha các huyện Tĩnh Gia, Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Quảng Xơng. Nhóm đất phù sa có diện tích 155.648 ha chiếm 79% diện tích đồng bằng thuộc các huyện Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống. Nhóm đất xám bạc màu khoảng 9.450 ha thuộc các huyện Hà Trung, Thọ Xuân, Tĩnh Gia, Vĩnh Lộc. Trên cơ sở đất đai, nhân dân Thanh Hoá đã sớm phát triển nền nông nghiệp đa dạng ngành nghề và làm cho Thanh Hoá trở thành vựa lúa của Trung Kỳ. 9 Biển Thanh Hoá có diện tích khoảng 17.000-18.000 km 2 gấp 1,6 lần diện tích phần đất liền. Bờ biển Thanh Hoá dài 102 km có nhiều cửa lạch nh lạch Sung, lạch Trào, lạch Trờng, lạch Ghép, lạch Bạng là nơi neo đậu của tàu thuyền. Vùng thềm lục địa rộng lớn có nhiều hải sản, Thanh Hoá đã khai thác tiềm năng biển để khai thác hải sản phát triển du lịch, dịch vụ. Hệ thống sông ngòi Thanh Hoá tơng đối dày, có thể chia thành năm hệ thống sông chính. Hệ thống sông Mã là hệ thống sông lớn nhất tỉnh Thanh: gồm có sông Mã dài 512 km chảy trên địa bàn Thanh Hoá 242 km có lu vực rộng 28.400km 2 thuộc Thanh Hoá 9.000 km 2 đổ ra cửa lạch Sung, lạch Trờng, lạch Hới và sông suối lớn nhỏ. Trong đó có những nhánh lớn nh suối Sim, suối Quanh, suối Xia, sông Luồng, sông Lò, sông Bởi, sông Cầu, sông Chày. Hệ thống sông Chu: gồm sông Chu dài 300 km và các nhánh chính là sông Khao, sông Đằn, sông Âm, sông Chu hợp lu với sông Mã tại ngã ba Đầu Thiệu Hoá. Hệ thống sông Yên bắt nguồn từ huyện Nh Xuân, đổ ra lạch Ghép dài 89 km lu vực rộng 1.850 km 2 gồm sông Nhom, sông Hoàng, sông Lý, sông Thị Long. Hệ thống sông Bạng bắt nguồn từ Nh Xuân dài 35 km chảy vào địa phận Tĩnh Gia đổ ra cửa Bạng lu vực 236 km 2 . Hệ thống sông ngòi Thanh Hoá không chỉ bồi đắp phù sa tạo nên đồng bằng châu thổ màu mỡ mà còn là nguồn nớc chủ yếu phục vụ sản xuất và đời sống, là hệ thống giao thông đờng thuỷ nối các vùng trong tỉnh và nối tỉnh nhà với các tỉnh bạn. Hệ thống sông ngòi Thanh Hoá cũng đã cung cấp nguồn thuỷ sản tơng đối đồi dào cho các thế hệ c dân Thanh Hoá. C dân Thanh Hoá cũng đã sớm xây dựng hệ thống đê điều để điều chế mực nớc sông ngòi, phòng chống lũ lụt, hạn hán, bảo vệ đồng ruộng mùa màng phát triển sản xuất. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Hình ảnh liên quan

Hình thức bóc lột của phú nông cũng tơng tự cho vay nợ lãi, cho công non, nuôi con nuôi nghĩa là cũng bóc lột theo lối phong kiến nhng chủ yếu là bóc lột  nhân công phát canh thu tô rất ít chỉ khoảng vài sào - Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

Hình th.

ức bóc lột của phú nông cũng tơng tự cho vay nợ lãi, cho công non, nuôi con nuôi nghĩa là cũng bóc lột theo lối phong kiến nhng chủ yếu là bóc lột nhân công phát canh thu tô rất ít chỉ khoảng vài sào Xem tại trang 28 của tài liệu.
Biểu 6:Tình hình chiếm hữu ruộng đất của địa chủ từ 1949-1953 - Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

i.

ểu 6:Tình hình chiếm hữu ruộng đất của địa chủ từ 1949-1953 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Biểu 7: Tình hình ruộng đất của nông dân năm 1953. - Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

i.

ểu 7: Tình hình ruộng đất của nông dân năm 1953 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Đến trớc cải cách ruộng đất, tình hình chiếm hữu ruộng đất trong nông thôn Thanh Hoá nh sau: - Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

n.

trớc cải cách ruộng đất, tình hình chiếm hữu ruộng đất trong nông thôn Thanh Hoá nh sau: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Biểu 8: So sánh tình hình chiếm hữu ruộng đất của địa chủ.[50:26] - Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

i.

ểu 8: So sánh tình hình chiếm hữu ruộng đất của địa chủ.[50:26] Xem tại trang 66 của tài liệu.
Tình hình chiếm hữu ruộng đất của các giai tầng trong nông thôn Thanh Hoá cũng biến chuyển nh sau:  - Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất ở thanh hóa từ sau cách mạng tháng tám 1945 đến 1975

nh.

hình chiếm hữu ruộng đất của các giai tầng trong nông thôn Thanh Hoá cũng biến chuyển nh sau: Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan