Phương pháp ngoại giao hồ chí minh với dự báo và nắm bắt thời cơ thời kì 1945 1946

66 645 4
Phương pháp ngoại giao hồ chí minh với dự báo và nắm bắt thời cơ thời kì 1945   1946

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Phần Mở đầu. 1. Lí do chọn đề tài: Trong lịch sử dân tộc, trong quá trình dựng nớc giữ nớc ông cha ta đã sử dụng ngoại giao nh một phơng sách đắc dụng. Xuất phát từ đặc điểm địa lí tầm quan trọng về chiến lợc của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á, dân tộc ta luôn phải đối đầu với những kẻ thù xâm lợc hùng hậu, ông cha ta chủ trơng "lấy nhu thắng cơng", "lấy chí nhân thay cờng bạo", "lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều" sử dụng ngoại giao tâm công nh một phơng châm trong hoạt động bang giao với các nớc. Trong cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên chống giặc ngoại xâm, ông cha ta luôn biết nắm bắt thời để những phó linh hoạt trong ứng xử ngoại giao ngành ngoại giao đã trở thành một mũi tiến công, môt binh chủng không thể thiếu đợc cả khi vận nớc thịnh lẫn lúc suy. Khi nghiên cứu về ngoại giao Việt Nam, không thể không nhắc đến nhà ngoại giao lỗi lạc, thiên tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cho đến nay, đã rất nhiều cuốn sách, bài báo, luận văn . viết về t tởng ngoại giao của Hồ Chí Minh. Cùng với thời gian, tầm vóc vị trí của t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh ngày càng đợc trình bày đậm nét sáng tỏ trên kết quả nghiên cứu của giới sử học cũng nh trong tâm thức của nhân dân. Nghiên cứu đề tài: "Phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh về dự báo nắm bắt thời thời kỳ 1945 - 1946" giúp chúng ta cái nhìn sâu sắc hơn t t- ởng ngoại giao của Ngời. Bởi nó cũng là một khía cạnh trong phơng thức ngoại giao với các nớc lân bang, chúng ta đã từng biết đến "dĩ bất biến, ứng vạn biến" trong ngoại giao của Ngời, rồi đến phơng thức "ngoại giao tâm công" - đánh vào lòng ngời, trong phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh. giờ đây chúng ta biết Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 1 Khoá luận tốt nghiệp đến một phơng pháp mới "dự báo nắm bắt thời cơ" trong t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Trong thời đại ông cha ta, dự báo nắm bắt thời đã trở thành một yếu tố trí tuệ trong cách ứng xử, đối phó với các tình huống phức tạp, đặc biệt là trong quan hệ bang giao. Vì thế, việc nghiên cứu đề tài "Phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh về dự báo nắm bắt thời thời kỳ 1945 - 1946" là hết sức cần thiết, nó góp phần quan trọng trong viêc nghiên cứu ngoại giao Việt Nam. Mặt khác, trong giai đoạn này Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin t t- ởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. Do đó trên thực tế đề tài "Phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh về dự báo nắm bắt thời cơ" cha đợc nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu. Thực hiện đề tài này còn ý nghĩa thời sự, góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh. Từ những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài "Phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh về dự báo nắm bắt thời thời kỳ 1945 - 1946" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề. T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh là một bộ phận hữu trong t tởng chung Hồ Chí Minh hiện tại đã một số công trình nghiên cứu về t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Trong công trình nghiên cứu về bác Hồ với công tác ngoại giao của học viện Quan hệ quốc tế nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ đã đề cập đến nội dung t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh nh sau: "Phơng pháp đánh giá, dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lợng, phân rõ bạn thù, củng cố đồng minh, phân hoá đối tợng, tranh thủ trung gian, lập kẻ thù chủ yếu nguy hiểm nhất, quán triệt t tởng tiến công, vững chắc về nguyên tắc, linh hoạt về Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 2 Khoá luận tốt nghiệp sách lợc, biết thắng từng bớc để đi đến thắng lợi hoàn toàn, đoàn kết quốc tế, độc lập tự chủ" [20, 262]. Trong bài viết của mình về t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Vũ Khoan cũng đề cập đến bốn khía cạnh: - Về thời đại; - Nhất quán mục tiêu, linh hoạt trong lựa chọn u tiên. - Sắp xếp lực lợng. - Những t tởng chỉ đạo chiến lợc. Nội dung T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh cũng đợc cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng khái quát "toàn bộ những t tởng của Hồ Chí Minh về hoạt động ngoại giao, nh biết đánh giá, biết dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lợng, nhận rõ bạn thù, tranh thủ đồng minh, lập kẻ thù chủ yếu, kiên định về nguyên tắc, linh hoạt về sách lợc, biết thắng từng bớc để tiến tới thắng lợi hoàn toàn, độc lập tự chủ gắn liền với đoàn kết quốc tế là di sản quý báu đối với chúng ta trong hoạt động ngoại giao để phục vụ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc" [1; 161]. Còn trong tác phẩm "T tởng ngoại giao của Hồ Chí Minh" Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Dy Niên cho rằng: "Chủ tịch Hồ Chí Minh khả năng tiên tri tiên liệu, vận dụng phơng pháp biện chứng duy vật, kết hợp triết lý của phơng Đông của Việt Nam, để phân tích tình hình quốc tế, chính sách mối quan hệ giữa các nớc lớn những dự báo đúng đắn của Ngời về thời trớc hết là kết quả của những phán đoán phân tích khoa học dựa trên việc xem xét cụ thể khách quan thực tế Việt Nam tình hình các xu thế liên quan trên thế giới" [14, 204]. Ngoài ra trong nhiều công trình nghiên cứu về t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh, các tác giả ít nhiều cũng đề cập đến vấn đề "dự báo nắm bắt thời cơ" trong phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh. Gần đây nhất trong khoá luận tốt nghiệp của tác giả Hồ Thị Xuân Hơng khoá 39 Sử Đại học Vinh, cũng đề cập đến vấn đề này: " . với Hồ Chí Minh, việc nắm bắt thời chọn thời điểm Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 3 Khoá luận tốt nghiệp thích hợp cho cuộc tiến công cách mạng là một quan điểm, một chiến lợc không thể không nghiên cứu rõ ràng". Trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả mới chỉ đa ra những đúc rút, những ý kiến mang tính chất khái quát cao, những kết luận chung về dự báo nắm bắt thời cơ. Do đó việc nghiên cứu đề tài: "Phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh về dự báo nắm bắt thời thời kỳ 1945 - 1946", cha đợc nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu Trên sở kế thừa các thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc, đồng thời dựa vào một số tài liệu khác, chúng tôi cố gắng giải quyết vấn đề khoa học đã đặt ra. Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp đại học, do sự hạn chế khả năng nghiên cứu của bản thân, tôi chỉ đề cập đến vấn đề: ''Phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh về dự báo nắm bắt thời cơ'' trong một thời kỳ nhất định - thời kỳ 1945 - 1946, một thời kỳ lịch sử đầy biến động. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh về dự báo nắm bắt thời cơ. Phạm vi nghiên cứu. - Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung làm nổi bật phơng pháp ngoại giao về dự báo nắm bắt thời thời kỳ Việt Nam phải đơng đầu với nhiêù thử thách, khó khăn sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công. - Về phạm vi thời gian: Năm 1945 - 1946. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 4 Khoá luận tốt nghiệp - sở phơng pháp luận của luận văn: Là lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác nghiên cứu khoa học. - Phơng pháp nghiên cứu: Ngoài phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic là chủ yếu, trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng phơng pháp hỗ trợ nh: mô tả, tờng thuật, giải thích . để rút ra những nhận xét, những kết luận khoa học khách quan. 5. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 2 chơng. Chơng 1: Khái quát chung về phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh. Chơng 2: Phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh về dự báo nắm bắt thời thời kỳ 1945 - 1946. Phần Nội dung Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 5 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1: Khái quát chung về phơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh 1.1. T tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. 1.1.1. Nguồn gốc t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin đã chỉ rõ: Mọi học thuyết t tởng ra đời một mặt là sự kế thừa những t tởng học thuyết trớc đó, mặt khác là sự phản ánh quy luật vận động của hiện thực, đồng thời là kết quả hoạt động nhận thức sáng tạo của một con ngời gắn với phẩm chất nhân cách cá nhân, phản ánh ý chí nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc trong một thời đại nhất định. Rõ ràng, khi nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh nói chung t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh nói riêng chúng ta cần phải xem xét trong mối quan hệ biện chứng thể hiện sự kế thừa phát triển, thể hiện sợi dây liên kết của quá khứ với hiện tại. Hay nói đúng hơn: t tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa yêu nớc, văn hoá dân tộc truyền thống ngoại giao Việt Nam, tinh hoa văn hoá của nhiều dân tộc phơng Đông phơng Tây kinh nghiệm ngoại giao thế giới. Trên nền tảng ấy với những phẩm chất trí tuệ đợc hình thành từ thời thơ ấu tôi luyện trong quá trình lao động, học tập, đấu tranh qua các chỗng đờng tìm đờng cứu nớc hoạt động cách mạng đã hình thành nên nhân cách ngoại giao Hồ Chí Minh. Các tố chất căn bản đó đã đợc phát huy cao độ nhờ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin, thấm nhuần thế giới quan phơng pháp luận mác xít. Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra lớn lên ở Việt Nam - Một đất nớc mà những c dân bản địa đầu tiên từ rất sớm đã một triết lý sống, một triết lý hành động trong cuộc đấu tranh chống thiên tai dịch hoạ. Triết lý ấy đợc thể hiện qua kho tàng ca dao tục ngữ lu truyền từ đời này sang đời khác nuôi dỡng tâm hồn Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 6 Khoá luận tốt nghiệp nhân cách con ngời Việt Nam. Trải qua chiều dài của lịch sử, triết lý ấy, quan niệm ấy đã ngày càng đợc nâng dần lên với những giá trị mới, phát triển thể hiện bản sắc dân tộc đã tạo dựng nên một nền văn hoá chung của một nớc Việt Nam thống nhất. Điều này cũng nghĩa là: t tởng Hồ Chí Minh đợc hình thành dựa trên nền tảng truyền thống dân tộc, truyền thống văn hoá Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nớc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt theo quá trình lịch sử trải dài nhiều nghìn năm của nớc Việt Nam, song hành cùng với sự hình thành phát triển quốc gia dân tộc. Đó là sự kết tinh nét tiêu biểu của truyền thống văn hoá Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Dân ta một lòng nồng nàn yêu nớc đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn nhấn chìm tất cả lũ bán nớc c- ớp ." Truyền thống yêu nớc đó không chỉ là tình cảm, một phẩm chất tinh thần mà đã phát triển thành một chủ nghĩa - chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa dân tộc chân chính, thành dòng chủ lu của t tởng Việt Nam xuyên suốt lịch sử dân tộc. Đúng nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nớc chứ cha phải là chủ nghĩa cộng sản đã đa tôi tin theo Lênin, tin theo quốc tế ba". Chủ nghĩa yêu nớc - hạt nhân của nền văn hoá dân tộc đã đợc tạo dựng trên một nền tảng vững chắc là tính cộng đồng dân tộc. Tính cộng đồng chính là một đặc điểm của nhân loại nhng ở Việt Nam tính cộng đồng là sản phẩm mang tính đặc thù nổi bật của hoàn cảnh kinh tế xã hội. Môi trờng thiên nhiên xã hội đã đặt trớc dân tộc ta những thử thách cực kỳ lớn lao đòi hỏi phải một nghị lực phi thờng để thể vợt qua tồn tại phát triển. Mọi ngời đều nhận thức rằng điều kiện đầu tiên của sự thành công là phải gắn bó với nhau, cùng nhau sản xuất, chiến đâu, kết hợp lơi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng. Tính cộng đồng làm cho chủ n ghĩa yêu nớc Việt Nam gắn liền Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 7 Khoá luận tốt nghiệp với chủ nghĩa nhân văn rộng lớn vợt qua giới hạn của một nớc sở cho chủ nghĩa quốc tế trong thời kỳ hiện đại. Chủ tích Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa những truyền thống văn hoá dân tộc tạo nền móng vững chắc cho sự đâm chồi nãy lộc, phát triển t tởng cách mạng của Ngời. Trong hệ t tởng Hồ Chí Minh, t tởng ngoại giao cũng đợc bắt rễ từ t tởng văn hoá ấy. Ngoại giao truyền thống Việt Nam cũng là một nhân tố quan trọng trong sự hình thành t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Ngoại giao truyền thống Việt Nam là nền ngoại giao bản sắc. Đó là những đặc trng ổn định bền vững, nguồn gốc xuất xứ từ bản sắc dân tộc văn hoá dân tộc Việt Nam. Đồng thời là kết quả của hoạt động giao lu quốc tế của Đại Việt với các nớc láng giềng, của quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc phục vụ công cuộc xây dựng đất nớc phát triển quốc gia dân tộc. Đặc trng ngoại giao truyền thống Việt Nam thể gói gọn lại: hoà hiếu, nhu viễn, "trong đế ngoài vơng". Nền ngoại giao nhu viễn xem trọng việc giữ gìn hoà khí, khiêm nhờng với các nớc lớn, hữu nghị với các nớc lân bang phấn đấu cho sự thái hoà. Yêu chuộng hoà bình là bản chất của ngoại giao Việt Nam. Trong khi kiên trì lập trờng nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, quốc gia Đại Việt kiên trì đờng lối hoà bình trong quan hệ ngoại giao với các nớc láng giềng. Hoà hiếu là t tởng của ngoại giao Việt Nam. Nhà sử học Phan Huy Chú đúc kết lịch sử bang giao của đất nớc đã nhấn mạnh: "Trong việc trị nớc, hoà hiếu với láng giềng là việc lớn". Tinh thần ấy cũng đã đợc Nguyễn Trãi nêu bật trong: "Phú núi Chí Linh" sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh: nghĩ đến kế lâu dài của nớc - thả cho về 10 vạn từ binh - nối hai nớc tình hoà hiếu - tắt muôn đời lửa chiến tranh. thể nói cùng với các thắng lợi trên mặt trận quân sự việc thực hiện nhất quán t tởng hoà hiếu với các nớc làng giềng đã góp phần quan trọng giúp Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 8 Khoá luận tốt nghiệp Việt Nam vợt qua đã chiến thắng bọn xâm lăng từ phía Bắc phía Nam bảo tồn phát triển cơng vực lãnh thổ quốc gia. Ngoại giao Việt Nam thấm nhuần tinh thần nhân đạo chủ nghĩa nhân văn. Điều này cội nguồn từ lý tởng nhân nghĩa dân tộc, biết đứng trên nghĩa lớn khio buộc phải đơng đầu với những thế lực ngoại xâm hung bạo. Đồng thời, nó cũng xuất phát từ tầm nhìn sâu xa trong quan hệ bang giao với các nớc làng giềng chung biên giới đợc Trần Hng Đạo nêu trong lời di chúc: "Hoà ở trong nớc thì ít dụng binh, hoà ở ngoài biên giới thì không sợ báo động". Trong "Binh th yếu lợc" Hng Đạo Vơng tuy nói về việc dùng binh mà còn hàm ý về sự thái hoà: Bậc thánh võ trị đời, đánh ở chỗ không thành, công ở chỗ không luỹ, chiến ở chỗ không trận. Phan Huy Chú nhận xét trong "Lịch triều hiến chơng loại chí": Nớc Việt Nam ta cả cõi đất phía Nam mà thông hiếu với Trung Hoa, tuy nuôi dân dựng nớc quy mô riêng nhng ở trong thì xng đế, ngoài thì xng vơng. "Trong đế ngoài vơng" là một đặc trng nỗi bật của ngoại giao truyền thống Việt Nam. Đó là sự nhún nhờng để giữ độc lập. Khi bị xâm lợc thì kiên quyết kháng chiến với tinh thần quyết chiến quyết thắng nhng luôn giữ gìn hoà hiếu. Ngoại giao truyền thống Việt Nam cũng luôn thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc. Ngời đi sứ luôn thấu triệt phơng châm "đi sứ bốn phơng không làm nhục mệnh vua". Tất cả những yếu tố mang tính đặc trng riêng của truyền thống ngoại giao Việt Nam đã đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa. dờng nh trong t tởng ngoại giao của Ngời các yếu tố ấy luôn luôn hiển hiện vừa là nền móng, cội nguồn, sức mạnh vừa thể hiện sự kế thừa, phát triển sáng tạo để tạo nên một nền ngoại giao hiện đại. Trong cuộc đời hoạt động của mình, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu các t tởng, học thuyết chính trị xã hội văn hoá thế giới. Với mỗi chủ thuyết, t tởng, trờng phái chính trị, Ngời chấp nhận những kiến giải phù hợp với tâm thức văn hoá Việt Nam, lựa chọn những yếu tố Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 9 Khoá luận tốt nghiệp tích cực làm giàu vốn kiến thức t tởng của mình. Sự nghiên cứu lựa chọn của Ngời xuất phát từ quan điểm thiết thực, t tởng gắn bó với đời, gắn với ngời, không phải là lý thuyết sao vời. Theo quan điểm Hồ Chí Minh. "Học thuyết Khổng Tử u điểm là sự tu dỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu u điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác u điểm là phơng pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên u điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nớc ta" [5, 51]. Nh vậy, sự kết tinh văn hoá kim cổ Đông - Tây đã ảnh hởng đến văn hoá trong ngoại giao của ngời. Sẽ là một sự thiếu sót nếu nghiên cứu t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh lại không xét đến thế giới quan phơng pháp luận mác xít. Chủ nghĩa Mác - Lênin làm một nguồn gốc chủ yếu của t tởng Hồ Chí Minh. Thế giới quan phơng pháp luận Mác - Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhìn nhận, đánh giá, phân tích tổng hợp các t tởng đơng thời cũng nh hoạt động thực tiễn của mình để tìm ra con đ- ờng cứu nớc giải phóng dân tộc. Trong tác phẩm "Đờng cách mệnh" khi phân tích các chủ nghĩa, học thuyết, Ngời viết: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất, là chủ nghĩa Mác - Lênin". Tổng kết kinh nghiệm thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Ngời chỉ rõ: "Chúng ta giành thắng lợi do nhiều nhân tố nhng cần phải nhấn mạnh rằng trớc hết là nhờ cái vũ khí không gì thay thế đợc là chủ nghĩa Mác - Lênin". Tuy nhiên, việc tiếp thu vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh là cả một quá trình gắn với thực tiễn, trên sở yêu cầu thực tiễn. Ngời coi việc học tập chủ nghĩa Mác - Lênin trớc hết phải nắm vững cái cốt lõi "linh hồn sống" của nó là phơng pháp biện chứng: "phải học tập tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin, học tập lập trờng quan điểm phơng pháp của chủ nghĩa Lê Thị Phơng - K40E 1 - Sử 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan